Truyện kể dân gian xứ Bắc về các nhân vật anh hùng văn hóa
lượt xem 1
download
Truyện kể dân gian xứ Bắc là kho tàng phong phú, chứa đựng nhiều câu chuyện về các nhân vật anh hùng văn hóa. Những nhân vật này không chỉ đại diện cho sức mạnh và lòng dũng cảm mà còn thể hiện những giá trị đạo đức và truyền thống của người dân nơi đây. Qua từng câu chuyện, hình ảnh các anh hùng được khắc họa sống động, gắn liền với các sự kiện lịch sử và phong tục tập quán địa phương. Bài viết này sẽ khám phá những nhân vật anh hùng trong truyện kể dân gian xứ Bắc, từ đó làm nổi bật vai trò của họ trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Truyện kể dân gian xứ Bắc về các nhân vật anh hùng văn hóa
- 46 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Đề cập đến khái niệm anh hùng văn TRUYỆN KỂ DÂN GIAN x ứ hóa, sách Bách khoa tri thức phổ thông trong mục từ “Phân biệt các khái niệm BẮC VÊ CÁC NHÂN VẬT anh hùng văn hoá, anh hùng dân tộc” đã nêu rõ: “Anh hùng văn hoá, theo quan ANH HÙNG VĂN HOÃ niệm của các nhà folklore là hình tượng nhân vật không có th ật trong lịch sử, có NGUYỄN HUY BỈNH chí lón, có khí phách hiên ngang, có tính chất kì vĩ, có vai trò to lớn trong sáng tạo ác nhân vật anh hùng văn hóa trong những thành tựu văn hoá thuở sơ khai truyện kể dân gian là những nhân (sinh ra con người, trời đất, chinh phục vật huyền thoại do trí tưởng tượng của thiên nhiên, sáng tạo văn hoá vật chất, người dân hư cấu, nhào nặn mà thành vằn hoá tinh thần...)”(1 Còn về vấn đề ). hoặc cũng có thể là những nhân vật lịch phân loại liên quan đến hình tượng nhân sử được huyền thoại hóa. Các nhân vật vật anh hùng văn hóa trong truyền này được miêu tả có trí tuệ hơn ngưòi, có thuyết dân gian, tác giả Kiều Thu Hoạch công mở mang, khai sáng và phát triển trong phần “Khải luận” bộ sách Tổng tập văn hóa ở một hoặc một số lĩnh vực nào văn học dân gian người Việt, tập 4 Truyền thuyết® đã đề cập một cách trực đó trong đồi sông người dân. Trong tiếp đến vấn đề phân loại truyền thuyết truyện kể dân gian xứ Bắc, hình tượng về anh hùng văn hoá, coi đó là những nhân vật anh hùng văn hóa xuất hiện truyền thuyết về các danh nhàn lịch sử; khá phổ biến qua nhiều bản kể khác các tổ tiên nòi giống, dòng họ; các bách nhau. nghệ tổ sư... Đã có một số bài nghiên cứu đề cập Dựa trên các văn bản truyện kể sưu đến hình tượng nhân vật anh hùng văn tầm ỗ xứ Bắc và dựa vào khái niệm, cách hóa trong truyện kể dân gian Việt Nam, phân loại của các nhà khoa học đi trước, cụ thể như bài “Hình bóng người anh chủ yếu là quan niệm của tác giả Kiều hùng sáng tạo văn hoá trong truyền Thu Hoạch, bưởc đầu chúng tôi xác định thuyết dân gian Không Lộ” đăng trên truyện kể dân gián xứ Bắc về các nhân Tạp chí Văn học, số 6 năm 1974 của vật anh hùng văn hóa bao gồm: Truyện Nguyễn Quang Vinh. Bài viết này đã lí kể về anh hùng văn hóa sáng tạo. tổ tiên giải hiện tượng người anh hùng văn hóa nòi giông; Truyện k ể về anh hùng văn hóa được lồng kết với nhân vật tôn giáo mang chinh phục thiên nhiên và Truyện kể về đậm yếu tố Phật giáo. Bài “Motif người anh hùng là tổ nghề. khổng lồ và anh hùng văn hóa” đăng trên Tạp chí Văn học, số 2 năm 1988 của tác 1. Truyện kể về nhân vật sáng tạo giả Nguyễn Ngọc Thường đã nêu lên các tổ tiên nòi giống môtíp cơ bản tạo nên các nhân vật khểng Truyện kể dân gian xứ Bắc về các lồ và ngưòi anh hùng văn hóa trong nhân vật sáng tạo nòi giốíng lưu truyền ỏ truyện kể dân gian, v.v. huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 2/2011 47 Truyện có nội dung kể về nguồn gốc ngưòi tích thờ Lạc Long Quân - Âu Cơ và Thần Việt “Con rồng, cháu tiên” vối các tình tiết bách noãn (trăm trứng) được gắn liền với xung quanh các nhân vật Lạc Long Quân - các lễ tục và trò diễn khác nhau ở các địa Âu Cơ. Hiện có ba bản kể khác nhau được phương xứ Bắc(5). SƯ tầm ở vùng này. Qua đốỉ chiếu cho U Cặp