intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trụ cột của văn hóa các trường đại học trong bối cảnh kỷ nguyên số - cơ hội và thách thức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Trụ cột của văn hóa các trường đại học trong bối cảnh kỷ nguyên số - cơ hội và thách thức trình bày các nội dung: Trụ cột thứ nhất, văn hoá quản lí, lãnh đạo nhà trường; Trụ cột thứ hai, văn hoá giảng dạy trong các trường đại học; Trụ cột thứ ba, văn hoá học tập trong trường đại học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trụ cột của văn hóa các trường đại học trong bối cảnh kỷ nguyên số - cơ hội và thách thức

  1. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRỤ CỘT CỦA VĂN HÓA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH KỶ NGUYÊN SỐ - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Đỗ Ngân Hương* ABSTRACT The university’s “digital culture” in the digital transformation process consists of two basic spaces, including tra- ditional (tangible) and cyberspace (virtual space) cultural spaces and three fundamental pillars. copy. These three pillars create such a great opportunity to stand firmly on a tripod in the traditional cultural space and in the virtual space so that universities can become more flexible and encourage teachers and learners to improve their abilities. ability to cope with new challenges in the context of university autonomy. Keywords: digital transformation, management culture, teaching culture, learning culture. Received: 20/03/2023; Accepted: 15/04/2023; Published: 28/05/2023 1. Đặt vấn đề căn bản, cần thiết của một công dân toàn cầu. Đây là Với sự phát triển vượt bậc của khoa học - công điều mới mẻ khác biệt với các thời kì trước đây, đồng nghệ và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp lần thời cũng là yêu cầu mang tính tất yếu đối với trường thứ tư, được thúc đẩy bởi quá trình toàn cầu hóa, thế đại học khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng giới đương đại bước vào kỷ nguyên số (KNS). KNS trên trường quốc tế. xuất hiện trong đời sống nhân loại và đưa vấn đề b) Sự đổi mới trong hệ thống dữ liệu, phương thức “chuyển đổi số” trở thành tất yếu trong tiến trình phát kiểm tra - đánh giá, cách thức quản lí - lãnh đạo - điều triển GD&ĐT, nhất là đối với hoạt động văn hóa tại hành: Thông qua các thiết bị công nghệ hiện đại tự các trường đại học. Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan, động, các ứng dụng phần mềm hỗ trợ tổ chức quản lí phân tích các tài liệu thứ cấp và kế thừa các nghiên - điều hành - lãnh đạo cũng như việc theo dõi, nắm bắt cứu liên quan đã được công bố về sự tác động của các hoạt động liên quan tới hoạt động dạy - học, các KNS tới văn hoá nhà trường (VHNT) hiện nay ở Việt hoạt động sinh hoạt đoàn thể, thi đua - khen thưởng - Nam, tác giả nhận thấy “Văn hóa số” của trường đại kỉ luật, các hoạt động kiểm tra - đánh giá,... vừa đảm học trong quá trình chuyển đổi số gồm có 2 không bảo tính khách quan, chính xác, chuyên nghiệp, tiện gian cơ bản, bao gồm các không gian văn hoá truyền ích, tiết kiệm trong hoạt động quản lí nhà trường, vừa thống (hữu hình) và không gian mạng (không gian tạo nên sự đổi mới trong quá trình lãnh đạo, điều hành ảo) và 3 trụ cột cơ bản. 3 trụ cột này tạo nên cơ hội của Ban giám hiệu, Hội đồng trường. lớn như thế kiềng ba chân vững chãi trong không gian c) Cơ hội hợp tác, giao lưu, phát triển, học hỏi: văn hóa truyền thống và không gian ảo để từ đó các Trong bối cảnh KNS, công nghệ thông tin trở thành trường đại học trở nên linh hoạt hơn, khuyến khích phương tiện kết nối để mở ra thế giới mới rộng mở người thầy, người học nâng cao khả năng ứng phó với cho các trường đại học và thông qua đó, nhà trường những thách thức mới trong bối cảnh tự chủ đại học, được chia sẻ, được giao lưu, được tiếp cận, học hỏi sự tác động này mang tới những cơ hội cùng với đó ở các cơ sở giáo dục trong nước, quốc tế về kinh ng- là những thách thức đối với ba trụ cột của văn hóa số hiệm tổ chức quản lí, lãnh đạo, điều hành, về các hoạt trong trường đại học. động đối nội và đối ngoại, phối kết hợp trong nghiên 2. Nội dung nghiên cứu cứu, chuyển giao khoa học - kĩ thuật/sản phẩm khoa 2.1. Trụ cột thứ nhất, văn hoá quản lí, lãnh đạo học,... KNS đã và đang mở ra những cơ hội cho các nhà trường trường đại học trong việc gặp gỡ, tìm hiểu, giao lưu, 2.1.1. Cơ hội trao đổi và học hỏi trong một thế giới rộng mở, với a) Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cơ bản: Vấn đề đặt những cách thức tiến hành phi truyền thống, không bị ra đối với trường đại học trong bối cảnh KNS là chi phối bởi yếu tố khoảng cách địa lí. GD&ĐT cho người học có ý thức và những kĩ năng 2.1.2. Thách thức *TS.Trường Đại học Công đoàn 36 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023
  2. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Việc thực hiện chuyển đổi số gắn liền với những chuyên gia, nhà khoa học, đồng nghiệp trên mọi miền đổi mới về quản lí, theo dõi, giám sát các hoạt động của đất nước, rộng hơn là các nhà khoa học trong khu của các trường đại học đặt ra vấn đề việc thiết lập hệ vực và quốc tế mà không cần phải thực hiện bất cứ thống cơ sở dữ liệu, chi phí cho việc mua sắm trang hành trình thực tế nào. thiết bị công nghệ hiện đại, chi phí vận hành - bảo c) Cơ hội giao lưu, học hỏi, tham gia vào chuỗi dưỡng hệ thống thiết bị công nghệ thông tin, tính ổn hoạt động nghiên cứu khoa học trong khu vực và thế định của mạng internet, trình độ nhân viên kĩ thuật giới, lĩnh hội văn hoá của các dân tộc; nâng cao trình cao trong việc vận hành, khai thác dữ liệu, sử dụng độ văn hoá, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, và sự các thiết bị công nghệ hiện đại... hiểu biết về đời sống kinh tế - xã hội: Nhiều giảng Về xây dựng văn hoá quản lí, chuyển đổi số hướng viên (GV) trong các trường đại học ở Việt Nam hiện tới hình thành các mô hình quản trị mới trong nhà nay đồng thời cũng là các nhà khoa học đã và đang trường. Mô hình đại học thông minh với các giải pháp tham gia hướng dẫn, giảng dạy trên toàn thế giới qua quản lí bằng công nghệ số cho phép các thành viên ứng dụng GotIt; nhiều nhà khoa học tham gia vào trong nhà trường phát huy sự sáng tạo, tính tích cực cá việc xây dựng nhóm nghiên cứu và nhóm duy trì nhân đồng thời mở rộng tối đa sự kết nối giữa các bộ hoạt động hoàn toàn nhờ phần mềm Zoom, Google phận chuyên môn trong tổ chức nhà trường, giúp hoạt Meet, Microsoft Team; một GV của trường đại học động quản lí ngày càng khoa học hơn, hiệu quả hơn. trong nước trở nên dễ dàng có được sách giáo trình, 2.2. Trụ cột thứ hai, văn hoá giảng dạy trong các tài liệu khoa học chuyên ngành của mình thông qua trường đại học các phiên bản số hoá được gửi từ Mỹ qua thư điện 2.2.1. Cơ hội tử/công cụ trực tuyến; một người nghiên cứu về văn a) Phương tiện, phương pháp giảng dạy: Hoạt hoá Ấn Độ luôn luôn nắm bắt chặt chẽ mọi diễn tiến