TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài thu hoạch TÓM TẮT CHƯƠNG VI, VII
lượt xem 42
download
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I- XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀ CHỦ VÀ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN Hồ Chí Minh có quan điểm nhất quán về xây dựng một nhà nước mới ở Việt Nam là một nhà nước do nhân dân lao động làm chủ. Đây là quan điểm cơ bản nhất của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà do Người sáng lập. Quan điểm đó xuyên suốt, chi phối toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của Nhà nước cách...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài thu hoạch TÓM TẮT CHƯƠNG VI, VII
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP HCM KHOA Đ-ĐTVT Bộ môn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài thu hoạch TÓM TẮT CHƯƠNG VI, VII
- CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I- XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀ CHỦ VÀ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN Hồ Chí Minh có quan điểm nhất quán về xây dựng một nhà nước m ới ở Vi ệt Nam là m ột nhà nước do nhân dân lao động làm chủ. Đây là quan đi ểm c ơ bản nhất c ủa H ồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà do Người sáng lập. Quan đi ểm đó xuyên suốt, chi phối toàn bộ quá trình hình thành và phát tri ển c ủa Nhà n ước cách m ạng ở Việt Nam. Quan điểm xây dựng Nhà nước của Hồ Chí Minh không những kế thừa mà còn phát tri ển học thuyết Mác – Lênin về nhà nước cách mạng. Tư tương về xây d ựng nhà n ước trong sạch, vững mạnh, của dân, do dân, vì dân là hạt nhân c ốt lõi c ủa t ư t ưởng H ồ Chí Minh về nhà nước. Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh chú ý khảo c ứu l ựa ch ọn ra m ột kiểu nhà nước mới cho Việt Nam để xây dựng sau khi cách mạng gi ải phóng dân t ộc theo con đường cách mạng vô sản thành công. Nếu vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền, thì v ấn đ ề c ơ b ản của chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục vụ quyền l ợi cho ai. Đó là đi ểm khác nhau về bản chất giữa nhà nước của nhân dân với các nhà nước của giai c ấp bóc l ột đã t ừng tồn tại trong lịch sử. Sau khi nước ta giành được độc lập, trong những năm đầu xây dựng ch ế đ ộ m ới, trong tác phẩm Dân vận (15–10–1949), Hồ Chí Minh khẳng định: “NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Hiểu một cách tổng quát nhất quan điểm về nhà n ước của dân, do dân, vì dân theo t ư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những nội dung sau đây: 1. Nhà nước của dân Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là xác lập tất tả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. Điều này thuộc về tính chất nhân dân của Nhà nước Việt Nam mới. Trong 24 năm làm chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã lãnh đạo so ạn th ảo hai bản hiến pháp, đó là Hiến pháp đầu tiên năm 1946 và Hi ến pháp năm 1959. Đi ều th ứ nh ất – Hiến pháp 1946 đã ghi rõ: “Nước Việt Nam là một n ước dân chủ công hòa, T ất c ả quyền bính trong nước là của toàn thể dân tộc Việt Nam, không phân bi ệt nòi gi ống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”; những việc quan hệ đến vận m ệnh qu ốc gia s ẽ đ ưa ra
- toàn dân phúc quyết. Nhân dân có quyền làm chủ về chính trị, kinh tế, văn hoá – xã h ội, bầu ra Quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất thể hiện quyền tối cao của nhân dân. Nhân dân lao động làm chủ Nhà nước thì nhân dân có quyền kiểm soát nhà n ước, c ử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đ ề qu ốc kế dân sinh. Đây thuộc về chế độ dân chủ đại diện bên cạnh chế độ dân chủ trực tiếp. Quyền làm chủ và đồng thời cũng là quyền kiểm soát của nhân dân thể hiện ở chỗ nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nào n ếu nh ững đ ại biểu đó tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân. Theo Hồ Chí Minh, muốn bảo đảm được tính chất nhân dân c ủa Nhà n ước, phải xác đ ịnh được và thực hiện được trách nhiệm của cử tri và đại biểu do cử tri bầu ra. Cử tri và đ ại biểu cử tri bầu ra phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau do bản chất c ủa c ơ chế này quy định. Khi không hoàn thành nhiệm vụ với tư cách là người đ ại bi ểu c ủa c ử tri thì c ử tri có quyền bãi miễn tư cách đại biểu. Dân là chủ có nghĩa là xác định vị thế của dân, còn dân làm chủ có nghĩa là xác đ ịnh quyền, nghĩa vụ của dân. Trong Nhà nước của dân, với ý nghĩa đó, người dân được h ưởng mọi quyền dân chủ. Bằng thiết chế dân chủ, Nhà nước phải có trách nhi ệm bảo đ ảm quyền làm chủ của nhân dân, để cho nhân dân thực thi quyền làm chủ c ủa mình trong h ệ thống quyền lực của xã hội. Quyền lực của nhân dân đ ược đặt ở v ị trí t ối th ượng. Đi ều này có ý nghĩa thực tế nhắc nhở những người lãnh đạo, những đ ại bi ểu c ủa nhân dân làm đúng chức trách và vị thế của mình, không phải đứng trên nhân dân, coi khinh nhân dân, “cậy thế” với dân, “quên rằng dân bầu mình ra là để làm vi ệc cho dân”. M ột Nhà n ước như thế là một Nhà nước tiến bộ trong bước đường phát triển c ủa nhân lo ại. Nhà n ước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà do Hồ Chí Minh khai sinh ngày 2–9-1945 chính là nhà n ước tiến bộ chưa từng có trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Vi ệt Nam, b ởi vì Nhà n ước đó là nhà nước của dân nhân dân có vai trò quyết định mọi công việc của đất nước. 2. Nhà nước do dân Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ. Đó là nhà n ước do dân l ựa ch ọn, bầu ra những đại biểu của mình; Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thu ế đ ể nhà nước chi tiêu; Nhà nước đó lại do dân phê bình, xây d ựng. Vì vậy, Ng ười nói: “N ếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ. Chính vì v ậy, H ồ Chí Minh th ường nhấn mạnh nhiệm vụ của những người cách mạng là phải làm cho dân hiểu, làm cho dân giác ngộ để nâng cao được trách nhiệm làm chủ, nâng cao được ý thức trách nhi ệm chăm lo xây dựng nhà nước của mình. Hồ Chí Minh khẳng định: Vi ệc n ước là vi ệc chung, m ỗi người phải có trách nhiệm “ghé vai gánh vác một phần”. Quyền lợi, quyền hạn bao gi ờ cũng đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà n ước Việt Nam m ới, nhân dân có đ ủ đi ều kiện, cả về pháp luật và thực tế, để tham gia quản lí nhà nước. Người nêu rõ quyền c ủa dân, Nhà nước do dân tạo ra và nhân dân tham gia quản lí. Điều này được thể hiện ở chỗ: - Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hội, cơ quan quyền lực cao nhất c ủa Nhà n ước, c ơ quan duy nhất có quyền lập pháp. - Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc h ội và H ội đ ồng Chính ph ủ (nay gọi là Chính phủ). - Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện các nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật.
- - Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lí xã hội đều thực hiện ý chí c ủa dân (thông qua Quốc hội do dân bầu ra). 3. Nhà nước vì dân Nhà nước vì dân là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất c ả đều vì lợi ích của nhân dân, ngoài ra không có m ột l ợi ích nào khác. Đó là m ột nhà n ước trong sách, không có bất kì một đặc quyền, đặc lợi nào. Trên tinh th ần đó, H ồ Chí Minh nhấn mạnh: mọi đường lối, chính sách đều chỉ nhằm đ ưa l ại quyền l ới c ủa dân; vi ệc gì có lợi cho dân dù nhỏ cũng cố gắng làm, việc gì có h ại đến dân dù nh ỏ cũng c ố g ắng tránh. Dân là gốc của nước. Hồ Chí Minh luôn luôn tâm niệm: Ph ải làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phải làm cho dân có chỗ ở, phải làm cho dân được học hành. Một nhà nước vì dân, theo quan điểm Hồ Chí Minh, là từ Chủ tịch nước đến công chức bình thường đều phải làm công bộc, làm đày tớ cho nhân dân chứ không phải “làm quan cách mạng” để đè đầu cưỡi cổ nhân dân”. Đối với chức Chủ tịch nước của mình, Hồ Chí Minh cũng quan niệm là do dân ủy thác cho và như vậy phải phục vụ nhân dân, tức là làm đày tớ cho nhân dân. II- QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI TÍNH NHÂN DÂN VÀ TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC 1. Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước: Do Đảng Cộng sản Vi ệt Nam lãnh đạo; bi ểu hiện ở định hướng mục tiêu xã hội chủ nghĩa, ở nguyên tắc tổ chức và ho ạt động c ơ b ản của Nhà nước là tập trung dân chủ. Theo quan điểm Hồ Chí Minh, là một nhà n ước mang bản chất giai c ấp công nhân. Vì những nội dung sau: Một là, Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Điều này được thể hiện: • Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước giữ vững và tăng cường b ản chất giai cấp công nhân • Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức thích hợp. Đảng lãnh đạo bằng đường lối, quan đi ểm, chủ trương đ ể Nhà n ước thể chế hoá bằng pháp luật, chính sách, kế hoạch. Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng hoạt động c ủa các tổ chức đảng và đảng viên trong bộ máy, cơ quan nhà nước. Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác kiểm tra. Hai là, bản chất của Nhà nước ta biểu hiện ở định hướng m ục tiêu xã h ội ch ủ nghĩa. Ba là, bản chất giai cấp của Nhà nước ta thực hiện ở nguyên tắc tập trung dân chủ. 2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước Hồ Chí Minh đã giải quyết hài hoà, thống nhất giữa bản chất giai cấp với tính nhân dân, tính dân tộc và được biểu hiện rõ trong các quan điểm sau:
- - Nhà nước dân chủ mới ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian kh ổ c ủa r ất nhiều thế hệ người Việt Nam trong quá trình dựng n ước và gi ữ nước hàng nghìn năm của dân tộc. - Tính thống nhất còn biểu hiện ở chỗ Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy l ợi ích của dân tộc làm cơ bản. - Trong thực tế, Nhà nước ta đã đứng ra làm nhiệm vụ mà dân tộc giao phó, đã t ổ ch ức nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến để bảo vệ nền độc lập, tự do của T ổ qu ốc, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân thủ và giàu m ạnh, góp phần tích cực vào sự tiến bộ của thế giới. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đi tới chủ nghĩa cộng sản là con đường Hồ Chí Minh và Đ ảng ta đã xác đ ịnh cũng là sự nghiệp của chính Nhà nước ta. III- XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ 1. Xây dựng một Nhà nước hợp pháp, hợp hiến Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ trước hết là một nhà nước hợp hiến. Vì vậy sau khi giành chính quyền, Hồ Chí Minh đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào và với thế gi ới khai sinh nhà n ước Vi ệt Nam dân chủ cộng hoà. Chính phủ lâm thời có địa vị hợp pháp, tổng tuyển c ử b ầu ra qu ốc hội rồi từ đó lập chính phủ và các cơ quan nhà nước mới. 2. Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú tr ọng đ ưa pháp lu ật vào cuộc sống - Nhà nước dân chủ Việt Nam không thể thiếu pháp luật. Pháp luật là bà đ ở cho dân ch ủ. Mọi quyền dân chủ của người dân đều được thể chế hóa bằng Hi ến pháp và pháp lu ật; ngược lại hệ thống pháp luật phải đảm bảo cho quyền tự do, dân ch ủ c ủa người dân được tôn trọng trong thực tế. - Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm xây dựng một nền pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo đảm được việc thực hiện quyền lực của nhân dân. + Từ năm 1919, Người khẳng định vai trò của pháp luật là: “Trăm đi ều ph ải có th ần linh pháp quyền” + Là người sáng lập nước Nhà nước dân chủ mới ở Việt Nam, Hồ Chí Minh cũng là người có công lớn trong việc lập hiến và lập pháp. - Hồ Chí Minh hết sức chăm lo đưa pháp luật vao đời sống, tạo ra c ơ chế bảo đảm cho pháp luật được thi hành, cũng như cơ chế kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật trong các cơ quan nhà nước và trong nhân dân. Để tuyên truyền, đưa pháp luật vào cuộc sống, Hồ Chí Minh r ất coi tr ọng vi ệc nâng cao dân trí, bồi dưỡng ý thức làm chủ, phát triển văn hóa chính tr ị và s ự giác ng ộ c ủa nhân dân, khuyến khích nhân dân tham gia vào công vi ệc nhà n ước, khắc ph ục m ọi th ứ dân ch ủ hình thức. - Hồ Chí Minh luôn luôn nêu gương trong việc khuyến khích người dân phê bình, giám sát công việc của Chính phủ, Người yêu cầu các cán bộ phải “làm cho nhân dân bi ết h ưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm”. Lúc dân biết và dám phê bình cán bộ, người lãnh đạo, lúc đó dân đã biết nắm quyền dân chủ, tức là đã đến mức dân chủ hóa khá cao.
- Hồ Chí Minh luôn luôn nêu gương trong việc khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc của chính phủ, đồng thời nhắc nhở cán bộ các ngành, các cấp phải g ương m ẫu trong việc tuân thủ pháp luật, trước hết là các cán bộ thuộc ngành tư pháp. Người vi ết: “Các bạn là những người phụ trách thi hành pháp luật. lẽ tất nhiên các b ạn ph ải nêu cao cái gương phụng công, thủ pháp, chí công, vô tư cho nhân dân noi theo. IV- XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ 1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài Người nêu lên những yêu cầu về xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, cụ thể là: - Tuyệt đối trung thành với cách mạng. - Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ. - Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân. - Cán bộ, công chức phải là những người dám phụ trách, dám quyết đoán, dám ch ịu trách nhiệm, nhất là những tình huống khó khăn, “thắng không kiêu, bại không nản”. - Phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn có ý thức và hành đ ộng vì s ự l ớn m ạnh, trong sạch của nhà nước. 2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh, hiệu quả của nhà nước là dựa vào tính nghiêm minh c ủa việc thi hành pháp luật và sự gương mẫu, trong sạch về đạo đức cảu người cầm quyền. Người đòi hỏi “cán bộ phải thực hành chữ Liêm trước để làm ki ểu m ẫu cho dân”, đ ồng thời kiên quyết chống ba thứ “giặc nội xâm” là tham ô, lãng phí. Chống tham ô, lãng phí quan liêu cũng cần kíp như việc đánh gi ặc trên m ặt tr ận. Ng ười nói: “Tham ô, lãng phí, quan liêu, dù cố ý hay không, cũng là bạn đồng minh c ủa th ực dân phong kiến,...Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc kh ổ c ủa cán b ộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính … tội lỗi ấy cũng n ặng nh ư t ội việt gian, mật thám”. Tham ô, lãng phí có nhiều nguyên nhân, Hồ Chí Minh ch ỉ ra nguyên nhân quan trọng là bệnh quan liêu. Người viết: “Vì những người và những c ơ quan lãnh đạo từ cấp trên đến cấp dưới không sát công việc thực tế, không theo dõi và giáo d ục cán bộ, không gần gũi quần chúng. Đối với công việc thì tr ọng hình thức mà không xem xét mọi mặt, không vào sâu vấn đề. Chỉ biết khai hội, viết chỉ thị, xem báo cáo trên gi ấy, ch ứ không kiểm tra đến nơi, đến chốn… thành thử có mắt mà không thấy su ốt, có tai mà không nghe thấu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỹ luật mà không nắm v ững… Th ế là bện quan liêu đã ấp ủ, dung túng, che chở nạn tham ô, lãng phí. Vì v ậy, mu ốn tr ừ s ạch nạn tham ô, lãng phí thì trước mắt phải tẩy sạch bệnh quan liêu. Vì vậy không thể nói đến một nhà nước trong sạch vững mạnh, hiệu quả nếu không kiên quyết, thường xuyên đẩy mạnh cuộc đấu tranh để ngăn chặn tận gốc những nguyên nhân gây ra nạn tham ô, lãng phí, quan liêu. 3. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng Theo Người do tập quán của kinh tế tiểu nông, muốn hình thành ngay m ột nhà n ước pháp quyền là chưa thể được. Xây dựng nhà nước pháp quyền phải nhấn m ạnh vai trò c ủa luật pháp, ban hành luật pháp, phải khẩn trương xây dựng đồng bộ hệ thống pháp lu ật, và đ ẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong nhân dân. Nhưng không thể đề cao vai trò
- một chiều của pháp luật mà bỏ qua sự hổ tr ợ c ủa các yếu tố khác, nhất là giáo d ục đ ạo đức. Đạo đức và pháp luật là hai hình thái ý thức xã hội có th ể kết h ợp, b ổ sung cho nhau trong thực tế quản lý xã hội, điều hành đất nước. Hồ Chí Minh là mẫu mực của sự kết hợp đạo đức và pháp luật, luôn luôn chú trọng giáo dục đạo đức, nhưng không ngừng nâng cao vai trò, sức mạnh của pháp luật và thi hành pháp luật nghiêm minh. KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước c ủa nhân dân, vì dân có giá tr ị lý lu ận và thực tiễn to lớn, sâu sắc, định hướng cho việc xây dựng nhà nước kiểu mới ở Vi ệt Nam. Học tập và quán triệt tư tưởng này để xây dựng nhà n ước ngang t ầm nhiêm v ụ c ủa giai đoạn cách mạng mới là hết sức cần thiết. a) Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ thật sự của nhân dân Quyền làm chủ thật sự của nhân dân chính là 1 n ội dung c ơ bản trong yêu c ầu xây d ựng nhà nước của nhân dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Quyền làm chủ của nhân dân phải được thể chế háo bằng Hiến Pháp và pháp luật , đưa hiến pháp và pháp luật vào cuộc sống b) Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước Đẩy mạnh cải cách nền hành chính theo hướng dân chủ, trong sạch, vững mạnh ph ục v ụ đắc lực và hiệu quả đối với nhân dân. Kiên quyết khắc phục thói quan liêu, hách d ịch, c ửa quyền, gây phiền hà, sách nhiễu, tham nhũng, bộ máy cồng kềnh, kém hi ệu lực, s ự sa sút phẩm chất đạo đức cách mạng, năng lực thực hành nhiệm vụ công chức kém cỏi. Công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức phải được đặt lên hàng đầu và ph ải đ ược ti ến hành thường xuyên, bảo đảm chất lượng. c) Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Công cuộc đổi mới, chỉnh đốn Đảng tất yếu gắn li ền v ới tăng c ường s ự lãnh đ ạo c ủa Đảng đối với Nhà nước. Đây là trách nhiệm cực kỳ quan tr ọng của Đảng v ới t ư cách là Đảng cầm quyền. Trong giai đoạn hiện nay, vận dụng tu tưởng H ồ Chí Minh vào vi ệc tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với nhà nước được thể hiện ở nhũng nội dung như: - Lãnh đạo nhà nước thể chế hóa đường lối, chủ trương c ủa đ ảng, đảm bảo s ự lãnh đ ạo của đảng và phát huy vai trò quản lý của nhà nước - Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng với nhà nước CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
- I- NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới a) Định nghĩa về văn hóa Khái niệm “văn hóa” có nội hàm phong phú và ngo ại diên rất rộng. Chính vì v ậy, đã có đến hàng trăm định nghĩa về văn hóa. Theo nghĩa chung nhất, văn hóa là “T ổng th ể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử” Tháng 8 năm 1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Gi ới Th ạch, trong M ục đ ọc sách ở phần cuối tập Nhật kí trong trì, lần đầu tiên H ồ Chí Minh đ ưa ra đ ịnh nghĩa v ề văn hoá. Định nghĩa của Hồ Chí Minh về văn hoá có rất nhiều đi ểm gần v ới quan ni ệm hi ện đ ại về văn hoá. Người viết: “Ý nghĩa của văn hoá: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích c ủa cu ộc s ống, loài ng ười m ới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức pháp lu ật, khoa h ọc, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các ph ương th ức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là s ự t ổng h ợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ng ười đã s ản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh đã khắc phục được quan ni ệm phi ến di ện về văn hóa trong lịch sử và hiện tại, hoặc chỉ đề cập đến lĩnh vực tinh thần, trong văn h ọc ngh ệ thuật, hoặc chỉ đề cập đến lĩnh vực giáo dục, phản ảnh trình độ học vấn… Trên thực tế, văn hoá bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và những giá trị tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng sự sinh tồn và cũng là mục đích cuộc sống của loài người. b) Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới Cùng với định nghĩa về văn hoá, Hồ Chí Minh còn đưa ra “Năm điểm l ớn xây d ựng n ền văn hoá dân tộc. 1. Xây dựng tâm lí: tính cách, tinh thần độc lập tự cường. 2. Xây dựng luân tí: biết hi sinh mình, làm lợi cho quần chúng. 3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đ ến phúc l ợi c ủa nhân dân trong xã hội. 4. Xây dựng chính trị: dân quyền. 5. Xây dựng kinh tế”. Như vậy, ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã quan tâm đến văn hoá, đã th ấy rõ vai trò, v ị trí của văn hoá trong đời sống xã hội. Điều này có ý nghĩa vì sao ngay sau khi giành đ ược đ ộc lập, Hồ Chí Minh đã bắt tay vào xây dựng, kiến tạo một nền văn hóa mới ở Việt Nam trên tất cả mọi lĩnh vực, từ kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đ ức, đ ến tâm lí con ng ười, đã s ớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển đất nước. 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa a) Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội Một là, văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng. Trong quan hệ với chính trị, xã hội: Hồ Chí Minh cho rằng, chính tr ị, xã h ội có đ ược gi ải phóng thì văn hóa mới được giải phóng. Chính trị giải phóng m ở đường cho văn hoá phát triển. Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân ta bị nô lệ, thì văn hoá cũng b ị nô l ệ, b ị