đôi Lạc Long Quân - Âu Cơ là thấy, tuy có nhiều tình tiết khác nhau, đỉnh cao của sự phát triển tư duy lưỡng nhưng về cơ bản, nội dung các bản kể hợp thể hiện qua cuộc “hôn nhân thần tương đốỉ thông nhất, đó là: Vào thời tổ thánh” (chữ dùng của Frazer). Đây là hai tiên mỏ nước, có nhân vật Lạc Long Quân hình tượng đôì lập nhau, giữa: chim - giống Rồng và Âu Cơ giống Tiên kết hôn thuồng luồng, núi - biển, đất - nước, đực - với nhau, sinh được một bọc trăm trứng, cái, ầm - dương... Tất cả phản ánh quá nỏ thành trăm ngưòi con, 50 con theo cha trình lưỡng hợp và lưỡng phân trong tư xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi, rồi duy người Việt cổ. Đó là sự kết hợp của phong người con trưỏng kế vị làm vua, đó những cộng đồng mới thành lập và còn giữ chính là Hùng Vương thứ nhất. lại được biểu tượng mang tính thông nhất, ở Việt Nam, rất nhiều dân tộc có qua việc thờ tô tem vật tổ. Truyện kể về huyền thoại kể về nguồn gốc của mình(3 ), Lạc Long - Âu Cơ còn phản ánh thực tê' dân tộc Việt cũng không ngoại trừ. Theo lịch sử giai đoạn dựng nước và bắt đầu ý một quy luật thông thường, con người tồn thức về cội nguồn tổ tiên và dân tộc. Quá tại và đều muôn biết mình sinh ra từ trình hình thành dân tộc Việt diễn ra đâu, cội nguồn ban đầu là gì; và truyện trong một thời kì dài qua việc các liên kể về tổ tiên nòi giông đã trả lời câu hỏi minh bộ lạc “nhiều thị tộc hợp thành bào ấy. Mặt khác, câu chuyện về nguồn gốc tộc, từ nhiều bào tộc hợp thành bộ lạc, từ dân tộc còn góp phần làm thiêng hoá tổ nhiều bộ lạc hợp thành liên minh bộ lạc, tiên nòi giông của người Việt. Nhà nghiên từ nhiều liên minh bộ lạc hợp thành bộ cứu Cao Huy Đỉnh khi bàn về vấn đề này tộc”
- 48 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl đến sự hình thành một dân tộc và sự sấm chớp và mưa to, ông cào đất thành thành lập nhà nước dân tặc Việt Nam, đồng ruộng, vun đá thành đồi gò, rẽ cát mà cả đến những cuộc đấu tranh cứu thành sông bãi... Dấu chân ông Đổng để nưốc về sau nữa - tư tưỏng cùng nòi lại, bà mẹ Gióng ra ưỡm thử rồi về sinh giống, cùng đất xnước, cùng giông Lạc ra Gióng. Vì thế, dân gian gọi ông Gióng Long Quân, đất nưổc Văn Lang”(7). là ông Đổng con. Nhưng để duy trì được cuộc sông bình Trong truyện kể dân gian xứ Bắc, yên trong quá'trình sinh tồn, họ cần phải hình tượng những nhân vật khổng lồ này chinh phục những thử thách và hiểm họa hiện lên là các vị thần kiến tạo thế giới, của thiên nhiên, các truyền thuyết về anh hay các vị thần sắp xếp lại thế giới tự hùng chinh phục thiên nhiên đã phản nhiên xung quanh con người bằng sức ánh được ước nguyện ấy. mạnh phi thường. Tác giả Nguyễn Ngọc 2. Truyện k ể về nhân vật anh Thưòng khi nghiên cứu môtíp các nhân hùng chinh phục thiên nhiên vật khổng lồ đã nhận định rằng: “Lúc đó, Trong truyện kể dân gian xứ Bắc, có loài người vừa thoát khỏi xã hội động vật một sô" câu chuyện kể về những nhân vật để bước sang đời sống xã hội của lòài anh hùng văn hóa mang tính chất kì vĩ, người. Vũ trụ lúc đó đôì với con người khổng lồ. Họ có khả năng chính phục thật huyền bí. Ngưòi nguyên thủy không thiên nhiên và khai phá trời đất thuở hỗn thể nào hiểu được các hiện tượng tự mang, tiêu biểu là các nhân vật như bà nhiên đơn giản như ban ngày sáng, ban Tồ Cô, ông Lộc Cộc, ông Đổng, Khổng đêm tôì, cũng như sấm chớp, bão lụt. Thế Lồ... Những nhân vật này được miêu tả là là, từ đó trong ý thức sơ khai của họ, những người có ngoại hình và sức mạnh trong nhận thức của họ, một thế lực thần phi thưòng. Bà Tồ Cô và ông Lộc Cộc là linh đại diện cho sức mạnh tuyệt đối ra những người có thân hình cao lớn, đầu đời...”