động giảng dạy của người thầy trong KNS có những của đời sống văn hoá người dân sở tại, hằng ngày đều đặc điểm căn bản, khác với hình ảnh mang tính đặc trực tiếp facetime chuyện trò với người dân tại Ấn trưng truyền thống về người thầy khi đứng lớp với Độ, nhờ họ giải đáp các vấn đề văn hoá cụ thể, hoặc phấn trắng, bảng đen, dùng tranh treo tường, vẽ hình có thể tham gia truy cập ở các thư viện với nguồn tư minh họa,...người thầy trong KNS sử dụng những liệu khổng lồ đã được số hoá... thiết bị dạy học hiện đại như bảng tương tác thông 2.2.2. Thách thức minh, máy tính, máy tính bảng, sách điện tử, pow- Xây dựng văn hoá giảng dạy, chuyển đổi số làm erpoint,... được chia sẻ và lưu trữ dữ liệu trên nền thay đổi vai trò của GV trong hoạt động dạy học, xuất tảng điện toán đám mây. Nhờ đó, trong suốt quá trình hiện các phương pháp giảng dạy mới và các phương giảng dạy của mình, người dạy có thể sử dụng các pháp kiểm tra, đánh giá mới đòi hỏi GV phải liên tục phương pháp dạy học hiện đại thực hiện kết hợp sự sáng tạo trong quá trình giảng dạy. Trong bối cảnh tương tác trực quan với thực tế ảo, tạo dựng mô hình chuyển đổi số, GV giúp SV điều chỉnh định hướng về hoá kiến thức bài giảng giúp người học dễ hệ thống chất lượng và ý nghĩa của nguồn thông tin, đồng thời hoá kiến thức bài học, tạo nên sự hấp dẫn, giảm tính là nhà giáo dục chuyên nghiệp có đầu óc sáng tạo và hàn lâm, cụ thể hoá sự trừu tượng với những đơn vị kĩ năng hoạt động độc lập để thực hiện vai trò định kiến thức cụ thể. hướng, dẫn dắt cho người học, hỗ trợ người học học b) Sự đa dạng nguồn thông tin, tài liệu nghiên cứu: tập có hiệu quả. GV trong nhà trường sư phạm còn Làm việc trong bối cảnh KNS, công việc của người phải có năng lực sử dụng các phương tiện công nghệ dạy trong các trường đại học có thêm những điểm phục vụ quá trình dạy học, năng lực quản lí tài nguyên mới mang tính tiện lợi nhờ sự ứng dụng các thiết bị mạng, năng lực nghiên cứu khoa học trong điều kiện công nghệ thông tin và mạng xã hội. Mỗi cá nhân công nghệ số, trí tuệ nhân tạo có khả năng thay thế người dạy đều có thể tham gia, sử dụng, thu thập một số hoạt động tư duy của con người. thông tin phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, 2.3. Trụ cột thứ ba, văn hoá học tập trong trường giảng dạy của mình trên google, trên các ứng dụng đại học phần mềm facebook, zalo, gmail,…để kết nối với các 2.3.1. Cơ hội TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023 37
  3. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ a) Phương pháp học tập: Trong bối cảnh KNS, khi 2.3.2. Thách thức công nghệ thông tin ngày thêm phát triển mạnh mẽ, Bên cạnh cơ hội của chuyển đổi số đối với người quá trình chuyển đổi số diễn ra diện rộng ở hầu hết học, bối cảnh chuyển đổi số cũng có tác động tiêu các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, và nhất là vạn cực trái đối với xây dựng văn hoá học tập trong nhà vật kết nối internet,... đã tạo nên sự chuyển biến mạnh trường sư phạm như một bộ phận SV sẽ bị sa đà vào mẽ trong quá trình học tập, lĩnh hội tri thức khoa học, mạng xã hội, các phần mềm, hoạt động giải trí mà kiến thức đời sống của mỗi người. Người học trong lãng quên việc học tập. Những SV này trở nên thụ bối cảnh ấy trở thành người học hiện đại, thông qua động, mất phương hướng, từ đó, không đáp ứng được các công cụ hỗ trợ như máy tính, máy tính bảng, điện yêu cầu phẩm chất, năng lực khi tốt nghiệp. thoại thông minh,... được