Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TỤC THỜ CÚNG THIÊN Y A NA CỦA NGƯỜI VIỆT<br />
Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, QUẢNG NGÃI<br />
? Nguyễn Duy Đoài *<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đặt vấn đề<br />
Việc nghiên cứu về văn hóa đời sống cộng đồng<br />
của cư dân vùng ven biển, vùng biển đảo nói chung<br />
và cư dân huyện đảo Lý Sơn nói riêng đang được<br />
nhiều ngành khoa học quan tâm. Việc nghiên cứu tục<br />
thờ cúng Thiên Y A Na ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng<br />
Ngãi có ý nghĩa quan trọng, góp phần hiểu rõ tính<br />
cách, đặc trưng, các giá trị văn hóa của cộng đồng<br />
cũng như để hiểu hơn về lịch sử, môi trường sinh<br />
sống của cư dân mà cả đời gắn bó với vùng biển đảo<br />
này. Đối với người Việt ở huyện đảo Lý Sơn thì mẫu<br />
Thiên Y A Na được gọi là Thượng thượng thượng đẳng<br />
thần chứ không như ở nơi khác là Thượng đẳng thần.<br />
Về lý thuyết, chúng tôi vận dụng chức năng luận của thân phận con người mỗi khi đối mặt với biển cả<br />
(functionalism) của Bronisław Malinowski. Trường mênh mông, sóng to gió lớn, chính vì vậy người ta thờ<br />
phái này nhấn mạnh chức năng tâm sinh lý của nghi cúng thần linh nhằm trấn an và cầu điều may mắn. Lý<br />
lễ, bởi mọi tập tục đều có sự tương quan với tất cả thuyết sinh thái văn hóa (cultural ecology) của Julian<br />
những tập tục khác trong cộng đồng để thỏa mãn Steward cũng được người nghiên cứu áp dụng nhằm<br />
nhu cầu sinh học của cá nhân thông qua phương tiện phân tích sự tương tác giữa môi trường tự nhiên và<br />
văn hóa. văn hóa, môi trường mà con người phải thích nghi<br />
để sinh tồn. Trong bối cảnh sinh thái tự nhiên đó, con<br />
Theo Malinowski, môi trường xã hội càng bất trắc,<br />
người trải nghiệm sáng tạo văn hóa và kỹ năng sinh<br />
nguy hiểm thì con người lại càng cần đến lễ nghi phù<br />
sống dựa trên tâm lý và bản sắc văn hóa của dân tộc<br />
phép với mục đích là để thỏa mãn nhu cầu của mình.<br />
mình.2<br />
Khi phải đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống<br />
thì con người hướng đến những thế lực siêu nhiên, Trong tâm thức của người Việt ở huyện đảo Lý<br />
cho nên ở đâu có bất trắc thì ở đó có bùa chú, cúng Sơn, tục thờ cúng Thiên Y A Na đã trở thành một phần<br />
kiếng.1 Lúc đánh cá trên biển, ngư dân thường phải không thế thiếu trong đời sống tâm linh của họ.<br />
đối mặt với nhiều khó khăn, bất trắc, nên họ tin rằng Theo GS. Ngô Đức Thịnh: “Tín ngưỡng được hiểu là<br />
cúng kiếng sẽ giảm được những mối đe dọa trong niềm tin của con người vào một cái gì đó thiêng liêng,<br />
cuộc sống. cao cả, siêu nhiên, hay nói gọn lại là niềm tin, ngưỡng<br />
Cuộc mưu sinh của cư dân huyện đảo Lý Sơn gắn vọng vào “cái thiêng”, đối lập với cái “trần tục”, hiện hữu<br />
với biển. Hơn ai hết, ngư dân hiểu rõ sự mong manh mà ta có thể sờ mó, quan sát được. Có nhiều loại niềm<br />
<br />
*<br />
ThS., Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
59<br />
Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
tin, nhưng ở đây là niềm tin của tín ngưỡng là niềm tin Bảng 1. Các nơi thờ và phối thờ Thiên Y A Na ở<br />
vào cái thiêng. Do vậy, niềm tin vào cái thiêng thuộc về huyện đảo Lý Sơn<br />
bản chất của con người, cũng giống như đời sống vật<br />
STT Địa điểm STT Địa điểm<br />
chất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tình<br />
cảm…”.3 Từ những quan điểm nêu trên, theo chúng I. Xã An Vĩnh II. Xã An Hải<br />
tôi thì tục thờ cúng Thiên Y A Na là loại tín ngưỡng 1. Xóm Tây - An Vĩnh 1. Lân Đông Thạnh<br />
mà cư dân ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi đã thể 2. Lân Vĩnh Hòa 2. Lân Thái Bình<br />
hiện niềm tin của mình với đấng thiêng, mong cầu 3. Lân Vĩnh Lộc 3. Xóm Trung Yên<br />
được che chở. 4. Lân Tân Thành 4. Đình An Hải<br />
1. Lịch sử Thiên Y A Na ở huyện đảo Lý Sơn, 5. Sở Hội Đồng<br />
Quảng Ngãi Có thể khẳng định tục thờ cúng Thiên Y A Na của<br />
người Việt hiện nay là một dạng tín ngưỡng bản địa<br />
Theo các thư tịch cổ của nhà Nguyễn, đền Thiên Y<br />
của người Chăm8, nhưng trong quá trình cộng cư Việt<br />
A Na ở thôn Trung Yên, xã An Hải trước kia được xây<br />
- Chăm, các yếu tố văn hóa tâm linh, tín ngưỡng đã<br />
dựng bằng tranh tre. Sau đó nhân dân góp tiền tạo<br />
có sự tiếp xúc, tiếp biến, từ đó hình thành tín ngưỡng<br />
lập phần hậu tẩm bằng tam hợp, riêng tiền đường<br />
thờ mẫu Thiên Y A Na trong cộng đồng người Việt.<br />
vẫn giữ nguyên vật liệu tranh tre như cũ. Năm Bảo<br />
Đại thứ IX, nhân dân thôn Trung Yên và chức dịch xin 2. Cảnh quan và cách bài trí thờ cúng Thiên Y<br />
tu bổ tôn tạo đền thờ Thiên Y A Na. Năm Bảo Đại thứ A Na<br />
19 lại tiếp tục được tu bổ và giữ nguyên cho đến nay.4<br />
Nơi thờ cúng bà Thiên Y A Na đều có cảnh quan<br />
Về mặt lịch sử thì Dinh Bà Thiên Y A Na ở thôn Trung<br />
thoáng mát, thường xây dựng ở những vùng đất cao<br />
Yên, xã An Hải cho ta biết phần nào về nguồn gốc,<br />
hay lưng đồi núi. Qua khảo sát của chúng tôi, phần<br />
qua đó có thể suy luận rằng tục thờ cúng Thiên Y A<br />
lớn những nơi thờ bà đều có quy mô lớn, cảnh quan<br />
Na ở huyện đảo Lý Sơn đã có từ lâu. Đặc biệt dưới<br />
thông thoáng. Trước đền có bình phong trụ biểu, trên<br />
triều Nguyễn thì những tác động đến tục thờ thần đã<br />
hai trụ biểu có hai con kỳ lân. Bình phong được đắp<br />
ảnh hưởng vào văn hóa tâm linh của cư dân, tạo nên<br />
nổi hai mặt, mặt ngoài là hổ, mặt bên trong long mã.<br />
những dấu ấn rõ nét trong văn hóa tín ngưỡng cũng<br />
Ngoài ra trước đền có một con nghê đá.9<br />
như lễ tục và được bảo lưu cho đến ngày nay.<br />
Nơi thờ cúng bà Thiên Y A Na ở huyện đảo Lý Sơn<br />
Ông Dương Quỳnh (90 tuổi) ở thôn Đông, An Hải<br />
có 2 dạng, đó là: dạng lập thờ riêng như Thiên Y A<br />
cho biết lịch sử của Lân Đông Thạnh, xã An Hải đã có<br />
Na ở thôn Đông (An Hải) và thôn Tây (An Vĩnh)…, hay<br />
từ lâu.5 Đây là một trong những Lân thờ Bà Thiên Y<br />
dạng phối thờ Thiên Y A Na với các vị Ngũ hành như ở<br />
A Na của xã An Hải, nơi người dân thể hiện sự tín lý,<br />
Sở Hội đồng thuộc thôn Đồng Hộ, An Hải, hay những<br />
niềm tin của mình trước sức mạnh và sự độ trì của bà.<br />
vị khác như ở đình làng An Hải,…<br />
Lý Tế Xuyên đã cho rằng: “Nữ thần Bhavagati, một<br />
Tại dinh bà Thiên Y A Na ở thôn Trung Yên, An Hải,<br />
hóa thân nữ tính của thần Siva đã được bản địa hóa<br />
trước tượng bà có linh vị chữ Hán: “Sắc Hoằng huệ phổ<br />
thành Thiên Y A Na, bà được tôn thờ là thần mẹ đã tạo<br />
tế linh cảm diệu thông mặc tướng trang y dực bảo trung<br />
dựng vương quốc Champa.6 Chính vì vậy, khi người<br />
hưng Thiên Y A Na diễn ngọc phi thượng đẳng thần, tả<br />
Việt tiếp cận với một nữ thần có nguồn gốc Chiêm<br />
linh Châu thái tử thần tướng, hữu linh Bảo thái tử thần<br />
Thành, có thể đây chính là Poh I Nư Nagar từ rất sớm<br />
tướng”. Trên đỉnh cửa bước vào hậu cung được trang<br />
trong lịch sử được ghi nhận từ cuộc Nam chinh năm<br />
trí theo chủ đề “lưỡng long tranh châu”. Đặc biệt là<br />
1069 của Lý Thánh Tông.7<br />
trong đền có rất nhiều bức hoành phi và liễn đối do<br />
Tháng 4.2015, trong chuyến điền dã, chúng tôi chính người dân nơi đây cúng để tỏ lòng thành kính<br />
được nhân dân cho biết huyện đảo Lý Sơn đã từng bà. Ở tiền đường có treo những bức hoành phi đại tự<br />
tồn tại 24 tòa dinh miếu. Trong số đó đã có 9 tòa dinh như: “Oai linh quán cổ”, “Thiên Y linh thần”, “Thánh phi<br />
miếu thờ riêng hay phối thờ Thiên Y A Na. Điều này điện”. Tại hậu cung có bức hoành phi cổ ghi bốn Hán<br />
cho ta thấy Thiên A Na có vai trò quan trọng trong đời tự: “Thiên Y A Na”. Ngoài ra còn có nhiều câu liễn đối<br />
sống tâm linh của cư dân ở huyện đảo Lý Sơn. tại tiền đường với nội dung nói lên sự linh hiển của bà<br />
và mong mỏi bà phù hộ cho cư dân có cuộc sống thái<br />
<br />
60 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
bình, thịnh vượng như: xóm. Sau đó, tối 24.2 âm lịch, rạng sáng 25.2 âm lịch<br />
thì diễn ra hai lễ là lễ nhập yết và lễ chính. Mặc dù<br />
“Thần minh phổ tế hộ an dân.<br />
không gian và thời gian cúng tế âm hồn khác nhau<br />
Linh trấn kim đài cư thượng cảnh”. nhưng nghi thức đều khá giống nhau.<br />
“Thần oai hiển hách vĩnh thiên thu. Thành phần tham gia nghi lễ: Ban tế tự gồm có<br />
Thánh đức chiếu chương thùy vạn cổ”. một chủ tế và những người đảm nhiệm những công<br />
việc trong nghi lễ. Ngoài ra, còn có tư văn, chủ cựu,<br />
● Phối thờ ở Lân Đông Thạnh - xã An Hải thủ từ, ông cả làng, các chủ lân khác cũng như đại<br />
Thiên Y A Na diện cho các họ tộc Tiền hiền. Ngoài ra, còn có bốn lễ<br />
Thần Bảo Hồng Châu sinh dâng đèn, mịch (bộ lễ), đội nhạc lễ trống chiêng<br />
và nhạc lễ bát âm.<br />
Thành hoàng Tiền hiền Nghi thức cúng lễ yết cũng như lễ chánh tế đều<br />
thực hiện theo các bước sơ hiến, á hiến và chung<br />
Bàn thờ Hội đồng hiến. Các nghi thức này đều theo quy định “tam tuần,<br />
bát bái”, có đội đại chinh cổ, đội tiểu cổ, có ban nhạc<br />
(Vẽ sơ đồ: Tác giả, 2015) ngũ âm, phân hiến.<br />
● Phối thờ ở Lân Vĩnh Hòa - xã An Vĩnh Theo chúng tôi ghi nhận thì lễ nhập yết thường<br />
diễn ra vào khoảng 7 giờ đến 9 giờ tối ngày 24.2 âm<br />
Thiên Y A Na lịch. Trong nghi thức này có lễ yết Kỉnh sinh và tế cáo<br />
Thần Bảo Hồng Châu các thần linh về dự nhân ngày vía bà. Thông thường<br />
phẩm vật cúng trong lễ nhập yết đơn giản chỉ là trầu<br />
Thành hoàng Tiền hiền cau, trà rượu và hoa quả nhưng nghi thức cũng được<br />
Bàn thờ Hội<br />
đồng tiến hành theo ba bước: sơ hiến, á hiến và chung hiến<br />
Âm linh Âm linh<br />
nhằm cung thỉnh:<br />
<br />
CỬA VÀO “Sắc hoằng huệ phổ tế linh cảm diệu thông mặc<br />
tướng trung huy dực bảo trung hưng Thiên Y A Na diễn<br />
Ông Thiên Chúa Chưởng Bà Thủy ngọc phi thượng thượng thượng đẳng thần.<br />
Tả lệnh Hồng Châu Thái tử thần tướng. Hữu linh<br />
(Vẽ sơ đồ: Tác giả, 2015) Thần Bảo thái tử thần tướng, cập bộ hạ đẳng thị tùng<br />
● Phối thờ ở Dinh Bà Thiên Y A Na - Trung Yên chi thần.<br />
- xã An Hải Kim Đức thánh phi tôn thần, sắc tặng hiện hữu hiệu<br />
ứng trung đẳng thần.<br />
Thiên Y A Na<br />
Thần Bảo Hồng Châu Mộc Đức thánh phi tôn thần, sắc tặng thanh tú kiêm<br />
trực trung đẳng thần.<br />
Bàn<br />
thờ Hội<br />
Cô hồn Hậu hiền đồng Tiền hiền Âm linh<br />
<br />
(Vẽ sơ đồ: Tác giả, 2015)<br />
3. Nghi lễ thờ cúng Thiên Y A Na<br />
Theo lệ, hàng năm vào ngày 25 tháng 2 âm lịch là<br />
ngày tế lễ chính Thiên Y A Na. Tháng 4.2015 (nhằm<br />
tháng 2 âm lịch), trong một lần điền dã, chúng tôi<br />
được biết là trước khi vào lễ chính thức thì các dinh,<br />
miếu, lân có thờ Thiên Y A Na đã tổ chức lễ trước đó 3<br />
ngày, tức là vào ngày 22.2 âm lịch để cầu an cho thôn<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
61<br />
Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thủy Đức thánh phi tôn thần, sắc tặng dương trạch linh về dự lễ, ca ngợi công lao và cầu mong Thiên Y A<br />
hiện linh trung đẳng thần. Na phù hộ độ trì dân làng:<br />
Hỏa đức thánh phi tôn thần, sắc tặng ôn hiệu quang “Sở cầu tất ứng dĩ hiển khuyết linh, xuân hội kinh<br />
ứng trung đẳng thần. khánh. Thu đông hạ bình, tam tùng thiên lợi, phú quý<br />