®. đội trăng sao, trán cộc trời, vai chạm Truyện kể dân gian về các nhân vật mây, chân đứng lún đá, thủng đất. Ông khổng lồ đã phản ánh thế giối quan của bà để lại giữa đồng ruộng, trên đồi núi, con người thời kì cổ sơ của dân tộc, lúc ấy trong ngõ làng những dấu chân khổng lồ con người đã bắt đầu có ý niệm về ý thức ỏ: Chè Dọc, Lim, Kẻ Đổng, Tiên Lát, Phật và vật chất, đó là sự nhận biết về thế giới Tích... Tương truyền, núi Nguyệt Hằng tự nhiên và con ngưồi theo tư duy huyền tục gọi núi Chè ỏ huyện Tiên Du, tỉnh thoại. Càng về sau này, những nhân vật Bắc Ninh ngày nay chính là thân hình khổng lồ ngày càng gần với con người của bà Tồ Cô trải dài trên đó. bình thường, được truyền thuyết hổa một Truyện kể về nhân vật ông Đổng được cách mạnh mẽ. Đặc biệt, khi tồn giáo lưu truyền ỏ vùng Bắc sông Đuông, đến ngoại lai xâm nhập vào nưổc ta, các nhà nay vẫn còn có tảng đá in hằn dấu chân truyền giáo đã sử dụng các giáo lí của lớn của ông ỏ thôn Đổng Viên, xã Phù mình kết hợp với hình tượng nhân vật Đổng (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà thần thoại và tín ngưỡng bản địa để tạo Nội). Tương truyền, ông Đổng là người ra các nhân vật tôn giáo mang đâm dấu cao lớn lạ thưòng, ông đi về trong gió bão, ấn văn hóa truyền thống của dân tộc.
- TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2011 49 Cụ thể, từ khi Phật giáo vào nước ta, thành chuông lớn, vượt biển khơi, diệt các giáo lí Phật giáo đã hoà cùng tín thuỷ quái... Nhà nghiên cứu Nguyễn ngưỡng bản địa dân gian, tạo ra những Quang Vinh đã nhận định: “Rõ ràng truyền thuyết vừa thiêng liêng vừa gần trong truyền thuyết, tiến trình cuộc đời gũi, truyền thuyết về Man Nương là một của một con người mang tên Không Lộ, điển hình như vậy. Qua truyện kể, hình chẳng qua chỉ là một cái cớ, đúng hơn, tượng người anh hùng văn hoá Man một cái “khung” để cho nhân dân dựa vào Nương hiện lên với chiến công giúp đ3 đó mà khôi phục và làm sống lại những ngưòi dân khi hạn hán, đặc biệt là đã hình thức tự sự cổ đại ca ngợi công cuộc sinh ra những nhân vật tôn giáo có sức sáng tạo văn hoá, nhằm khẳng định bản mạnh điều khiển các hiện tượng tự nhiên lĩnh nhân dân trong một giai đoạn phục mây, mưa, sấm, chớp, rồi trỏ thành một hưng lổn của lịch sử dân tộc”(9). Hiện vị Phật Mâu của ngưồi Việt. Tuy nhiên, tượng nhân vật Không Lộ ban đầu là trong tâm thức của người dân vùng Dâu, nhân vật Khổng Lồ rồi trở thành một nhà nguồn gốc ban đầu của nhân vật Man sư là một hiện tượng phổ biến trong kho Nương chính là hình tượng nữ thần nông tàng truyện kể dân gian Việt Nam, bởi có nghiệp vẫn không hề phai nhạt. Còn rất nhiều câu chuyện có nguồn gốc là những nữ thần như bà Dâu, bà Đậu, bà thần thoại phản ánh tư duy, tình cảm và Dàn là biểu tượng của những lực lượng tín ngưỡng dân gian của người dân, sau thiên nhiên mây, mưa, sấm, chớp đã được lại được bồi đắp thêm những tầng văn đồng hoá vối Tứ Pháp; hòn đá thiêng hoá tôn giáo tạo ra một cốt truyện mới. (thạch linh) - biểu tượng vật linh trong Bên cạnh ảnh hưỏng của Phật giáo, tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp Việt các nhân vật anh hùng văn hóa trong cổ cũng trở thành Phật Thạch Quang. Tất truyện kể dân gian Việt Nam đã được cả sự thay đổi ấy của nhân vật đều mang lồng kết với triết thuyết của Đạo giáo làm đậm dấu ấn Phật giáo. cho nguồn gốc và hành trạng của nhân Cũng liên quan đến môì quan hệ giữa vật vừa gần gũi lại vừa mang tính chất Phật giáo và nhân vật anh hùng văn hóa, linh thiêng huyền ảo. Tiêu hiểu là truyền trong truyện kể dân gian xứ Bắc còn có thuyết về Thánh Mẫu Thượng Ngàn lưu truyện kể về nhân vật Không Lộ. Nhân truyền ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang vật này được ghi chép trong sử sách với mà dấu tích còn gắn với năm bậc thác tư cách là một nhà sư, nhưng trong tâm suối Mỡ. Hay truyện kể về Bà Chúa thức dân gian, hình tượng nhân vật Thượng Ngàn là công chúa La Bình hiện Không Lộ là một nhân vật của dân gian, vẫn còn được lưu truyền ở đền Bắc Lệ, một con người khoẻ mạnh, hồn nhiên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Trong hùng vĩ và cao đẹp. Hình tượng nhân vật các truyện kể, các nhân vật anh hùng văn Không Lộ hiện lên trong truyền thuyết hóa là Thánh Mâu Thượng Ngàn đều là như một anh hùng vãn hoá đầy tài năng; những người quyền quý, có phép thuật và có khi là một người đi đăng đó với những che chở cho nhân dân trong những vết chân khổng lồ đã hoá đá còn in dấu ỏ chuyến đi rừng, vượt suôi đầy hiểm hoạ. núi Dạm thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Họ được nhân dân các vùng rừng núi thờ Ninh; có khi là người đi tìm đồng để đúc khắp các hang động núi non, thậm chí