- tối tăm, không thể phát triển được”. Để văn hoá phát tri ển tự do, ph ải làm cách m ạng chính trị trước. Trong quan hệ với kinh tế Hồ Chí Minh chỉ rõ kinh tế là thu ộc về c ơ s ở h ạ tầng, là n ền tảng của việc xây dựng văn hoá. Xây dựng kinh tế để tạo đi ều ki ện cho vi ệc xây d ựng và phát triển văn hoá, kinh tế phải đi trước một bước. Hai là, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính tr ị, phải ph ục v ụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị có nghĩa là văn hoá phải tham gia th ực hi ện nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy chính trị và phát triển kinh tế. Văn hoá không th ể đ ứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đ ẩy s ự phát triển của kinh tế. Quan điểm này không chỉ định hướng cho vi ệc xây d ựng m ột n ền văn hoá mới ở Việt Nam mà còn định hướng cho mọi hoạt động văn hoá. Văn hoá phải ở trong kinh tế và chính trị, điều đó cũng có nghĩa là kinh tế và chính trị cũng phải có tính văn hoá, điều mà chủ nghĩa xã hội và thời đ ại đang đòi h ỏi. Văn hoá có tính tích cực, chủ động, đóng vai trò to lớn thúc đẩy kinh tế và chính tr ị phát tri ển nh ư m ột động lực. Văn hoá ở trong kinh tế và chính trị, có nghĩa là chính trị và kinh t ế phải có tính văn hoá. *Như vậy: Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội tác động qua lại lẫn nhau, trong đó văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. b) Quan điểm về tính chất của nền văn hoá Tính chất của nền văn hoá mang tính lịch sử: trong cách m ạng dân t ộc dân ch ủ: dân t ộc, khoa học và đại chúng; trong cách mạng xã hội chủ nghĩa: có tính chất dân tộc và nội dung xã hội chủ nghĩa. Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song n ền văn hoá m ới mà chúng ta xây d ựng theo Hồ Chí Minh luôn bao hàm ba tính dân: dân tộc, khoa học và đại chúng. - Tính chất dân tộc của nền văn hóa: là cái “c ốt”, cái tinh tuý bên trong r ất đ ặc tr ưng của nền văn hoá dân tộc. - Tính chất khoa học của nền văn hóa, thể hi ện ở tính hiện đại, tiên ti ến, thu ận v ới trào lưu tiến hoá của thời đại, đó là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. - Tính chất đại chúng của nền văn hóa, được thể hiện ở chỗ n ền văn hoá ấy ph ục v ụ nhân dân, phù hợp với nguyện vọng nhân dân; là nền văn hoá do nhân dân xây d ựng nên. c) Quan điểm về chức năng của văn hoá Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp Tư tưởng và tình cảm là hai vấn đề chủ yếu nhất của đời sống tinh thần của con người. - Bồi dưỡng lí tưởng cách mạng cao cả độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã h ội. Lí tưởng là điểm hội tụ của những tư tưởng lớn của một Đảng, một dân tộc. - Bồi dưỡng tình cảm lớn là lòng yêu nước, thương dân, thương yêu con người, yêu tính trung thực, chân thành thuỷ chung, ghét những thói hư tật xấu, xa đ ọa… Tình c ảm đó th ể hiện trong nhiều mối quan hệ với gia đình, với quê hương, với bạn bè, anh em, đ ồng chí… thông qua các mối quan hệ tốt đẹp. Tư tưởng và tình cảm có m ối quan h ệ g ắn bó với nhau, làm cho con người ngày càng hoàn thiện. Văn hoá phải góp ph ần xây đ ắp ni ềm tin cho con người, tin vào bản thân, tin vào lí tưởng, tin vào nhân dân và tin vào ti ền đ ồ của cách mạng. - Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí. Dân trí là trình độ hiểu biết, là vốn kiến thức của người dân. Nâng cao dân trí ph ải d ần
- dần từng bước một, từ thấp đến cao, phải bắt đầu từ chỗ biết đọc, biết vi ết, đ ến hi ểu biết các lĩnh vực khác của đời sống xã hội như: kinh tế. chính trị, lịch sử,… t ừng b ước nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, khoa h ọc – kĩ thu ật, th ực ti ễn Vi ệt Nam và thế giới… Van đề nâng cao dân trí thực sự chỉ có thể thực hiện sau khi chính trị đã được giải phóng, toàn bộ chính quyền đã về tay nhân dân. Nâng cao dân trí là để nhân dân có thể tham gia sáng tạo và h ưởng th ụ văn hoá, góp ph ần cùng Đảng “… biến một nước dốt nát c ực khổ thành m ột n ước có văn hoá cao và đ ời sống tươi vui hạnh phúc”. Đó cũng là mục tiêu “dân giàu, n ước m ạnh, xã h ội công b ằng dân chủ và văn minh” mà Đảng ta đã vạch ra trong công cuộc đổi mới. - Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân Phẩm chất và phong cách được hình thành từ đạo đức, lối s ống, t ừ thói quen c ủa cá nhân và phong tục tập quán của cả cộng đồng. Phẩm chất và phong cách có m ối quan h ệ g ắn bó với nhau. Mỗi người thường có nhiều phẩm chất, trong đó có phẩm chất chung và riêng, tuỳ theo nghề nghiệp, vị trí công tác. Các phẩm chất thường được thể hiện qua phong cách, tức là lối sinh hoạt, làm việc, lối ứng xử trong đ ời s ống… Căn c ứ vào yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng, Hồ Chí Minh đã đề ra những phẩm chất và phong cách c ần thiết để mỗi người tự tu dưỡng. Đối với cán bộ, đảng viên, H ồ Chí Minh đ ặc bi ệt quan tâm đến phẩm chất đạo đức – chính tr ị. Bởi vì, nếu không có những ph ẩm ch ất này thì h ọ không thể hoàn thành được những nhiệm vụ cách mạng, không th ể bi ến lí t ưởng thành hiện thực. Những phẩm chất và phong cách tốt đẹp làm nên giá trị c ủa con người. Văn hoá giúp con người hình thành những phẩm chất, phong cách và lối s ống t ốt đ ẹp, lành mạnh thông qua phân biệt cái đẹp, lành mạnh với cái xấu xa, h ư h ỏng, cái ti ến b ộ v ới cái lạc hậu, bảo thủ. Từ đó giúp con người phấn đấu làm cho cái t ốt đẹp, lành m ạnh ngày càng tăng, càng nhiều, cái lạc hậu, bảo thủ ngày càng gi ảm, v ươn t ới cái chân, thi ện, mĩ để hoàn thiện bản thân. Với ý nghĩa đó, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Phải làm thế nào cho văn hoá thấm sâu vào tâm lí quốc dân, nghĩa là làm cho văn hoá phải sửa đ ổi đ ược những tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa a) Văn hóa giáo dục Sau khi tìm thấy con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã b ỏ nhi ều công s ức phân tích sâu sắc nền giáo dục phong kiến, thực dân. Người cho rằng: giáo d ục phong ki ến là t ầm chương, kinh viện, xa rời thực tế, bất bình đẳng; giáo dục th ực dân là th ực hi ện s ự ngu muội, đồi bại, xảo trá, nguy hiển hơn cả sự dốt nát. - Nền giáo dục mới thực sự ra đời sau thắng lợi c ủa Cách mạng Tháng Tám và phát tri ển cùng với sự nghiệp cách mạng của cả dân t ộc, Hồ Chí Minh cho r ằng, vi ệc xây d ựng n ền giáo dục mới phải được coi là nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chi ến l ược, c ơ b ản và lâu dài. Nền giáo dục đó sẽ “... làm cho dân tộc chúng ta tr ở nên m ột dân t ộc dũng c ảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”. Hồ Chí Minh đã đưa ra một hệ thống quan điểm rất phong phú và hoàn chỉnh về giáo dục: - Xác định mục tiêu của giáo dục là thực hiện ba chức năng của văn hoá bằng giáo d ục: d ạy và học để bồi dưỡng lý tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp; mở mang dân trí; bồi dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt đẹp. Học để làm vi ệc, làm người, làm cán b ộ. Giáo dục nhằm đào tạo lớp người có đức, có tài, kế tục sự nghiệp cách mạng. - Thực hiện cải cách giáo dục thông qua xây dựng chương trình, n ội dung d ạy và h ọc h ợp lý.
- - Xác định rõ phương châm, phương pháp giáo dục: + Phương châm: học đi đôi với hành; lý luận liên hệ với thực tế, học tập k ết h ợp v ới lao động, nhà trường kết hợp với gia đình và xã hội; thực hi ện dân ch ủ, bình đẳng, h ọc su ốt đời. Coi trọng tự học, tự đào tạo, ở mọi nơi, mọi lúc và mọi người. + Phương pháp: xuất phát và bám chắc vào mục tiêu giáo dục, giáo dục phải phù h ợp v ới lứa tuổi; dạy từ dễ đến khó, học tập kết hợp với vui ch ơi; dùng ph ương pháp nêu g ương, giáo dục gắn với thi đua. - Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên vì không có giáo viên thì không có giáo dục. Phải xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất, có đạo đức, yên tâm công tác, đoàn k ết, gi ỏi chuyên môn, thuần thục về phương pháp. Người đi giáo dục cũng phải được giáo dục, phải học thêm, h ọc mãi, h ọc không bao gi ờ đủ, còn sống còn phải học. Như vậy, Hồ Chí Minh đã định hướng cho việc xây dựng n ền giáo d ục m ới phát tri ển đúng đắn, góp phần quan trọng vào sự nghi ệp xây dựng ch ủ nghĩa xã h ội và đ ấu tranh thống nhất nước nhà. b) Văn hóa văn nghệ Văn nghệ bao gồm văn học và nghệ thuật, là biểu hi ện tập trung nhất c ủa n ền văn hoá, là đỉnh cao của đời sống tinh thần, hình ảnh của tâm hồn dân tộc. Trong quá trình ch ỉ đ ạo xây dựng nền văn nghệ cách mạng, Hồ Chí Minh đã đưa ra ba quan điểm cơ bản: - Một là, văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn ngh ệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng. Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa là một mặt trận, tức là kh ẳng đ ịnh vai trò, v ị trí c ủa văn hóa - văn nghệ trong sự nghiệp cách mạng, coi mặt trận văn hóa cũng có t ầm quan tr ọng như mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế. Ở một tầm sâu xa hơn, Hồ Chí Minh coi mặt trận văn hóa như m ột “cuộc chi ến kh ổng lồ” giữa chính và tà, giữa cách mạng và phản cách mạng. Để hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang đó, Hồ Chí Minh yêu cầu “chi ến sĩ ngh ệ thu ật c ần có lập trường vững, tư tưởng đúng… đặt lợi ích của kháng chiến, c ủa Tổ quốc, c ủa nhân dân lên trên hết, trước hết”. Phải nâng cao trình độ chính tr ị, văn hóa, nghi ệp v ụ, có ph ẩm chất, bản lĩnh, tài năng để sáng tạo ra những sản phẩm tinh th ần ph ục v ụ đ ời s ống, ph ục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn. - Hai là, văn hóa, văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân. Thực tiễn đời sống của nhân dân rất phong phú, bao gồm th ực ti ễn lao đ ộng s ản xu ất, chiến đấu, sinh hoạt và xây dựng đời sống m ới. Đây là ngu ồn chất li ệu không bao gi ờ cạn, là sinh khí vô tận cho văn nghệ sáng tác. - Ba là, phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với th ời đại m ới c ủa đ ất n ước và dân tộc. Mục tiêu của văn nghệ là phục vụ quần chúng. Để thực hiện mục tiêu này, các tác phẩm văn nghệ phải đạt tới sự thống nhất hài hòa giữa nội dung và hình thức. M ột tác ph ẩm hay là tác phẩm diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, ai đ ọc cũng hi ểu đ ược và khi đ ọc xong phải suy ngẫm. Các tác phẩm văn nghệ phải chân th ực v ề n ội dung, đa d ạng, phong phú về hình thức và thể loại. Chính sự phong phú, đa dạng về hình thức và thể loại đã mở ra con đường sáng tạo không giới hạn cho các văn nghệ sĩ. c) Văn hóa đời sống Việc xây dựng đời sống mới đã được Hồ Chí Minh nêu từ rất s ớm, khi v ấn đề l ối s ống, nếp sống, phong cách sống, chất lượng cuộc sống chưa được bàn rộng rãi ở các nước.
- - Văn hóa là bộ mặt tinh thần của xã hội, được thể hiện ra ngay trong cu ộc s ống hàng ngày của mỗi người, rất dễ hiểu, rất dễ thấy. Đó chính là văn hóa đời sống. Gắn việc xây dựng nền văn hóa mới với xây dựng đời sống mới thực sự là một cách nhìn, một giải pháp rất độc đáo của Hồ Chí Minh. Thực chất của văn hoá đời sống là đời sống m ới với ba n ội dung: đạo đ ức m ới, l ối s ống mới và nếp sống mới. Ba nội dung này có quan hệ m ật thi ết v ới nhau, trong đó đ ạo đ ức mới giữ vai trò chủ yếu. Bởi vì, chỉ có thể dựa trên một nền đạo đức m ới, thì mới xây dựng được lối sống mới và nếp sống mới. Đạo đức mới: để xây dựng đời sống mới, trước hết phải xây dựng đạo đức m ới. Hồ Chí Minh đã đề nghị “mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách th ực hi ện: “CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH”. Người đã nhiều lần khẳng định: “Nếu không gi ữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu m ọt của dân”, “Nêu cao và thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức là nhen lửa cho đời sống mới”. - Lối sống mới: sống có lý tưởng, có đạo đức. Đó còn là lối sống văn minh, tiên ti ến, k ết hợp hài hoà truyền thống tốt đẹp của dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân lo ại. Đ ế xây d ựng lối sống mới, Hồ Chí Minh yêu cầu phải sửa đổi “cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại” - theo ngôn ngữ hiện nay thì đây chính là phong cách sống và phong cách làm vi ệc, gọi chung là lối sống mới. - Nếp sống mới: xây dựng nếp sống mới - nếp sống văn minh là quá trình làm cho l ối s ống mới dần dần trở thành thói quen, thành phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa và phát tri ển, những thuần phong mỹ tục lâu đời của dân tộc. Cải tạo những phong t ục t ập quán cũ, l ạc hậu, bổ xung những cái mới, tiến bộ. Phải làm gương. Xây dựng đời sống văn hóa mới, nhằm biến Việt Nam từ một quốc gia nghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia văn minh và phú cường là một công việc lâu dài và phải có phương pháp tốt. Công việc đó đòi hỏi sự quyết tâm của cả cộng đồng dân tộc, song tr ước h ết phải được bắt đầu từ mỗi con người, mỗi gia đình, với tư cách là một tế bào của xã hội. II- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức a) Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức - Đạo đức là cái gốc của người cách mạng Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, một lãnh tụ cách m ạng th ế gi ới đã bàn nhiều về vấn đề đạo đức và giáo dục, đạo đức cách m ạng. Do vậy, t ư t ưởng đ ạo đ ức của Người rất sâu sắc, phong phú cả về lí luận và th ực ti ễn, đã tr ở thành m ột b ộ ph ận vô giá của văn hoá dân tộc và nhân loại, một sức mạnh to lớn làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Khi đánh giá vai trò của đạo đức trong đời sống, từ rất s ớm H ồ Chí Minh đã coi đ ạo đ ức là nền tảng, và khẳng định đạo đức là cái gốc của người cách mạng, là sức m ạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng; đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối. có đạo đức cách mạng trong sáng mới làm được những việc cao cả, vẻ vang; đạo đức là vũ khí s ắc bén trong c ải t ạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
- Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đ ức. Mu ốn h ướng d ẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức v ới tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu quả trên thực tế. Người nói: “Ph ải l ấy k ết qu ả thi ết thực đã góp sức bao nhiêu cho sản xuất và lãnh đạo sản xuất mà đo ý chí cách m ạng c ủa mình. Hãy kiên quyết chống bệnh nói suông, thói phô trương hình thức, lối làm việc không nhằm mục đích nâng cao sản xuất”. Như vậy, trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức và tài, h ồng và chuyên, ph ẩm ch ất và năng lực thống nhất làm một. Trong đó, đạo đức là gốc c ủa người cách m ạng, đ ạo đ ức là cái gốc của tài, hồng là cái gốc của chuyên, phẩm chất là cái gốc c ủa năng l ực. Tài là th ể hiện cụ thể của đức trong hiệu quả hành động. - Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là lí tưởng cao xa, ở m ức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do, giải phóng, mà tr ước h ết là ở nh ững giá tr ị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người c ộng sản ưu tú, bằng t ấm g ương s ống và hành động của mình và chiến đấu cho lí tưởng xã hội chủ nghĩa thành hiện thực. Hồ Chí Minh cho rằng, phong trào cộng sản công nhân qu ốc tế trở thành lực l ượng quyết định vận mệnh của loài người không chỉ do chi ến lược và sách l ược thiên tài c ủa cách mạng vô sản, mà còn do phẩm chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa c ộng sản tr ở thành một sức mạnh vô địch. b) Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng - Trung với nước, hiếu với dân “Trung” và “hiếu” là những khái niệm đạo đức cũ trong tư tưởng đ ạo đ ức truyền th ống Việt Nam và phương Đông, phản ánh mối quan hệ lớn nhất và cũng là ph ẩm ch ất đ ạo đức bao trùm nhất. “Trung với vua, hiếu với cha mẹ…” • Trung với nước: Yêu nước, gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, trung thành tuyệt đối với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, với con đường đi lên c ủa đất n ước, suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng. • Hiếu với dân: Thể hiện ở chỗ thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng, gần dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc, chăm lo m ọi mặt đ ời sống nhân dân. Đ ối v ới cán bộ lãnh đạo, Hồ Chí Minh yêu cầu phải nắm v ững dân tình, hi ểu rõ dân tâm, thường xuyên cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí.. - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Đây là phẩm chất đạo đức gắn liền với ho ạt động h ằng ngày c ủa m ỗi ng ười, là đ ại cương đạo đức Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm, liêm, chính nhưng không bao giờ thực hiện mà lại bắt nhân dân tuân theo đ ể phụng sự quyền lợi cho chúng. Ngày nay, ta đề ra cần, ki ệm, liêm, chính cho cán b ộ th ực hiện làm gương cho nhân dân theo là để đem lại hạnh phúc cho dân. V ới ý nghĩa nh ư v ậy, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư cũng là một bi ểu hi ện c ụ th ể m ột n ội dung c ủa phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”. • Cần là cần cù, siêng năng chăm chỉ, lao động có kế ho ạch, có năng su ất, hi ệu qu ả cao với tinh thần tự lực cánh sinh. • Kiệm là tiết kiệm (tiết kiệm thời gian, tiết kiệm công s ức, ti ết ki ệm c ủa c ải…) c ủa nước, của dân; không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi” , không phô tr ương hình thức, không liên hoan, không chè chén lu bù.
- • Liêm là liêm khiết, phải “trong sạch, không tham lam”, tiền của, địa vị, danh lợi, tôn trọng của công và của dân. • Chính “nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đúng đắn”. • Chí công vô tư, là công bằng, công tâm, không thiên tư thiên v ị, luôn đ ặt l ợi ích c ủa Đảng, của nhân dân, của dân tộc lên trên hết, trước hết. Biết “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi l ạc nhi lạc). Chí công vô t ư là nêu cao chủ nghĩa tập thể, chống chủ nghĩa cá nhân. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cá nhân là vết tích của xã hội cũ, đó là l ối sống ích k ỉ, ch ỉ bi ết có riêng mình, thu vén cho riêng mình, chỉ thấy công lao c ủa mình mà quên m ất công lao c ủa người khác. Chủ nghĩa cá nhân là đồng minh của đế quốc; là m ột th ứ vi trùng r ất đ ộc. Ch ủ nghĩa cá nhân đẻ ra hàng trăm thứ bệnh nguy hi ểm như: quan liêu, m ệnh l ệnh, bè phái, ch ủ quan, tham ô, lãng phí, tham danh, trục lợi, thích địa vị, quyền hành, coi th ường tập th ể, t ự cao, tự đại độc đoán chuyên quyền…Đó “là m ột thứ rất gian gi ảo, x ảo quy ệt; nó khéo d ỗ dành người ta đi xuống dốc”. Hồ Chí Minh cho rằng, chủ nghĩa xã hội không th ể th ắng l ợi nếu không loại trừ chủ nghĩa cá nhân. - Thương yêu con người, sống có tình nghĩa Hồ Chí Minh cho rằng người cách mạng là người giàu tình c ảm; yêu th ương nhân dân, yêu thương con người mà sẵn sàng chịu đựng gian khổ hi sinh để đem lại độc lập cho dân t ộc, t ự do hạnh phúc cho con người. Yêu thương con người phải gắn bó với hành động cụ thể. Tình thương yêu con người theo Hồ Chí Minh phải được xây dựng trên lập tr ường c ủa giai cấp công nhân, thể hiện trong mối quan hệ hằng ngày với bạn bè, đ ồng chí, anh em… Nó đòi hỏi mỗi người phải chặt chẽ và nghiêm khắc với mình; r ộng rãi, đ ộ l ượng và giàu lòng v ị tha đối với người khác. Nó đòi hỏi thái độ tôn trọng những quyền c ủa con ng ười, t ạo đi ều ki ện cho con người phát huy tài năng; nâng con người lên, k ể c ả nh ững ng ười nh ất th ời l ầm l ạc, chứ không phải là thái độ dĩ hòa vi quý, không phải hạ thấp, càng không ph ải vùi d ập con người. Đó là một tình cảm rộng lớn, trước hết giành cho nh ững người nghèo kh ổ, b ị áp b ức, bị bóc lột không phân biệt màu da, dân tộc. - Có tinh thần quốc tế trong sáng Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan tr ọng nhất c ủa đạo đ ức c ộng s ản ch ủ nghĩa. Nó bắt nguồn từ bản chất của giai cấp công nhân, nh ằm vào m ối quan h ệ r ộng l ớn vượt ra khỏi quốc gia dân tộc. Tinh thần quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất rộng l ớn và sâu sắc, nó bao g ồm s ự tôn trọng, hiểu biết, yêu thương giúp đỡ, đoàn kết với giai cấp vô sản toàn th ế gi ới, v ới các dân tộc và nhân dân các nước; chống áp bức bất công, chia rẽ, thù hằn, phân bi ệt ch ủng t ộc, ch ủ nghĩa dân tộc, sôvanh…; xây dựng khối đại đoàn kết quốc t ế nhằm th ực hi ện m ục tiêu chung của thời đại hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. c) Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới - Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức Là nguyên tắc bậc nhất trong xây dựng 1 nền đạo đức mới. Nêu gương đạo đức là 1 nét đẹp của truyền thống văn hóa phương Đông Người cho rằng, hơn bất cứ 1 lĩnh vực nào khác, trong vi ệc xây d ựng 1 n ền đ ạo đ ức m ới, đạo đức cách mạng phải chú ý “đạo làm người”. - Xây đi đôi với chống Xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng trước h ết phải đ ược ti ến hành b ằng vi ệc giáo dục những phẩm chất,những chuẩn mực đạo đức mới.
- Xây đi đôi với chống, với việc laoị bỏ cái sai, cái xấu, cái vô đạo đ ức trong đ ời s ống h ằng ngày. - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh a) Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Xác định đúng vị trí, vai trò của đạo đức cá nhân Việc thực hành tốt đạo đức cách mạng trong đời sống hằng ngày c ủa m ỗi cá nhân không ch ỉ có tác dụng tôn vinh, nâng cao giá trị chính trị của họ mà còn tạo s ức m ạnh n ội sinh, giúp h ọ vượt qua khó khăn thử thách. Người chỉ rõ, trong xã hội mỗi người có công vi ệc, tài năng và v ị trí khác nhau, ng ười làm việc to, người làm việc nhỏ, nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng đều là người cao thượng. - Kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh Trong Bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (ngày 7–5–1958), những phẩm ch ất đó được Người tóm tắt trong “ sáu cái yêu”: yêu Tổ quốc; yêu nhân dân; yêu chủ nghĩa xã hội; yêu lao động; yêu khoa học và kỉ luật: Bởi vì tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải có khoa học và kỉ luật”. Theo Hồ Chí Minh, để có được những phẩm chất như vậy, sinh viên ph ải rèn luy ện cho mình những đức tính như: Trung thành, tận tụy, thật thà, trung thực và chính tr ực, phải xác đ ịnh rõ nhiệm vụ của mình, “không phải là hỏi nước nhà đã cho mình nh ững gì. Mà ph ải t ự h ỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích n ước lợi nhà nhi ều h ơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hi sinh phấn đấu chừng nào”. Trong h ọc t ập, rèn luy ện, ph ải k ết h ợp lí luận với thực hành, học tập với lao động; phải chống m ọi bi ểu hi ện c ủa ch ủ nghĩa cá nhân, chống tư tưởng háo danh, hám lợi. “Chống tâm lí ham sung s ướng và tránh khó nh ọc. Ch ống thói xem khinh lao động, nhất là lao động chân tay. Ch ống l ười bi ếng xa x ỉ, ch ống cách sinh hoạt ủy mị. Chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang”. Phải trả lời được câu h ỏi: Học đ ể làm gì? Học để phục vụ ai? Phải xác định rõ tác nào là t ốt, th ế nào là x ấu? Ai là b ạn, ai là thù?”… Người chỉ rõ: “Đối với người, ai làm gì lợi ích cho nhân dân, cho T ổ qu ốc ta đ ều là b ạn. B ất kì là ai làm điều gì có hại cho nhân dân và Tổ quát ta t ức là k ẻ thù. Đ ối v ới mình, nh ững t ư tưởng và hành động có lợi ích cho Tổ quốc, cho đồng bào là bạn. Nh ững t ư t ưởng và hành động có hại cho Tổ quốc và đồng bào là kẻ thù… Điều gì phải, thì phải c ố làm cho kì đ ược, dù là việc nhỏ. Điều gì trái, thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”. b) Nội dung học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Thực trạng đạo đức lối sống trong sinh viên hiện nay Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng, đạo đức d ấn thân, đ ạo đ ức tr ọng hành đ ộng: nêu cao chủ nghĩa tập thể, tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân, lo trước thiên hạ, vui sau thiên h ạ, vô ngã vị tha, chí công vô tư. Dưới ngọn cờ của tư tưởng đó, trong từng giai đo ạn cách m ạng, thế hệ trẻ Việt Nam đã lập được nhiều kì tích to lớn, đóng góp vào ti ến trình chung vào l ịch sử dân tộc. Phần lớn sinh viên, thanh niên trí thức vẫn giữ được lối sống tình nghĩa, trong s ạch, lành mạnh; khiêm tốn, luôn cần cù và sáng tạo trong học tập; sống có bản lĩnh, có chí lập thân, lập nghiệp, năng động, nhạy bén, dám đối mặt với những khó khăn, thách thức, dám chịu trách nhiệm, không ỷ lại, trây lười; luôn gắn bó với nhân dân, đồng hành cùng dân tộc, phấn đấu cho sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Bên cạnh đó, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức l ối s ống, bệnh c ơ h ội, ch ủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong m ột b ộ ph ận cán b ộ, công ch ức diễn ra nghiêm trọng”. Đó là “tình trạng nhũng nhiễu, cửa quyền, thi ếu trách nhi ệm ở m ột
- bộ phận công chức, nhất là các cơ quan trực tiếp giải quyết công việc của nhân dân và doanh nghiệp, chậm được khắc phục”. Đó còn là tình trạng “một bộ phận cán bộ, đảng viên, kể cả một số cán bộ chủ chốt yếu kém về phẩm chất và năng lực, vừa thiếu tính tiên phong, gương mẫu, vừa không đủ trình độ hoàn thành nhiệm vụ”. Thêm vào đó là nh ững bi ểu hi ện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội chưa được khắc phục, sự chống phá của thế lực phản động quốc tế nhằm thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình”… đã tác động không nhỏ đến đời sống đạo đức công dân, ảnh hưởng lớn đến tâm tư, tình cảm, ý chí phấn đấu của sinh viên, thanh niên trí thức. Hậu quả là đã có một bộ phận sinh viên phai nhạt niềm tin, lí t ưởng, mất phương hướng phấn đấu, không có chí lập thân, lập nghiệp; chạy theo lối sống thực dụng, sống thử, sống dựa dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ ơ với gia đình và xã hội, sa vào nghiện ngập, hút sách; thiếu trung thực, gian lận trong thi cử, chạy điểm, chạy thầy, chạy trường, mua bằng cấp… Đây là những biểu hiện không thể coi thường. - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh • Một là, học trung với nước, hiếu với dân suốt đời đấu tranh cho s ự nghi ệp gi ải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người • Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, n ếp s ống gi ản dị và đức khiêm tốn phi thường • Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính tr ọng nhân dân và h ết lòng, hết sức phục vụ nhân dân; luôn thân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu v ới con người • Bốn là, ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua m ọi th ử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống “Muốn nên sự nghiệp lớn Tinh thần càng phải cao” Để cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh có hiệu quả, đòi hỏi phải có sự phối kết hợp của nhiều nhân tố: sự giáo dục và việc tự b ồi d ưỡng, rèn luyện của sinh viên, sự nêu gương của mọi người trong xã hội, trong gia đình, c ủa cán b ộ, đảng viên, của các thầy, cô giáo, các cán bộ quản lí giáo d ục và s ự h ướng d ẫn c ủa d ư luận xã hội và pháp luật. Nếu coi thường một trong những nhân t ố trên, vi ệc h ọc t ập và rèn luyện sẽ khó đạt được kết quả như mong muốn. III- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người a) Con người được nhìn nhận như 1 chỉnh thể - Con người được xem xét như chỉnh thể thống nhất về tâm lực, th ể l ực và các ho ạt đ ộng của nó. Con người luôn có xu hướng vươn lên cái Chân - Thiện - M ỹ, mặc dù “có th ế này, thế khác”. Hồ Chí Minh đề cập đến con người trong tính đa dạng: đa dạng trong quan h ệ xã h ội (quan hệ dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng chí, đồng bào...); đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng, cũng như năm ngón tay dài ngắn khác nhau nhưng đ ều h ợp lại nơi bàn tay; mấy mươi triệu người Việt Nam, có người thế này, thế khác, nhưng đ ều
- cùng là nòi giống Lạc Hồng; đa dạng trong hoàn cảnh xuất thân, điều ki ện sống, làm việc... - Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống nhất của hai m ặt đ ối lập: thi ện và ác, hay và dở, tốt và xấu, hiền và dữ... Bao gồm tính người - m ặt xã h ội và tính b ản năng - m ặt sinh học của con người. Theo Hồ Chí Minh con người có t ốt, có xấu, nh ưng “dù là x ấu, tốt, văn minh hay dã man đều có tình”. b) Con người cụ thể, lịch sử Hồ Chí Minh dùng khái niệm con người theo nghĩa rộng trong một số tr ường h ợp (“ph ẩm giá con người”, “giải phóng con người”, “người ta”, “con người”, “ai”...) nhưng đặt trong một bối cảnh cụ thể và một tư duy chung, còn phần lớn, Người xem xét con người trong các mối quan hệ xã hội, giai cấp, giới tính, lứa tu ổi, nghề nghi ệp, trong kh ối th ống nh ất của cộng đồng dân tộc và quan hệ quốc tế. Đó là con người hi ện th ực, c ụ th ể, khách quan. c) Bản chất con người mang tính xã hội - Để sinh tồn, con người phải lao động sản xuất. Trong quá trình lao đ ộng, sản xu ất, con người dần nhận thức được các hiện tượng, quy luật của tự nhiên, c ủa xã h ội; hi ểu v ề mình và hiểu biết lẫn nhau… xác lập các mối quan hệ giữa người với người. - Con người là sản phẩm của xã hội, con người là sự tổng h ợp các quan h ệ xã h ội t ừ h ẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm các quan hệ: anh, em, họ hàng, bầu bạn, đ ồng bào, loài người. 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược trồng người a) Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng, phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người Con người là mục tiêu giải phóng của sự nghiệp cách mạng. + Mục tiêu của cách mạng: là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, thực hiện độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. + Con người là mục tiêu của cách mạng nên mọi chủ trương, đường l ối, chính sách của Đảng đều vì lợi ích chính đáng của con người. Có th ể là l ợi ích lâu dài, l ợi ích trước mắt, lợi ích cả dân tộc, lợi ích của bộ phận, giai c ấp, tầng l ớp và các nhân. V ới hoạt động thực tiễn thì việc gì có lợi cho dân, dù nhỏ mấy - ta phải h ết sức làm. Vi ệc gì hại cho dân - dù nhỏ mấy - ta phải hết sức tránh. Con người là động lực của cách mạng. • Con người là động lực của cách mạng, được nhìn nhận trên phạm vi c ả nước, toàn thể đồng bào, song trước hết là ở giai cấp công nhân và nông dân. Điều này có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng ch ủ nghĩa xã h ội. Nhà nước mới lấy công - nông - trí làm nền tảng. • Không phải là mọi người đều trở thành động lực, mà phải là những con người được giác ngộ và tổ chức. Họ phải có trí tuệ và bản lĩnh, văn hóa, đạo đ ức, đ ược nuôi dưỡng trên nền truyền thống lịch sử và văn hoá c ủa dân t ộc Vi ệt Nam… Chính trị, văn hóa, tinh thần là động lực cơ bản trong động lực con người. • Con người là động lực chỉ có thể thực hiện được khi ho ạt động có tổ chức, có lãnh đạo. Vì vậy, cần có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. • Giữa con người - mục tiêu và con người - động lực có mối quan h ệ bi ện ch ứng với nhau. Càng chăm lo cho con người - mục tiêu tốt bao nhiêu thì s ẽ t ạo thành con
- người - động lực tốt bấy nhiêu. Ngược lại, tăng cường được sức mạnh của con người - động lực thì sẽ nhanh chóng đạt được mục tiêu cách mạng. Phải kiên quyết khắc phục kịp thời các phản động lực trong con người và t ổ ch ức. Đó là chủ nghĩa cá nhân. Thứ vi trùng rất độc này đẻ ra hàng trăm th ứ b ệnh: thói quen truy ền thống lạc hậu, tàn tích xã hội cũ để lại, bảo thủ, rụt rè không dám nói, không dám làm, không dám đề ra ý kiến, tóm lại không dám đổi mới và sáng tạo. b) Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người” - “Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng Trên cơ sở khẳng định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách m ạng. H ồ Chí Minh rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đào tạo và rèn luyện con người. Người nói đ ến “lợi ích trăm năm” và mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội là nh ững quan đi ểm mang t ầm vóc chiến lược, cơ bản, lâu dài, nhưng cũng rất cấp bách. Nó liên quan đến nhi ệm v ụ “tr ước h ết cần có những con người xã hội chủ nghĩa” và “tr ồng người”. Tất cả những đi ều này ph ản ánh tư tưởng lớn về tầm quan trọng có tính quyết định c ủa nhân t ố con người; t ất c ả vì con người, do con người. - “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã h ội ch ủ nghĩa” • Con người xã hội chủ nghĩa đương nhiên phải do chủ nghĩa xã hội tạo ra. • Mỗi bước xây dựng con người như vậy là một nấc thang xây dựng ch ủ nghĩa xã h ội. Đây là mối quan hệ biện chứng giữa “xây dựng chủ nghĩa xã h ội” và “con ng ười xã h ội chủ nghĩa”. • Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người mới xã hội chủ nghĩa có hai m ặt gắn bó chặt chẽ với nhau. Một là, kế thừa những giá trị tốt đẹp c ủa con người truy ền th ống. Hai là, hình thành những phẩm chất mới: như có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ và bản lĩnh để làm chủ; có tác phong xã h ội ch ủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng. c) Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành c ủa chi ến l ược phát triển kinh tế - xã hội - Để thực hiện chiến lược “trồng người”, cần có nhiều biện pháp, nhưng giáo dục - đào tạo là biện pháp quan trọng nhất. Bởi vì, giáo dục tốt sẽ tạo ra tính thi ện đem l ại t ương lai tươi sáng cho thanh niên. Ngược lại, giáo dục tồi sẽ ảnh hưởng xấu đến thanh niên. - Nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn diện, cả đức, trí, thể, m ỹ, phải đặt đạo đ ức, lý tưởng và tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đ ầu. Hai m ặt đ ức, tài thống nhất với nhau, trong đó đức là gốc, là nền tảng cho tài năng phát tri ển. Ph ải k ết h ợp giữa nhận thức và hành động, lời nói với việc làm... có như vậy m ới có thể “Học đ ể làm người”. “Trồng người” là công việc “trăm năm”, không thể nóng vội “một sớm một chiều” không phải làm một lúc là xong, cũng không phải tùy tiện đến đâu hay đến đó. Nhận thức và giải quyết vấn đề này có ý nghĩa thường trực, bền bỉ trong suốt cuộc đời mỗi con người, suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh cho rằng: “việc học không bao gi ờ cùng, còn sống còn phải học”. KẾT LUẬN
- Hồ Chí Minh được cả thế giới tôn vinh là nhà văn hóa kiệt xuất, không chỉ vì Người đã sáng tạo ra một thời đại mới và một nền văn hóa mới ở Việt Nam mà còn vì những sự đóng góp mới của Người vào lý luận và sự phát triển chung của văn hóa nhân loại - Trong lĩnh vực văn hóa, Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy vai trò và s ức m ạnh c ủa văn hóa, đã sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển của đất nước. - Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh đã có những đóng góp rất đặc sắc vào t ư t ưởng đạo đức macxit. Những đóng góp đó đã nâng Người lên v ị trí m ột nhà đ ạo đ ức h ọc l ỗi đ ược th ế giới thừa nhận. - Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới có giá trị lý luận và thực tiễn rất quan trọng: Về lý luận: có nội dung sâu sắc và mới m ẻ, có ý nghĩa r ất quan tr ọng đ ối v ới s ự nghiệp GD, ĐT con người Việt Nam. Trên cơ sở quan tri ệt quan đi ểm GD đ ạo lý để làm người, coi con người là vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc c ủa con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta, con người vừa là mục tiêu, vừa là đ ộng lực của sự nghiệp cách mạng XHCN. Đảng ta xác định GD và ĐT là qu ốc sách hàng đầu. Về thực tiễn: sự phát triển con người đã trở thành tiêu chí ngày càng quan tr ọng trong việc xếp hạng các nước trên thế giới. Dưới ánh sáng c ủa t ư t ưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta nhấn mạnh việc chăm lo cho hạnh phúc của con người là m ục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta. Tư tưởng về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người m ới là m ột b ộ phận rất quan tr ọng trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. Nghiên cứu và học tập theo tấm g ương đạo đ ức H ồ Chí Minh không chỉ đơn thuần là vấn đề nhận thức, mà còn là trách nhi ệm chính tr ị c ủa các dân tộc, nhằm xây dựng Việt Nam thành một quốc gia văn minh trong th ời kỳ h ội nh ập qu ốc tế.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 1: Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam
17 p | 472 | 88
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 5 - Nguyễn Thị Hồng
54 p | 158 | 35
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 8: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
17 p | 209 | 23
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài mở đầu - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
26 p | 169 | 16
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Cơ sở quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
14 p | 73 | 9
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 6 - PGS.TS. Phạm Ngọc Anh
9 p | 52 | 7
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
48 p | 103 | 7
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 6 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
24 p | 34 | 7
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
31 p | 51 | 7
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
34 p | 49 | 6
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 8 - Nguyễn Thị Hồng
76 p | 151 | 6
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 4 - PGS.TS. Phạm Ngọc Anh
12 p | 59 | 6
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - PGS.TS. Phạm Ngọc Anh
13 p | 52 | 6
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 1 - PGS.TS. Phạm Ngọc Anh
15 p | 62 | 5
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 5 - PGS.TS. Phạm Ngọc Anh
10 p | 39 | 5
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
29 p | 43 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 2 - PGS.TS. Phạm Ngọc Anh
13 p | 34 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam
16 p | 98 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn