Đ ỊA V Ậ T LỶ 733
n hũng từ k ế hiện đại, phẩn m ềm xử lý mới và nhừng E1 D avvi M .G ., T i a n y o u L., H u i s ., a n d D a p e n g L., 2004. D e p th
kết quả nghiên cửu vê' khoáng vật học cho thấy E s tim a tio n o f 2 -D M a g n e tic A n o m a lo u s S o u r c e s b y U s in g
m agnetit tại sinh, được hình thành do rò ri và di E u le r D e c o n v o lu t io n M e th o d . A m e r ic a n Ị o u r n a ỉ o f A p p lie d
chuyên dầu khí trong bồn trầm tích tạo ra trường từ S ciences. 2, N 3 : 209-214.
yếu nên thăm dò từ hàng không phân giải cao (HRAM) H a m o u d i M ., Q u e s n e l Y., D y m e n t ] ., a n d L e s u r V ., 201 1 .
phát hiện được dị thường từ yếu (khoảng 2 đến lOnT) A e r o m a g n e t ic a n d M a r in e M e a s u r e m e n ts : 57-103. In: M a n -
của magnetit tại sinh ờ đứt gãy trong trẩm tích. d e a M ., K o rte M . (E d s.). G e o m a g n e tic O b s e r v a tio n s a n d
M o d e ls , IA G A S p e c ia l S o p ro n Book S e rie s 5, S p r in g e r
Thăm d ò từ còn được d ù n g trong tìm kiếm các
S c ie n c e + B u s in e s s M e d ia .
kho vũ khí, m ìn kim loại, bãi thải, di vật khảo cô có
Li X., 2008. M a g n e tic r e d u c tio n - to - th e - p o le a t lo w la titu d e s .
từ tính, v .v ...
O b s e r v a tio n s a n d c o n s id e r a tio n s . T h e L e a d in g E d ge: 2 7 /8 :
Khảo cô tù học là m ôn khảo sát từ hóa dư của di
9 9 0 -1 0 0 2
vật khảo cố, chủ yếu nhằm xác định niên đại của di
L i Y., a n d O l d e n b u r g D . YV., 1996. 3 -D in v e r s io n o f m a g n e tic
vật bằng sét n un g chứa khoáng vật sắt từ. Các
d a ta . G e o p h ỵ s ic s . 6 1 /2 : 3 9 4 -4 0 8 .
k hoáng vật sắt từ khi bị nung n ón g lên khoảng trên
M a c h e ỉ H .G . a n d B u rto n E.A ., 1991. C h e m ic a l a n d m ic ro b ia l
7 0 0 °c sè bị m ất hết các từ d ư trước đây, sau đó
p ro c e s s e s c a u s in g a n o m a lo u s m a g n e tiz a tio n in e n y ir o n m e n ts
nguội dẩn sẽ có từ dư nhiệt với p hư ơng của trường
a ffe c te d by h y d ro c a rb o n seepage. G e o p h y s ics.
địa từ lúc đó và có độ từ hóa tỷ lệ với cường độ
56/5: 598-605.
trường từ đó. Trường địa từ biến thiên theo thời gian
N g u y ễ n S a n , 1980. T h ă m d ò từ . T r o n g : Đ ịa v ậ t lý th ă m d ò , T ậ p
(biến thiên th ế kỷ) v ề p hư ơng cũng như vê' cường
II: 7-233. N X B Đ ạ i h ọ c v à T r u n g h ọ c c h u y ê n n g h iệ p . H à N ộ i.
độ. D o vậy, xác đ ịnh p hư ơng (độ từ thiên D, độ từ
khuynh I) hoặc cường đ ộ từ d ư hoặc cả hai rồi so P h a n T h ị K im V ă n , T r ầ n C á n h , 1999. P h â n b ố h ệ th ố n g đ ứ t g ã y
N a m T r u n g B ộ th e o p h â n tíc h d ị th ư ờ n g t ừ h à n g k h ô n g . T ạ p
sánh với đ ư ờng biến thiên th ế kỷ quy chuấn đã được
c h í C á c K h o a h ọ c v ề T r á i Đ ấ t. 21 /4 : 282-288.
xác định cho khu vự c (ở Bungari đã xây dự ng được
đ ư ờng biến thiên dài nhất, 8 nghìn năm) đ ế tìm ra R a ja r a m M ., 2008. R e c c n t D e v e lo p m e n ts in M a g n e tic M e th o d
niên đại của di vật. fo r H y d r o c a r b o n E x p lo r a tio n . P ro c e e d itĩg s o f " 7 lh I n t e r n a t io n a l
C o n Ịe re n c e & E x p o s itio n o tĩ P e tr o le u m G e o p h ỵ s ic s ". H y d e r a b a d .
Tài liệu tham khảo 212 .
R a y m o n d c . A . a n d B la k e ly R. ] . , 1995. C r u s t a l m a g n e tic a n o -
B u r a z e r M ., G r b o v ic M ., a n d Ẵ itk o V ., 2 0 01. M a g n e tic d a t a
m a lie s . R e v ie iv s o f G e o p h y s ic s . 33:, 17 7 - 1 8 3 .
p r o c e s in g f o r th e p u r p o s e o f h y d r o c a r b o n e x p lo r a tio n in th e
P a n n o n i a n B a sin , Y o p o s la v ia . G e o p h y s ic s . 66/ 6 :1 6 6 9 -1 6 7 9 .
Trọng lực học
B ù i C ô n g Q u ế . V iệ n V ậ t lý đ ịa c ầ u ,
V iệ n H à n lâ m K h o a h ọ c v à C ô n g n g h ệ V iệ t N a m .
Giới thiệu
Trọng lực h ọ c là khoa học vê' trường trọng lực d o hướng v ề phía Trái Đất. Nhà bác học Italia Galileo
của Trái Đất và tương tác của nó với các vật thể ở là n gư ời đẩu tiên phát m inh ra định luật rơi tự d o
bên trong, trên b ề mặt và bên ngoài Trái Đất. Thành của các vật rắn và năm 1638 đã đ ể ra p hư ơng pháp
phẩn chủ yếu của trường trọng lực là lực hút, còn xác định gia tốc trọng lực, m ờ đẩu cho sự nghiên cứu
gọi là lực hâp dẫn. Lực hấp dẫn là đặc tính của Trái v ể trường trọng lực của Trái Đất và ứ ng d ụn g của nó
Đât và m ọi vật th ể trong tự nhiên, được biểu thị trong n hừ ng th ế kỷ tiếp theo.
bằng định luật vạn vặt hâp dẫn của Nevvton. Trọng Đ ổi tượng nghiên cứu chính của Trọng lực học là
lực là lực tổng hợp giừa lực hút của Trái Đất, lực ly m ôi quan hệ giữa trường trọng lực và hình d ạng của
tâm và lực hút từ các thiên th ể như Mặt Trăng, Mặt Trái Đất, trường trọng lực bình thường và dị thường,
Trài, v .v ... tác đ ộn g lên vật th ể ở m ọi điểm bên trạng thái đẳng tình bên trong Trái Đât, chuyển đ ộn g
trong, trên mặt và ở bên ngoài Trái Đât tạo thành và tương tác của Trái Đất với các hành tinh trong vũ
trường trọng lực của Trái Đất. M ọi vật th ế trong trụ. Trọng lực học là cơ sở cho sự hình thành và phát
trường trọng lực của Trái Đất đểu ờ trạng thái rơi tự triển của p hư ơn g pháp thăm dò trọng lực, được ứng
734 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÀT
d ụ n g rộng rãi trong các lĩnh vự c nghiên cứu cấu trúc lượng, th ế tích, hình dạng, quỹ đ ạo chuyển đ ộng,
địa chất, tìm kiếm thăm dò khoáng sản. Trọng lực chu kỳ quay riêng và khoảng cách khác nhau đ ến
học còn là cơ sờ cho các p hư ơn g pháp tính toán điều Mặt Trời. Trái Đất cũng n hư n hiều hành tinh trong
khiển quỹ đạo và đ ư ờ n g đi của đạn pháo, tên lửa, vệ hệ Mặt Trời đều có các v ệ tinh riêng. V ệ tinh d u y
tinh nhân tạo và tàu vũ trụ. nhât của Trái Đất là Mặt Trăng.