- so NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl thd cả trong các điện thò tại gia đình. và mang lại bình yên cho dân chúng nơi Dân gian còn gọi là Bà chúa rừng xanh, đây. Việc xuất hiện những bản kể về Mâu là vị thần hóa thân của Thánh Mâu toàn Thượng Ngàn và Mẫu Thoải cũng như năng trông coi miền rừng núi. các nơi thò, các nghi thức sinh hoạt thực Trong hệ Tam toà Thánh Mâu còn có hành nghi lễ trong dân gian xứ Bắc là truyện kể về bà Mẫu Thoải (Thủy) cũng một minh chứng cho quá trình phát triển mang dáng dấp nhân vật anh hùng văn và tồn tại tín ngưỡng truyền thông của hóa. Theo sách Các nữ thần Việt Nam™, vùng văn hóa xứ Bắc. sự tích về bà đến nay vẫn chưa được rõ Trong truyện kể dân gian xứ Bắc còn ràng, mỗi nơi hiểu theo một cách. Tuy có truyện kể về nhân vật nữ thần khai nhiên, có một điểm chung thống nhất là phá đầm lầy dọc sông cầu là Bà Chúa trong tâm thức dân gian xứ Bắc, hình Lẫm (Kho). Qua trang truyền thuyết, ố tượng bà Mâu Thoải luôn được tôn thò là mỗi giai đoạn, hình tượng Bà Chúa Kho người coi sóc các sông biển, làm mưa và có vai trò khác nhau. Ban đầu, hình chống lụt giúp nhân dân. Trong những tượng Bà là hiện thân của tục thờ nữ năm hạn hán mất mùa, ngưdi dân cầu thần nông nghiệp với ước muốn sinh sôi đảo và viện đến sự phù hộ của bà thì nảy nỏ, tiếp đến trở thành anh hùng văn thưòng linh ứng. hóa chinh phục thiên nhiên, khai phá đất Trong đời sông tín ngưỡng dân gian hoang. Cho đến thời nhà Lý, hình tượng xứ Bắc, Mâu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải Bà Chúa Kho được gắn vói một hoàng là những nhân vật rất nổi tiếng. Theo hậu tài ba và đức độ, một anh hùng lịch truyền thuyết, nhân vật Mẫu Thoải có sử. Rồi trong quá trình thờ cúng, Bà Chúa Kho khoác lên mình y phục của nguồn gốc thủy thần, nhân vật Mâu một vị Thánh Mâu làm nhiệm vụ ban của Thượng Ngàn có nguồn gốc sơn thần. Nhà cải và phước lành cho người dân. Sự biến nghiên cứu Ngô Đức Thịnh nhận định thiên của truyền thuyết về Bà Chúa Kho rằng: “Các nhân vật này ít nhiều gắn bó tùy thuộc vào vai trò của hình tượng của với những nhân vật lịch sử nửa huyền bà trong đòi sông tâm linh. Tác giả Trần thoại của buổi huyền sử dân tộc, như Tản Thị Thủy trong bài viết “Tìm hiểu tục thờ Viên, Hùng Vương, Âu Cơ (Mâu Thượng Bà Chúa Kho ỏ làng Quả cảm ” cho rằng: Ngàn) hay Long Vương, Kinh Dương “Bà Chúa Kho trỏ thành một hình tượng Vương, Kinh Xuyên (Mâu Thoải). Trong anh hùng văn hóa (hay chính xác hơn, Tam tòa Thánh Mâu, ta còn thấy có sự mang dáng dấp của người anh hùng văn kết hợp, đan quyện giữa tư duy mang hóa), Bà hiện thân cho công cuộc chinh tính vũ trụ luận (Trời, Đất, Nưốc), tư duy phục thiên nhiên và khai khẩn vùng đất huyền thoại (thiên thần, sơn thần và trũng ven sông cầu ”(1 > Trong truyện kể 2. thủy thần) và tư duy lịch sử (Lạc Long dân gian, Bà là người cải tạo và biến Quân - Âu Cơ, Hùng Vương). Đây là một những vùng đất hoang hóa thành đồng khía cạnh tâm lí đặc thù của Việt ruộng tươi tốt, mùa màng bội thu. Việc Nam”(1 ). Trong truyện kể dân gian xứ 1 làm đó của Bà cũng chính là ước muôn từ Bắc, các nhân vật anh hùng văn hóa này ngàn đời nay của những cư dân nông thưòng có quyền phép, hiển linh để cai nghiệp lúa nước ở khu vực đồng bằng quản, trông coi vùng sông nước, rừng núi, sông Hồng.
- TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2011 51 Trong truyện kể dân gian xứ Bắc, những yếu tố tín ngưỡng đặc sắc của dân những nhân vật anh hùng văn hóa chinh tộc Việt, mẹ Âu Cơ sinh ra những ngưòi phục thiên nhiên mang đậm yếu tố tôn con đất Việt, rồi dạy cho họ biết cách thức giáo, đặc biệt là Đạo giáo và Phật giáo. làm ăn sinh sông. Mẹ Âu Cơ vừa là thuỷ Hai tôn giáo này khi vào nước ta đã lựa tổ dân tộc, vừa là tổ nghề của những cư chọn hình thức rất gần gũi và hiệu quả dân đồng bằng sông Hồng, những cư dân trong việc truyền giáo, đó là việc dựa vào này ban đầu tập trung sinh sống ven các các tín ngưõng dân gian bản địa, hoặc các dòng sông cổ, lấy nông nghiệp lúa nưóc là các nhân vật huyền thoại, khổng lồ. nghề chủ yếu. Truyền thuyết Âu Cơ dạy Chính vì vậy, nhiều truyện kể dân gian dân khai phá đất hoang, trồng lúa nước như thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ phản ánh sự mở mang tổ chức sản xuất và tích... đã bị sửa chữa, thêm bớt, chế biến phát triển đời sông trên cơ sỏ khai phá tự lại theo tinh thần các quan điểm của các nhiên, đây cũng là thời kì con người xứ tôn giáo mới du nhập. Tiếp nối quá trình Bắc bắt đầu ý thức về việc chiếm lĩnh thế chinh phục thiên nhiên hùng vĩ, con giới tự nhiên. người còn biết sáng tạo ra các ngành Truyền thuyết tổ nghề dệt vải kể về nghề phục vụ cuộc sống của mình, và bà Choá. Tương truyền bà Chóa là con truyện kể vê' các vị tổ nghề phản ánh quá gái của bà Tồ Cô, bà .chăm chỉ làm ăn và trình sáng tạo ấy. ỏ xa mẹ nhất. Sau khi lấy chồng dưới 3. Truyện kể về nhân vật anh thuỷ cung, bà nhớ mong mặt đất và ấp ủ hùng là tổ nghề dự định trồ về. Bà đã biến vùng ven sông ở •xứ Bắc, hầu hết các ngành nghề thành những vưồn dâu xanh thẳm và truyền thống phát triển đều có tục thờ sáng tạo ra nghề dệt lụa quay tơ. Bà trỏ cúng tổ nghề. Đó là những ngưồi sáng tạo thành tổ nghê' trồng dâu, dệt vải. Trong ra một nghề hoặc đã mang nghề từ địa thực tế, nghề trồng dâu nuôi tằm và dệt phương, vùng miền khác truyền lại cho vải gắn bó vối đdi sông của người dân xứ dân làng; các nghề ấy dần dần giữ một vai Bắc từ bao đời nay. Các làng nghề này trò quan trọng trong đời sống của người mang đến cho người dân việc làm và dân. Các nhân vật’ này còn được gắn với nguồn sống, và người dân ỏ đây đã tạo ra các truyện kể lưu truyền trong dân gian. những sản phẩm từ bàn tay khéo léo và Khảo sát những tư liệu đã sưu tập cho kinh nghiệm của mình. Trong cuộc sống thấy, truyện kể dân gian về các tổ nghề xứ của con người, dệt vải có thể giúp con Bắc có 13 bản kể về 13 nhân vật, đó là: tổ người chông giá rét và mang lại vẻ đẹp nghề nông nghiệp, tổ nghề dệt, thuỷ tổ cho chính bản thân họ. Cho đến nay, quan họ, tổ nghề chữa bệnh, tô’ nghê' rèn, nghề này vẫn được duy trì ỏ nhiều làng tổ nghề sành gốm... Các vị tổ nghề này có xã trên địa bàn xứ Bắc. lai lịch và hành trạng rất đa dạng. Truyện kể dân gian xứ Bắc về nhân Truyện kể về tổ nghề nông nghiệp vật anh hùng văn hóa còn phản ánh quá thuộc thời khởi thuỷ dân tộc kể rằng, mẹ trình phát triển văn nghệ dân gian với Âu Cơ đã dạy dân trồng lúa nước, trồng truyền thuyết kể vê' thủy tổ quan họ của dâu, dệt vải và được tôn là tổ nghề nông mình, người dân quan họ gọi vị thủy tổ ấy của nước ta. Đây là câu chuyện chứa đựng bằng cái tên vừa trang trọng lại vừa thân
- 52 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl mật đó là Vua Bà. Có truyền thuyết cho nưốc ta. Đó là truyện kể về tổ nghề rèn rằng bà là con gái vua Hùng, có truyền đã nghĩ ra cách thức đúc ngựa sắt, vũ khí thuyết cho rằng bà là con gái Long sắt cho Thánh Gióng đánh giặc ở các làng Vương, có truyền thuyết cho rằng bà là Y Na, Mai Cương thuộc bộ Vũ Ninh; sau con gái của bà Tồ Cô, lại có truyền thuyết này được nhân dần lập đền thờ ỏ vùng cho rằng bà là người con gái vùng Quả Quế Võ, Bắc Ninh ngày nay. Truyền Cảm có giọng hát tuyệt hay... Một trong thuyết khác về tô’ nghè rèn là Lư Cao Sơn số truyền thuyết tiêu biểu kể về Nhữ kể rằng Lư Cao Sơn là người làng Nga Nương - con gái bà Tồ Cô là sau khi lấy Hoàng, huyện Quế Dương (thuộc huyện chồng ở dưới thủy cung đã hát nhiều bài Quế Võ ngày nay), tỉnh Bắc Ninh. Ông là tuyệt hay cho vua Thủy Tề và thủy phủ ngưòi mạnh bạo và rất giỏi, sau khi đánh nghe, rồi nàng luyện mãi thành ba mươi tan quân Thục, ông đã theo học rèn sắt sáu giọng điệu. Khi trồ về trần gian, nàng trong bảy năm liền. Khi trở về, ông dạy đem dạy cho các liền anh liền chị những lại cho dân nghề này. v ề sau ông mất, có giọng điệu đó. Bà Nhữ Nương được dân rất nhiều các làng nghề rèn ở xứ Bắc thờ làng tôn là đức Vua Bà - thủy tổ Quan họ. ông làm tổ sư. Liên quan đến nghề chữa bệnh, có Nôì tiếp truyền thông sáng tạo các một mảng truyện kể với một số nhân vật vũ khí bằng sắt phục vụ chiến trận, còn khác nhau. Đó là truyện kể về Bà Chúa có truyền thuyết về nhân vật anh hùng Vinh, bà vô tình học được các bài thuốc văn hóa tài ba Cao Lỗ. Tương truyền, sau rồi đem chữa bệnh cho nhân dân. Hay khi được thần Kim Quy đưa một cái vuốt truyện kể về bà tổ nghề Đông y ỏ làng và dặn dùng nó làm nỏ thần thì sẽ chông Nành thuộc xã Ninh Hiệp, huyện Gia được giặc ngoại xâm, vua An Dương Lâm, Hà Nội (xưa thuộc xứ Bắc) được Vương đưa vuốt rùa cho viên tướng Cao tiên ban cho quyển sách quý, từ đó lòng Lỗ để làm lẫy nỏ như lòi dặn của thần. dạ được mỏ mang, đầu óc sáng suốt. Bà Triệu Đà mấy lần đem quân sang đánh, khuyên nhân dân trồng nhiều các cây nhưng bên này An Dương Vương sai đem thuốc và chữa bệnh cho dân. Có thể nói, nỏ thần ra bắn. Mỗi phát bắn ra hàng thờ tổ nghề chữa bệnh đánh dấu một ngàn mũi tên tua tủa, kẻ địch dù đông bước phát triển của sự nhận thức, đó là cũng khó lòng sống sót. Cao Lỗ được tô n ' vinh là tổ nghề lẫy nỏ của người Việt, tục việc con ngưòi đã ý thức về sự sông và cái còn gọi là “Ông Nỏ”. chết, họ mong muôn được tồn tại lâu dài, nhưng trên thực tế, cuộc sống luôn ẩn Có thể nói, các truyền thuyết về tô’ chứa những nguy hiểm, bệnh tật. Khi đạo nghề rèn và tổ nghề lẫy nỏ thời Văn Lang giáo xuất hiện vối giáo lí về sự bất tử của - Âu Lạc đã đánh dấu một giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội từ con người đã mang đến cho người dân thồi đồ đá sang đồ đồng và đồ sắt. Cách niềm mơ ưổc được sông dài lâu, điều này ngày nay mấy nghìn năm, các cư dân đã được phản ánh qua truyện về tổ nghề Việt Nam ở lưu vực sông Hồng đã bước mang đậm dấu ấn thần tiên Đạo giáo. vào một thời kì phát triển mới, đó là thồi Trong truyện kể dân gian xứ Bắc, có đồng thau hay còn gọi là thời kì Tiền một sô' truyện kể về các tổ nghề rèn của Đông Sơn, thời kì này tương ứng với thời
- TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2011 53 đại Hùng Vương, An Dương Vương. Qua đến mãi tận về sau này, thế kỉ XVHI. Nó truyền thuyết cho thấy, các vị tổ nghề rèn đã chứng tỏ một điều là trong chiều dài là những người có công sản xuất ra vũ lịch sử phát-triển của người dân xứ Bắc, khí chống giặc cứu nước. Bằng tài năng đã tồn tại hệ thống truyện kể về tổ nghề của mình, họ đã sáng tạo ra vũ khí, hoặc được phản ánh qua tục thò Thành hoàng. sau đó biết được cách chế tác của chính * quân giặc, rồi mang về nước truyền dạy * * cho dân làng. Trong truyện kể dân gian xứ Bắc về Bên cạnh truyền thuyết về những các nhân vật anh hùng văn hóa, nổi bật nhân vật tổ nghề mang dấu ấn huyền lên là môtíp về người anh hùng có sức thoại ỏ thời Văn Lang - Âu Lạc, còn có mạnh phi thưồng có thể chinh phục thiên nhiên, sinh ra loài người, tạo ra những những truyện kể về tổ nghề là các nhân vật lịch sử. Họ là những con người bằng vùng đất trù phú, những làng nghề, những bài hát và những cánh đồng rộng xương, bằng thịt, bằng bàn tay khôi óc của lớn còn lưu lại qua những địa danh xứ mình đã khám phá và sáng tạo ra các Bắc. Về mặt nội dung, truyện kể về các ngành nghề. Đó là truyện kể về tổ nghề gò nhân vật anh hùng văn hóa đã phần nào đồng ỏ làng Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh phản ánh xung đột giữa con ngưòi với Bắc Ninh; truyện kể về tổ nghề đậu phụ thiên nhiên, phản ánh tư duy huyền thoại được lưu truyền ở làng Trà Lâm, huyện trong nhận thức của người dân khi đã biết Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh; truyện kể ý thức về bản thân, về tổ tiên nòi giống, về về Bà Chúa Sành lưu truyền ở làng Đương sự sông và cái chết, biết mở mang các Xá, thành phô" Bắc Ninh... Có thể nói, ngành nghề để tạo ra các dụng cụ lao động trong đdi sống vật chất, con ngưòi luôn tạo mới của con người. ra cho mình những công cụ và phương tiện hữu ích nhằm phục vụ bản thân và cộng Về mặt thể loại, trong truyện kể dân đồng. Kể từ thời Lý - Trần, đã có những gian xứ Bắc về nhân vật anh hùng văn tiến bộ lớn trong việc phát triển các nghề hóa đã diễn ra quá trình truyền thuyết thủ công như: nghề dệt lụa, làm đồ gốm, hóa thần thoại. Ban đầu, các truyện kể này mang đậm tính chất của thể loại thần luyện kim, đúc chuông. Càng về sau này, thoại, thể hiện qua việc những nhân vật các nghề ấy càng được nâng cao và phát trong truyện kể thưòng là nhân vật khổng triển. Truyện kể về các tổ nghề thủ công lồ, mạnh mẽ, tài năng, đã làm được những đánh dấu một giai đoạn sáng tạo, chế tác công việc lớn lao cho loài người như hình công cụ, ngành nghề lao động. tượng Lạc Long Quân, Âu Cơ, ông Đổng, Truyện kể dân gian về nhân vật tổ ông Khổng Lồ, bà Chúa Thượng Ngàn,... nghề được lưu truyền rộng khắp trong Về sau, trải qua quá trình lịch sử hóa, địa không gian văn hoá xứ Bắc, hầu hết các phương hóa, các thần thoại đã được sáng làng nghề nơi đây đều thờ cúng ghi nhớ tạo và tái sáng tạo một cách mạnh, mẽ, công ơn của họ, “Tổ nghề được tôn sùng là làm cho diện mạo, bản chất nguyên sơ Thành hoàng cai quản không gian thiêng không còn nguyên dạng nữa. Các thần cả làng”(1 ). Nếu tính dọc theo trưòng kì thoại đã mang cả tính chất truyền thuyết 3 lịch sử của dân tộc thì dấu ấn truyện kể và nó đã dần trở thành những truyền về các vị tổ nghề từ thời kì khởi nguyên thuyết. Tuy nhiên, các yếu tố thần thoại,