kết nối với mạng internet 3. Kết luận để thu thập và sử dụng những kiến thức được số hoá Bối cảnh KNS đã tạo ra những cơ hội và cả trên nền tảng số. Điều này đã khiến cho việc tiếp thu, thách thức trong vấn đề bảo tồn và phát triển các lĩnh hội tri thức của người học được chuyển thể từ thụ hệ giá trị cốt lõi, bản sắc VHNT, thu hút sự quan động, ở phạm vi kiến thức hẹp sang thể chủ động, ở tâm của các cấp quản lí cũng như toàn xã hội, đòi phạm vi kiến thức rất phong phú, đa dạng hơn. hỏi ý thức, trách nhiệm chung tay xây dựng của tất b) Cách tiếp cận thông tin và tài liệu học tập: Sống cả các chủ thể của trường đại học, từ các cấp quản và học tập trong bối cảnh KNS, khi thông tin về mọi lí cho đến lực lượng GV, học viên và SV. Văn hoá lĩnh vực từ đời sống kinh tế-xã hội tới tri thức chuyên trường đại học là nơi hội tụ các giá trị, tinh hoa, ngành đều được cập nhật, làm mới, phổ biến rộng kết tinh trí tuệ, niềm tin, đạo đức, chuẩn mực của khắp nhờ mạng internet và các phần mềm: Gmail, nhân loại và dân tộc qua dòng chảy lịch sử nhằm tạo Zalo, Zoom, Google Meet, Microsoft Team,... thì đó ra các sản phẩm đào tạo chất lượng cho xã hội về chính là cơ hội tốt để người học được tiếp cận, nắm phẩm chất và năng lực. VHNT là một tập hợp một bắt, lĩnh hội tri thức cần thiết trong quá trình học tập hệ thống chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi mà không hề có sự cản trở bởi không gian và thời ứng xử do các chủ thể VHNT đặt ra và thống nhất gian,... hành động. Mỗi chủ thể văn hoá trong trường đại c) Cơ hội giao lưu, học hỏi, tiếp cận với nền văn học cần nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của bản hoá của các dân tộc trong khu vực và quốc tế: KNS thân đối với quá trình xây dựng nhà trường thành mở ra một không gian học tập mới và ngày càng mở tổ chức văn hoá xã hội, một trung tâm văn hoá giáo rộng đến tối đa thông qua mạng internet. Người học dục khơi nguồn cho sự sáng tạo, nhân văn, dân chủ có thể học tập mọi lúc, mọi nơi theo nhu cầu của bản trong môi trường giáo dục thế kỉ XXI. thân một cách thuận tiện và dễ dàng trên mọi thiết bị như máy tính, laptop, smartphone,… Tài liệu tham khảo Xây dựng văn hoá học tập, bối cảnh chuyển đổi 1. Bộ Thông tin và Truyền thông (2021), Cẩm số đã tạo ra sự thay đổi các mô hình học tập. Các nang chuyển đổi số (tái bản có chỉnh sửa, cập nhật, phần mềm giáo dục đã được đưa vào sử dụng có khả bổ sung năm 2021), tr.21, NXB Thông tin và truyền năng thích nghi với năng lực của mỗi người học và thông, Hà Nội. cho phép SV theo đuổi nhu cầu và khả năng học tập 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện khác nhau. Những sáng kiến về giáo dục mở với sự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, NXB xuất hiện của các khoá học trên nền tảng trực tuyến Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. MOOCs như Coursera, Udemy, edX,...về học liệu 3. Chính phủ (2020), Quyết định số 749/QĐ- mở với sự ra đời của các chương trình ứng dụng học TTg ngày 03/6/2020 về “Chương trình Chuyển đổi tập, kiểm tra thích ứng như Acellus, IXL, Mathlet- số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm ics,...và khoa học mở với các cơ sở dữ liệu nghiên cứu 2030”. Nguồn: https://vanban.chinhphu.vn/?page- khoa học trực tuyến chia sẻ miễn phí (Open Access id=27160&docid=200163 databases) tạo cơ hội cho SV sư phạm phát huy tính chủ động trong học tập nhiều hơn. 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2