Căn cứ kết quả quan trắc và phân tích các trường
Lực hấp dẫn
vật lý của Trái Đ ất ngư ời ta đã xác định được câu tạo
Định luật vạn vật hấp dẫn bên trong của Trái Đất và các thuộc tính cơ bản của
nó. V ề cấu tạo, Trái Đâ't có hình cầu, hình thành tử
Theo định luật vạn vật hâp dẫn của Nevvton, lực
các th ể vật chất khác nhau, gổm nhiều lớp, m ỗi lớp
hút giữa 2 đ iểm vật chất có khối lượng Mi và M 2
đ ều có câu tạo bất đ ổn g nhất. Từ bên n goài vào đ ến
[H .l] và cách nhau m ột khoảng là r được xác định
tâm của Trái Đất, lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đât. VcS
theo công thức:
Trái Đất gồm các lớp đất đá ở th ể rắn và lớp nước.
M vM 2 Tiếp theo là m anti được chia thành m anti trên và
F = G. (1)
m anti dưới. Sau m anti dư ới đến nhân ngoài (thẻ
Trong đó: G là hằng s ố hâ'p dẫn. lỏng) và nhân trong (thê rắn) [H.2].
Trong hệ SI: G = (6,67428 ± 0,00067). 10 " [m3/(k g.s2)]. V ỏ Trái Đất có b ề dày biến đổi từ lOkm đ ến
70km. V ỏ Trái Đâ't trên các lục địa và thềm lục địa có
Đặc tính cơ bản của lực hắp dẳn bể dày lớn với 3 lớp cơ bản là trầm tích, granit và
basalt (bazan) có m ật độ trung bình lần lượt là
Lực hấp dẫn giữa 2 vật th ể là đại lượng vector, có 2,3g/cm 3, 2/7g/cm 3 và 2/9 g/cm 3.
phương trùng với p hư ơn g nối 2 tâm của vật thể.
Cường đ ộ của lực hâp dẫn tỷ lệ thuận với khối lượng
các vật th ể và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng
cách giữa chủng.
Theo định luật vạn vật hấp dẫn, lực hút F của
Manti tréạ
Trái Đất có khối lượng M tác đ ộn g lên m ột điếm vật
chất có khối lượng Mi h ư ớng v ề tâm Trái Đất và làm
cho vật th ế rơi tự d o với gia tốc g:
G .M M { _ G .M
g = m/ s (2 )
M y .r 2 ~ r2
Đơn vị đ o của lực hấp dẫn trong hệ thống CGS là
dyn [g.cm /s2], trong hệ thống SI là nevvton (N)
[kg.m /s2 ]. Đ ơn vị của gia tốc trong hệ CGS là cm /s2,
trong Địa vật lý được gọi là Gal, lấy theo tên của nhà
bác học G alileo. Trên thực t ế ngư ời ta thường d ù n g
đơn vị nhỏ hơn là m iliG al (1 Gal = 1000 mGal) hoặc Hình 2. Mô hình cấu tạo bên trong Trái Đất.
microGal (1 Gal = 106nGal).
Hình dạng của Trái Đất
Bể m ặt Trái Đât gồm m ặt biển và m ặt đâ't liền có
địa hình g ổ g h ề phứ c tạp gọi là m ặt vật lý của Trái
Đâ't. V ề lý thuyết, hình dạng Trái Đâ't liên quan với
q uy luật phân b ố trường trọng lực trên b ể mặt Trái
Đất. Bề m ặt mà tại đ ó các giá trị của th ế trọng lực
bằng nhau gọi là m ặt đẳng th ế trợng lực. Bề m ặt
đẳng th ế trọng lực trùng với mặt đại d ư ơ n g yên tĩnh
k hông có só n g và d òn g chảy, đư ợc k éo dài lý tưởng
vào trong lục địa gọi là m ặt geoid . G eoid là m ột b ể
Hình 1. Định luật vạn vật hấp dẫn.
mặt kín, th ế trọng lực ở bể m ặt geoid là m ột h ằng số.
Trên thực tế, do cấu trúc và thành phẩn vật chât bên
Trái Đất và hệ Mặt Trời trong Trái Đất k hông đ ổn g nhât nên bề mặt geoid
Trái Đất và cấu trúc bên trong của Trái Đất phức tạp. D o vậy k hông th ế d ù n g n gay mặt g eoid đ ế
xác định độ cao tuyệt đối của b ể mặt Trái Đâ't mà
Trái Đât là m ột trong các hành tinh của hệ Mặt phải thông qua m ột mặt hình học đơn giản là mặt
Trời. Môi hành tinh trong hệ Mặt Trời đểu có khôi ellip soid xoay, dẹt ở 2 cực, đôi xứ ng qua trục quay
Đ ỊA VẬT LỶ 735
và m ặt xích đ ạo của Trái Đất, mặt ellip soiđ xoay dẹt D iêm V ương còn có 3 hành tinh lùn khác là Ceres,
ờ 2 cực như vậy còn được gọi là spheroid. M akem ake và Eris có khối lượng và kích thước
tương đ ư ơng như Sao D iêm Vương, đểu ở rất xa và
Bắt đồng nhắt và chuyển động bên trong Trái Đất chuyến đ ộn g quay quanh Mặt Trời theo các quỹ đạo
riêng. Các hành tinh lùn cùng có các v ệ tinh riêng,
Vặt chât ở các lớp bên trong Trái Đât luôn ở trạng
n hữ ng v ệ tinh này chuyển đ ộng quanh hành tinh lùn
thái chuyến đ ộng. Ớ các lớp nhân và manti, dưới tác
n hư v ệ tinh của Trái Đất và các hành tinh khác.
đ ộn g của áp suất và nhiệt độ cao liên tiếp xảy ra các
phàn ứ ng nhiệt hạch tạo nên các d òng vật chất nóng Bàng 1. Các thuộc tính cơ bản của Trái Đất.
và lỏn g (m agm a) ch u yên đ ộn g theo h ướng đi lên
v u ôn g góc với b ề mặt Trái Đâ't. D òn g m agm a lên đến T h u ộ c tín h c ơ bản, đơ n vị đo Kỷ hiệu và g iá trị
lớp m anti trên gặp tầng đâ't - đá ờ th ể rắn (thạch Khối lượng, kg M = 5.97378 x 1024
quyến) gồm v ỏ Trái Đất và phẩn trên củng của lớp
Mật độ trung bình, kg/m3 p = 5515
m anti trên (bể d ày từ vài chục tới hàng trăm km)
Thể tích, m3 V = 1,08320 X 1021
tương tác với thạch quyến và bị đ ấy ngược trở lại tạo
nên d ạng ch u yển đ ộn g của d òn g đối lưu. Tác đ ộng Bán kính cầu đồng thể tích, m Re = 6371000
cùa các d ò n g đối lun làm cho thạch quyển bị chia Bán kính xích đạo, m a = 6378136
tách thành các m ảng và khối chuyến động, xê dịch
Bán kính cực, m c = 6356751
tương đối với nhau theo p hư ơng nằm ngang. Các
Tổng diện tích bề mặt, m2 A = 5,100655 X 1014
chuyên đ ộn g "trôi dạt" và xô h úc giữa các m ảng và
khối của thạch quyển tạo nên n hừng chuyển đ ộng Diện tích mặt biển, m2 Ab = 3,62 X 1014
kiến tạo của v ò Trái Đất, được biếu hiện dưới dạng Diện tích mặt đất, m2 Ađ = 1,48 X 1014
như hình thành đứt gãy, uốn nếp, đới hút chìm , núi
Khối lượng khí quyển bao quanh, kg mkq = 5,1 X 1018
lưa, đ ộn g đất, xâm nhập m agm a, phun trào, trượt lờ
Khối lượng nước đại dương, kg Mđđ= 1,4 X 1021
đất đá, v .v ... Hậu quả của các chuyến đ ộng như trên
là liên tục hình thành sự bâ't đ ổn g nhât và sự biến Khối lượng lớp vỏ cứng, kg mvỏ = 2,8 X 1022
đ ộn g của vật chất bên trong Trái Đâ't và vỏ Trái Đất. Khối lượng lớp manti, kg mmt = 4,0 X 1024
Khối lượng nhân ngoài, kg mnn = 1,85 X 1024
Các thuộc tính cơ bản của Trái Đất.
Khối lượng nhân trong, kg mnt= 9,7 X 1022
Các thuộc tính cơ bản của Trái Đất được th ế hiện
Bán trục quỹ đạo, m rE= 1,4959789 X 1011
trôn Bàng 1.
Độ dẹt f=^ = 3,35281 X 1 0 '3
Hệ Mặt Trời = 1/298,257
H ệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời, các hành tinh và Trường trọng lực của Trái Đất
các tiểu hành tinh, trong đó Mặt Trời có hình cẩu và
có khối lư ợ n g và kích thước lớn nhât trong hệ. Các Định nghĩa và tính chất
hành tinh và tiếu hành tinh có khối lượng, kích Trường trọng lực của Trái Đất tổn tại ở m ọi điểm
thước và khoảng cách đến Mặt Trời khác nhau, bên trong, trên mặt và khoảng không bên ngoài Trái
chúng đều quay và ch u yển đ ộn g quanh Mặt Trời
Đâ't. Trọng lực ờ m ỗi điểm là tổng hợp của lực hút
theo các quỹ đ ạo riêng. Các hành tinh, theo thứ tự tử
hướng v ể phía tâm Trái Đất và lực ly tâm do Trái Đất
gần đến xa Mặt Trời là Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất,
quay quanh trục với tốc độ góc U) gây nên. Lực ly tâm
Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên V ương và Sao
có hướng rời khỏi tâm quay và vuông góc với trục
Hải V ương. Trừ Sao Thuỷ và Sao Kim, các hành tinh
quay của Trái Đất. N goài 2 lực chính nói trên còn có
khác đểu có từ 1 đến nhiều vệ tinh riêng. Trái Đ ất có
lực hút từ Mặt Trăng, Mặt Trời và các hành tinh khác
1 vệ tinh là M ặt Trăng. Trong s ố các hành tinh, tiểu
bên ngoài Trái Đất tác đ ộng lên vật thê tại điểm quan
hành tinh của hệ Mặt Trời và các vệ tinh của chúng
chỉ có Mặt Trăng ở gẩn Trái Đâ't hơn cả. sát. Tuy nhiên lực hút do nhừng tác nhân này gây ra
rất nhỏ bé so với 2 lực trên nên chúng có thê được bỏ
N goài các hành tinh nói trên còn có Sao D iêm
qua và thường được coi là nhừng biến thiên địa triều
V ương ở xa Mặt Trời hơn cả và trước năm 2006 vẫn
hoặc nhiễu. Trọng lực của Trái Đất là đại lượng vector
được coi là hành tinh (hành tinh thứ 9) trong hệ Mặt
hướng v ề phía Trái Đất, tác đ ộng lên vật thê và làm
Trời. N h ư n g v ì Sao D iêm V ương có khối lượng và
cho vật thê rơi tụ do với gia tốc là g.
kích thước n hỏ nhất so với các hành tinh, nhỏ hơn
Trái Đ ất n hiều lẩn và ở quá xa Mặt Trời nên vào
Trường trọng lực bình thường
tháng 8 năm 2006 H iệp hội Thiên văn quốc t ế đã
quyết đ ịn h loại Sao D iêm V ương ra khỏi hệ thống Trường trọng lực của Trái Đâ't gồm 2 thành phẩn
các hành tinh của hệ Mặt Trời và xếp nó vào lớp các cơ bản là trường bình thường y và trường dị thường
tiểu hành tinh được gọi là hành tinh lùn. N goài Sao A g : g = y + Ag.
736 BÁCH KHO A T H Ư Đ ỊA CHÁT
Trường trọng lực b ình thư ờn g là p hần trường Ỵ = 978,0327 (1 + 0,0053024 siivkp - 0,0000058 sin22ọ )Gal
biến thiên chậm đ ểu đặn vớ i biên đ ộ lớn, liên quan (6)
vớ i câu tạo đ ổ n g nhâ't của Trái Đâ't bình th ư ờ n g có Còn có nhiều công thức khác đã được công bô cho
d ạn g ellip so id xoay, d ẹt ở 2 cực. những m ô hình Trái Đất bình thường dạng ellipsoiđ
(spheroid) có độ dẹt hoặc 3 bán trục khác nhau. Đ ối
Bàng 2. Một số thuộc tính của Mặt Trăng và Mặt Trời.
chiếu kết quả tính trường trọng lực bình thường theo
Thuộc tính, đơn vị đo M ặt Trảng Mặt Trời các công thức khác nhau cho m ỗi đ iếm trên b ể mặt
Bán kính, m 1,738 X 106 6,96 X 108 Trái Đất đểu có m ột giá trị chênh lệch nhât định.
Khối lượng, kg 7,348 X 1022 1,989 X 1030
Trường trọng lực và hình dạng Trái Đất
Mật độ trung bình, kg/m3 3341 1408
H ình d ạng của Trái Đất đ ư ợc xác định chính xác
Khoảng cách từ Trái Đất, m 3.4880 X 108 1,4959789 X 1011
khi ta xác định được độ cao của mặt vật lý Trái Đất
Vận tốc quay, rad/s 2,66170 X 10*6 2,87 X ^0^6 so với mặt chuẩn spheroid (ellipsoid dẹt). Trên thực
Năng lượng sản sinh, w » 7 X 1011 « 3,825 X 1026 tế, khi đ o đ ộ cao của mặt vật lý (địa hình) bằng đo
cao trình m ới chi xác định đư ợc đ ộ cao h so với mặt
T rường dị th ư ờ n g trọng lực là thành phần của geoid trùng với b ề mặt nước biển yên tĩnh. Mặt
trường biến thiên nhanh, biên đ ộ n h ỏ liên quan với g eoid nằm ở đ ộ cao (đ ộ lệch) r) so với mặt spheroid
câu trúc địa chất và bất đ ổ n g nhât cục b ộ ả v ỏ Trái và rị là giá trị phái xác định. Đ ộ lệch r) giữa mặt
Đ ất và m anti trên. geoid và mặt spheroid là hậu quả của những bằt
C ông thức tính trường trọng lự c bình th ư ờ n g của đ ổn g nhất và chuyển đ ộn g bên trong Trái Đâ't, là sụ
Trái Đâ't d ạn g ellip so id xoay đ ư ợ c nhà trọng lự c học chênh lệch giữa b ể m ặt của Trái Đâ't thực và bể mặt
n gư ờ i Pháp C lairaut tìm ra vào năm 1743, tiếp đ ó của Trái Đất chuẩn (Trái Đ ât bình thường), nó đ ư ợc
đ ư ợc n hiều n g ư ờ i n gh iên cứu, p hát triển đư a v ể m ột thê hiện trong giá trị trường trọng lực của Trái Đâ't.
d ạn g ch u n g gọi là d ạ n g cô đ iển chi phụ th u ộc v à o v ĩ Bài toán xác định độ cao ì] của geoid so với
đ ộ