- 54 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl hay nói cách khác là các “mảnh vụn” của Rước nước hay còn gọi là Phục ruộc. ở làng thần thoại vẫn còn lưu dấu vết rết đậm Ngọ Xá thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh có nghi thức Thả trứng để diễn tả lại sự trong các truyền thuyết, nó tạo ra sự hỗn tích Lạc Long Quân - Âu Cơ... dung về thể loại.n (6) Nguyễn Tài Thư chủ biên (1993), Lịch N.H.B sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb. Khoa học xã hội, H., tr. 102. CHÚ THÍCH (7) Tầm Vu (1967), “Tư tưởng chủ yếu (1) Nhiều tác giả (2005) Bách khoa tri của người Việt trong những truyện đứng đầu thức phổ thông (tái bản lần thứ năm), Nxb. trong thần thoại và truyền thuyết”, Tạp chí Văn hoá - Thông tin, H., tr. 1155. Văn học, số 3, tr. 65. (2) Kiều Thú Hoạch chủ biên (2004), (8) Nguyễn Ngọc Thưòng (1988), “Motif Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4: ngưòi khổng lồ và anh hùng văn hóa”, Tạp chí “Truyền thuyết dân gian ngưòi Việt”, Nxb. Văn học, số 2 , tr. 61. Khoa học xã hội, H., tr. 35. (3) Xin xem Đặng Nghiêm Vạn, “Huyền (9) Nguyễn Quang Vinh (1974), “Hình thoại về nguồn gốc các tộc người”, Tạp chí bóng người anh hùng sáng tạo vãn hoá trong Văn hóa dân gian, số 4 nãm 1987, số 3 + 4 truyền thuyết dân gian Không Lộ”, Tạp chí năm 1988, sô" 2 năm 1991. Văn học, số 6, tr. 64. (4) Cao Huy Đỉnh (1971), “Thần thoại và (10) Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc sử ca dân gian thời cổ”, Tạp chí Văn học, số 2, (1993), Các nữ thần Việt N ạ m . (in lần thứ tr. 31. hai), Nxb. Phụ nữ, H., tr. 39. (5) Tiêu biểu là ở làng Ngọc Xuyên, huyện (11) 'Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu ở Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh thò thành hoàng là Việt Nam, Nxb. Văn hóa' - Thông tin, H., tr. Lạc Long Quân, hằng năm cứ vào ngày mùng 30. 6 tháng 2 thì tổ chức lễ hội. Trước đây, trong những ngày hội, dân làng tổ chức các trò chơi (12) Trần Thị Thủy (2009), “Tìm hiểu tục dân gian, như: Trò rồng lột (hay còn gọi là thò Bà Chúa Kho ở làng Quả cảm ”. Tạp chí Múa Rồng, Đóng Lốt), trò Ném cây bông, trò Văn hóa nghệ thuật, số 5, tr. 51. Lao cây đám... để thò cúng và tưởng nhớ Lạc (13) Ngô Đức Thịnh chủ biên (2001), Tín Long Quân, ở thôn Á Lữ thuộc huyện Thuận ngưỡng và văn hoá tín ngưỡng ở Việt Nam. Thành, tỉnh Bắc Ninh có đền và đình thò Lạc Nxb. Khoa học xã hội, Hs, tr. 49. Long Quân - Âu Cơ, trong lễ hội có nghi thức KÉ THỪA VÁ PHÁT HUY động vui chơi, song sô" lượng chưa được nhiều và cũng chưa có tính chất đại trà. (Tiếp theo trang 45) Do đó, việc nghiên cứu, biên soạn và triển thể trên cơ sồ khai thác các trò chơi và trò khai các trò chơi - đồng dao để bổ sung chơi dân gian vốn có sẽ tạo cho các em vào nội dung vui chơi cho trẻ em trong không gian được vui chơi và giải toả tâm lí các nhà trưồng mầm non, tiểu học và sau những hoạt động học tập căng thẳng. cộng đồng xã hội hiện nay là một việc làm Hiện tại, một số nhà văn hóa, bảo cấp thiết và hết sức có ý nghĩa, góp phần tàng dân tộc, sở giáo dục và đào tạo của phát triển sự nghiệp giáo dục và xây một số địa phương đã chỉ đạo các câu lạc dựng đòi sông văn hoá cộng đồng ngày bộ, các nhà trường tích cực đưa những trò càng tốt đẹp hơn. □ chơi dân gian, bài hát và trò chơi - đồng Đ.M.C dao vào nội dung giáo dục và các hoạt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn