intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TTCK trong chu kỳ "Ổn định hệ thống" tài chính!

Chia sẻ: Bibo Bibo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

56
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhiều "nhà đầu tư" cũng đồng tình với một số "chiên gia" trong quan điểm thị trường của họ, sự đổ thừa vì lòng tin không có cơ sở của khoa học và kiến thức, như luôn chỉ nhìn thấy trái chín trên cành mà không biết đến sức khỏe của thân cây, gốc cây, cái mà chủ vườn cần quan tâm cho sự nghiệp của họ... Người ta thường kêu gào khi vấp phải những chính sách không thuận lợi cho túi tiền và tìm kiếm lợi nhuận, bất kể những khó khăn về môi trường kinh doanh và những...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TTCK trong chu kỳ "Ổn định hệ thống" tài chính!

  1. TTCK trong chu kỳ "Ổn định hệ thống" tài chính! Nhiều "nhà đầu tư" cũng đồng tình với một số "chiên gia" trong quan điểm thị trường của họ, sự đổ thừa vì lòng tin không có cơ sở của khoa học và kiến thức, như luôn chỉ nhìn thấy trái chín trên cành mà không biết đến sức khỏe của thân cây, gốc cây, cái mà chủ vườn cần quan tâm cho sự nghiệp của họ... Người ta thường kêu gào khi vấp phải những chính sách không thuận lợi cho túi tiền và tìm kiếm lợi nhuận, bất kể những khó khăn về môi trường kinh doanh và những hệ lụy mà "phía trên quan trọng hơn" đang hoặc sẽ có thể vướng phải. Khi vừa có sự khó khăn nào đó cho một thị trường, người ta sẵn sàng hào phóng trao tặng cho 2 từ "đóng băng", đóng băng mà giá vẫn tăng lên hằng ngày ở trên 50% tổng sản phẩm thuộc nguồn cung? Đó chỉ là sự chậm lại ở những sản phẩm đã có giá thị trường trên trung bình thì mới đúng. Trong thông tư 13 có những quy định nhắn gởi rằng "Nếu muốn tham gia lĩnh vực chứng khoán, bất động sản thì Ngân hàng phải chấp nhận tỷ lệ này". Vậy tỷ lệ là bao nhiêu? Tỷ lệ rủi ro được nâng lên 250% khiến các ngân hàng muốn cho vay trong 2 lĩnh vực này phải tính lại lãi suất (lãi suất cho tăng độ rủi ro). Chỉ là lo thái quá bởi vì dòng vốn này nếu không vào chỗ nhiều rủi ro (vay do liều và cho vay tỷ lệ lợi nhuận cao) thì nó sẽ chảy sang kinh doanh hay sản xuất ít rủi ro hơn...
  2. Chính sách là nhằm định hướng cho phát triển và ổn định lâu dài, không thể vì "người chơi chứng" mà thả lỏng được... Điểm tốt cho nền kinh tế! Việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thực tế chỉ có một số ngân hàng nhỏ là không sẵn sàng chứ các ngân hàng lớn thường đã tự có mức dự trữ này ngay khi NHNN hé lộ chủ trương thực hiện. Gần đây có một số ngân hàng nâng lãi suất huy động vàng cũng là để né tỷ lệ bắt buộc này và bằng chuyên môn của họ, họ dự đoán giá vàng sẽ sớm ổn định trong tương lai và dùng vàng gởi, kinh doanh ra thị trường thu về tiền mặt với lãi suất tính ra rẻ hơn (không cho vay vàng lãi dưới kỳ vọng). Có những ngân hàng nhỏ hiện nay cho vay vượt cả số huy động được bằng những khoản vay để cho vay nên việc bảo đảm an toàn trong hệ thống tài chính khiến NHNN buộc phải tăng dự trữ bắt buộc lên 9%... Hệ thống tài chính là hệ thống nhạy cảm theo phản ứng dây chuyền nên bất kỳ một sự biến động nào cũng có thể đưa đến suy thoái hoặc sụp đổ. Kinh nghiệm của hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay được rút tỉa từ những kinh nghiệm xương máu của nhiều Ngân hàng Âu châu và Mỹ trong suy thoái vừa qua... để đi đến điểm cốt lõi là an toàn hệ thống! Trong tình hình biến động khi có hệ lụy trong thanh khoản thì chính những dòng tiền gởi không kỳ hạn càng làm tăng áp lực xấu cho hệ thống nên việc tranh cãi hiện nay là dự trữ bắt buộc có tính cả những dòng tiền này và những dòng tiền khác như bảo hiểm v.v... Các ngân hàng có thói quen là cho vay đến khi nào hết tiền thì thôi vì nghĩ hạn hẹp (cả lòng tham) rằng "mai lại có thêm tiền gởi mới" và chủ quan rằng có thể chủ động hạn chế cho vay khi "hết tiền" bằng cách kéo giãn thời gian thỏa thuận các hợp đồng mới.
  3. Điều này chỉ không gây hệ lụy khi hệ thống ổn định không có những tác động xấu từ bên ngoài, trong nước và quốc tế cũng như tâm lý không loại trừ bị tác động từ những thế lực thù nghịch. Và dĩ nhiên những điều này làm cản trở tăng trưởng tín dụng của ngân hàng theo mong muốn của họ cả về tận thu lợi nhuận. Bên cạnh đó, các công ty niêm yết đã gặp không ít những trở ngại khi muốn "vay vốn giá rẻ" nên đã xoay sang phía nhà đầu tư và "huy động bắt buộc" bằng cách phát hành cổ phiếu thưởng, Cổ phiếu tăng vốn để cùng làm cùng hưởng và cùng chịu, tránh áp lực lãi suất cao ảnh hưởng đến EPS. Và hiện nay là lượng cung cổ phiếu dư thừa..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2