tặng vinh, bảo an vạn vật, củng cố tiên linh, tư giã cáp<br />
Thổ Đức thánh phi tôn thần, sắc tặng hoằng đài<br />
phùng xuân tiếc, thiết lễ cầu an. Kênh hiền đơn thành,<br />
khánh trung đẳng thần.<br />
thượng ký chứng giám, ty bổn lăng đẳng, nhơn an vật<br />
Chúa Lồi phi đức phu nhơn sắc tặng thục thiện chi thạnh, sĩ đăng nông tấn, thương đắc công tinh, ngư<br />
thần. thau bội lợi. Thông thoáng phong dinh, kê trừ tế tễ, nhơn<br />
Chúa Ngung Man Nương chi thần. vật hàm hanh, chư tai tống khứ, bá phước lai nghinh, ký<br />
thọ nhi phú, chung hòa thái bình.”12<br />
Dương cảnh bổn xứ Thành hoàng, Thổ đại chánh<br />
thần, Gia phong hậu tế tôn thần, Bổn xứ kheo lân thủy Và nhân ngày vía Thiên Y A Na vào ngày 24, 25.2<br />
trạch giang thần. Tiền hiền khai khẩn, Hậu hiền khai cư. âm lịch, tất cả các dinh, miếu, lân có thờ bà đều tổ<br />
chức nghi thức tế lễ Âm hồn.<br />
Phụ tùng tiền vãng, cổ tích tiền nhơn, hàm tư chứng<br />
Sau khi kết thúc lễ, từng người tham gia tế lễ đến<br />
giám chi nghi vĩnh bảo bình an chi khánh.”10<br />
từng bàn thờ làm lễ bái. Sau đó họ bàn bạc những<br />
Tại Lân Vĩnh Hòa, xã An Vĩnh cũng cung thỉnh: vấn đề liên quan đến cộng đồng, xóm làng như việc<br />
“Thiên Y A Na viễn ngọc phi tôn thần kinh mông giữ gìn, tôn tạo miếu cũng như công tác chuẩn bị cho<br />
trợ tín nguyên tặng hoằng huệ phổ tuế linh cảm diệu các kỳ tế lễ năm sau.<br />
thông mặt tướng trang huy dực bảo trung hưng thượng 4. Ý nghĩa<br />
thượng đẳng thần, sắc phong cựu cựu thượng đẳng<br />
Người Việt ở huyện đảo Lý Sơn có xu hướng thờ<br />
thần…”.13<br />
đa thần. Họ thờ tất cả những gì mà họ cho là linh ứng,<br />
Bài văn tế cho thấy người dân ở huyện đảo Lý Sơn dù đấy là hung thần hay ác thần với mục đích cầu an,<br />
rất tôn sùng bà. Sắc phong của triều Nguyễn ban cầu phúc. Do vậy họ cũng thờ cúng cả những vị thần<br />
cho Thiên Y A Na là “Hoằng Huệ Phổ Tế Linh Cảm Diệu mà cộng đồng khác đã thờ để cầu mong mưa thuận<br />
Thông Mặc Tướng thượng đẳng thần” nhưng người gió hòa, cuộc sống bình an. Đây là một đặc trưng nổi<br />
Việt ở huyện đảo Lý Sơn đã đưa bà lên một tầm cao bật trong đời sống tín ngưỡng của người Việt ở huyện<br />
hơn về mặt tín lý và niềm tin, đó là “thượng thượng đảo Lý Sơn, thể hiện sự tiếp biến văn hóa tín ngưỡng<br />
đẳng thần, sắc phong cựu cựu thượng đẳng thần…” của cộng đồng khác. Tục thờ cúng Thiên Y A Na đã lan<br />
Lễ tế chính thường diễn ra vào rạng sáng ngày tỏa ra nhiều nơi trên huyện đảo.<br />
25.2 âm lịch. Việc thực hiện nghi thức cúng cũng như Theo quan niệm của người dân ở Lý Sơn, bà Thiên<br />
lễ yết đều theo 3 bước: sơ hiến lễ, á hiến lễ và chung Y A Na có sức mạnh vô biên, đứng đầu trong các vị<br />
hiến lễ. Sau các nghi thức chúc vị, chuyển chúc và đọc thần che chở, độ trì cho họ trong cuộc sống. Do vậy,<br />
chúc văn được người đọc xướng lên với âm điệu nhẹ Thiên Y A Na mặc dù là vị thần của người Chăm nhưng<br />
nhàng mà trang trọng với nội dung cung thỉnh thần lại là vị thần được thờ cúng nhiều nhất và cũng là vị<br />
<br />
62 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
thần có vị thế cao nhất trong tín ngưỡng của bà con ở 7<br />
Lý Tế Xuyên, Việt điện U linh tập, (1959), Lê Hữu Mục<br />
đảo Lý Sơn. Trong các bài văn tế ở các dinh, miếu, lân dịch, http://www.lichsuvietnam.info, 71 - 72<br />
người dân đã đưa Bà lên vị trí “thượng thượng thượng 8<br />
Vì qua di tích của dinh bà Thiên Y A Na, thôn Trung Yên,<br />
đẳng thần”. xã An Hải thì chúng ta còn thấy hai di tích của người Chăm<br />
nữa đó là giếng nước hình vuông, miếu Con bò. Có thể đó<br />
Nhà nghiên cứu Phạm Thoại Truyền ở An Vĩnh cho chính là khu vực mà người Chăm trước kia sinh sống. Tư liệu<br />
rằng: “Tục thờ cúng bà Thiên Y A Na là nét đẹp trong văn điền dã của tác giả.<br />
hóa tín ngưỡng nhằm tưởng nhớ người tiền hiền đã có 9<br />
Tương truyền được người dân tìm thấy ngoài biển và<br />
công trong quá trong trình lập danh quy ấp ngày xưa, mang về thờ tại đền. Hiện nay, tại huyện đảo Lý Sơn có 2<br />
cũng như tinh thần giáo dục cao về sự đoàn kết”. Nhận con nghê đá, một con đực thờ ở đền bà và một con cái thờ<br />
định này rất đúng; chẳng hạn: để tỏ lòng tri ân dòng ở chùa Vĩnh Ân (Tư liệu điền dã của tác giả).<br />
họ Phạm có công tạo dựng cũng như phát nguyện Trích văn tế cúng bà Thiên Y A Na tại Lân Đông Thạnh,<br />
10<br />
<br />
cúng khu đất cho Lân Vĩnh Hòa, An Vĩnh để thờ Thiên An Hải, năm 2015. Nguồn: Duy Đoài, tư liệu điền dã.<br />
Y A Na, cứ đến ngày vía bà xong thì ban tế tự đem một 11<br />
Trích văn tế cúng bà Thiên Y A Na tại Lân Vĩnh Hòa, An<br />
dĩa sườn và dĩa lòng đến nhà thờ họ Phạm để tri ân. Vĩnh, năm 2015. Nguồn: Duy Đoài, tư liệu điền dã.<br />
Điều này cũng thấy ở dinh Thiên Y A Na thôn Trung<br />
Trích văn tế cúng bà Thiên Y A Na tại Lân Đông Thạnh,<br />
12<br />
<br />
Yến xã An Hải thực hiện để tri ân họ Trần. An Hải, năm 2015. Nguồn: Duy Đoài, tư liệu điền dã.<br />
Tóm lại, tục thờ cúng Thiên Y A Na của người Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
ở huyện đảo Lý Sơn là một dạng tín ngưỡng thờ Mẫu, 1. Phan Đình Độ. “Tín ngưỡng thờ nữ thần trên đảo Lý<br />
một phong tục độc đáo mang nhiều giá trị văn hóa, Sơn”. Cẩm Thành. Số 36. 11/2003. 37 - 41.<br />
xã hội, bởi nó thể hiện sự thích nghi với điều kiện<br />
2. Lê Như Hoa (chủ biên). 2001. Tín ngưỡng dân gian Việt<br />
sống của con người. Chính yếu tố môi trường và sinh Nam. Hà Nội: Văn học Nghệ thuật.<br />
thái văn hóa biển, đảo ở Lý Sơn đã tạo nên những đặc<br />
3. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo. 2005. Từ điển văn<br />
trưng riêng trong nghi thức thờ cúng bà. hóa tín ngưỡng phong tục. Hà Nội: Văn học Nghệ thuật.<br />
N.D.Đ. 4. Đoàn Ngọc Khôi. 2004. Lý lịch di tích đền thờ Thiên Y A<br />
Na ở Thôn Đông, xã An Hải, huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi.<br />
5. Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Ngãi. 2002. Văn<br />
CHÚ THÍCH hóa truyền thống đảo Lý Sơn. Quảng Ngãi: Quảng Ngãi.<br />
1<br />
Phan Thị Yến Tuyết, Đời sống xã hội - kinh tế văn hóa của 6. Ngô Đức Thịnh (chủ biên). 2001. Tín ngưỡng và văn<br />
ngư dân và cư dân vùng biển Nam Bộ, (Thành phố Hồ Chí hóa tín ngưỡng ở Việt Nam. Hà Nội: Khoa học Xã hội.<br />
Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2014), 353.<br />
Tài liệu gốc: B. Malinowski, 1922, Argonauts of the Western 7. X.A. Tocarev (Lê Thế Thép dịch). 1994. Các hình thức<br />
Pacific: An account of native enterprise and adventure in tôn giáo sơ khai và phát triển của chúng. Hà Nội: Chính trị<br />
the archipelagos of Melanesian New Guinea, London, Quốc gia.<br />
Routledge. 8. Phan Thị Yến Tuyết. 2014. Đời sống xã hội - kinh tế văn<br />
2<br />
Phan Thị Yến Tuyết (2014), sđd, 354. hóa của ngư dân và cư dân vùng biển Nam Bộ. Thành phố Hồ<br />
Chí Minh: Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
3<br />
Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Tín ngưỡng và văn hóa tín<br />
ngưỡng ở Việt Nam, (Hà Nội: Khoa học Xã hội, 2001), 16. 9. UBND tỉnh Quảng Ngãi. 2008. Địa chí Quảng Ngãi. Hà<br />
Nội: Từ điển Bách khoa.<br />
4<br />
Đoàn Ngọc Khôi, “Lý lịch di tích đền thờ Thiên Y A Na<br />
ở Thôn Đông, xã An Hải, huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi”, 2004. 10. Lý Tế Xuyên. Việt điện U linh tập. 1959. Lê Hữu Mục<br />
dịch. http://www.lichsuvietnam.info.<br />
5<br />
Nghe nói ông bà tui về dưới này rồi mới bắt đầu lập cái<br />
Lân này để quy danh lập ấp, từ đó thành mãi đến bấy giờ. 11. Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Phân viện Văn<br />
Lân Đông Thạnh này cũng đã trải qua nhiều lần bị đốt cháy hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế. 2009. Nhận thức về miền<br />
và rồi người dân lập trở lại và bây giờ nó mới có quy mô như Trung Việt Nam hành trình 10 năm tiếp cận. Huế: Thuận Hóa.<br />
thế này để thờ Bà Thiên Y A Na… Ở đây người dân thờ Bà 12. Nguyễn Đăng Vũ. “Tín ngưỡng thờ mẫu của cư dân<br />
Thiên Y rất nhiều vì dọc theo miền biển… ven biển Quảng Ngãi”. Cẩm Thành. Số 35/ 2003. 28.<br />
6<br />
Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Phân viện Văn hóa 13. Nguyễn Thị Thanh Xuyên. 2013. “Mẫu thần và nữ<br />
Nghệ thuật Việt Nam tại Huế, Nhận thức về miền Trung Việt thần của cư dân duyên hải Nam Trung Bộ: thống nhất trong<br />
Nam hành trình 10 năm tiếp cận, (Huế: Thuận Hóa, 2009), 102. đa dạng”. Cẩm Thành. Số 75-76/2013.<br />
<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
63<br />