intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TUYỂN TẬP TRẮC NGHIỆM LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Chia sẻ: Nguyễn Công Nghinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

154
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vào cuối thế kỷ XIX, người ta đã khám phá ra một loạt sự kiện thực nghiệm làm lung lai nền tảng của Vật lí học cổ điển và là tiền đề cho sự ra đời của Vật lí học hiện đại mà cơ sở lý thyết là Thuyết tương đối và Thuyết lượng tử. Hiện tượng quang điện là một trong những sự kiện nói trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TUYỂN TẬP TRẮC NGHIỆM LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

  1. CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Hiện tượng quang điện-Thuyết lượng tử ánh sáng 6.1 Tìm phát biểu đúng : A. Tế bào quang điện có catốt phủ kim loại kiềm hoạt động được với tia tử ngoại B. Quang trở chế tạo từ chất bán dẫn CdS không thể hoạt động được với ánh sáng nhìn C. Tế bào quang điện có catốt phủ kim loại kiềm không hoạt động được với ánh sáng khả kiến D. Công thoát A có thể dùng đơn vị là V 6.2 Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó B. Bước sóng của riêng kim loại đó C. Bước sóng của ánh sáng kích thích D. Công thoát của các electron ở bề mặt kim loại đó. 6.3 Nếu chiếu ánh sáng vàng vào một tấm vật liệu thì có các êlectrôn bật ra. Tấm vật liệu đó phải là: A. Kim loại. B. Kim loại kiềm. C. Chất cách điện. D. Chất hữu cơ. 6.4 Giới hạn quang điện tuỳ thuộc: A. Bản chất của kim loại. B. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt D. Điện trường giữa anôt và catôt. 6.5 Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bị bức ra khỏi Catôt phụ thuộc vào: A. bước sóng của bức xạ tới Catôt và bản chất của kim loại làm Catôt B. bước sóng của bức xạ tới Catôt C. số phôton đến Catôt trong 1s/ 1 đơn vị diện tích D. bản chất của kim loại làm Catôt 6.6 Trong trường hợp nào sau đây electron được gọi là electron quang điện? A. Electron bức ra từ catốt của tế bào quang điện B. Electron tạo ra từ các cách khác C. Electron tạo ra trong chất bán dẫn D. Electron trong dây dẫn điện thông thường 6.7 Chiếu chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm điện tích âm thì: A. điện tích âm của lá kẽm mất đi. B. tấm kẽm sẽ trung hoà về điện. C. điện tích của tấm kẽm không đổi. D. tấm kẽm tích điện dương. 6.8 Khi hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích và tăng cường độ ánh sáng, thì A. động năng ban dầu của các quang êlectrôn tăng. B. cường độ dòng quang điện bão hoà tăng. C. hiệu điện thế hãm tăng. D. các êlectrôn quang điện đến anốt với tốc độ lớn hơn. 6.9 Chọn câu đúng: A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. B. Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng chỉ có tính chất hạt. C. Khi bước sóng càng dài thì năng lượng phôtôn ứng với chúng càng lớn. D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt. 6.10 Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0, 4 µ m . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng: Nguyễn Công Nghinh -1-
  2. A. 0,1µ m . B. 0, 2 µ m . C. 0,6µm D. 0, 4 µ m . 6.11 Chọn phương án sai:Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi: A. tất cả các êlectrôn bị ánh sáng bức ra trong mỗi giây đều chạy về anốt. B. ngay cả những êlectrôn có vận tốc ban đầu nhỏ nhất cũng bị kéo về anốt. C. có sự cân bằng giữa số êlectrôn bay ra khỏi catốt và số êlectrôn bị hút trở lại anốt. D. không có êlectrôn bị ánh sáng bức ra quay trở lại catốt. 6.12 Chọn phát biểu đúng: A. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim lo ại thì nó làm cho các êlectrôn quang đi ện bật ra. B. Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim lo ại gọi là hi ện t ượng quang điện. C. Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện cùng chiều với điện trường. D. Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường. 6.13 Chọn phát biểu đúng: A. Hiệu điện thế hãm của kim loại không phụ thuộc vào bước sóng chùm sáng kích thích. B. Hiệu điện thế hãm có thể âm hay dương. C. Hiệu điện thế hãm có giá trị âm . D. Hiệu điện thế hãm có giá trị dương. 6.14 Chọn phát biểu sai: A. Các định luật quang điện hoàn toàn phù hợp với tính chất sóng của ánh sáng. B. Thuyết lượng tử do nhà bác học Blank đề xướng và năm 1900. C. Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là phôtôn. D. Mỗi phôtôn hấp thụ sẽ truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho một êlectrôn. 6.15 Chọn phát biểu sai:Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là: A. Hiện tượng quang điện. B. Sự phát quang của các chất. C. Hiện tượng tán sắc của ánh sáng. D. Tính đâm xuyên. 6.16 Giới hạn quang điện phụ thuộc vào: A. Bản chất kim loại. B. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện. C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catốt. D. Điện trường giữa anốt và catốt. 6.17 Chọn phát biểu sai: A. Bên trong bóng thuỷ tinh của tế bào quang điện là chân không. B. Dòng quang điện chạy từ anốt sang catốt. C. Catốt của tế bào quang điện được phủ bằng một lớp kẽm hoặc kim loại kiềm. D. Điện trường của tế bào quang điện hướng từ catốt đến anốt. 6.18 Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện. A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang đi ện triệt tiêu. B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay khi hiệu đi ện thế gi ữa an ốt và cat ốt c ủa t ế bào quang đi ện bằng không. C. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. 6.19 Hiện tượng quang điện là A. hiện tượng êlectrôn bức ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. Nguyễn Công Nghinh -2-
  3. B. hiện tượng êlectrôn bức ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim lo ại nung nóng đ ến nhi ệt đ ộ rất cao. C. hiện tượng êlectrôn bức ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại do nhiều nguyên nhân. D. hiện tượng êlectrôn bức ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác. 6.20 Cường độ quang điện bão hoà A. tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. B. tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích. C. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. D. tăng tỉ lệ thuận bình phương với cường độ chùm sáng kích thích. 6.21 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về lượng tử ánh sáng: A. Những nguyên tử hay phân tử không hấp thu hay bức xạ ánh sáng m ột cách liên t ục mà theo t ừng phần riêng biệt đứt quãng. B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn. C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng sáng sáng. D. Khi ánh sáng truyền đi các lượng tử ánh sáng không b ị thay đ ổi, không ph ụ thu ộc vào kho ảng cách tới nguồn sáng. 6.22 Chọn phát biểu sai- Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện A. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. B. không phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt. C. không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. D. phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt. 6.23 Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện: 2 m.vmax A. hf = A + . 2 2 m.vmax B. hf = A − . 2 m.v 2 C. hf = A + . 2 m.v 2 D. hf = A − . 2 6.24 Vận tốc cực đại (Vomax ) của các êlectrôn quang điện bị bức ra từ catôt với công thoát A bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ đập vào bằng. 2 hc A. ( − A) . m λ 2 hc B. ( + A) . m λ 2 hc C. (A − ) . m λ 2 hλ D. ( + A) . m c 6.25 Dựa vào thuyết sóng ánh sáng ta có thể giải thích được A. định luật về giới hạn quang điện. B. định luật về dòng quang điện bão hoà. C. định luật về động năng ban đầu của các êlectrôn quang điện. D. cả ba định luật quang điện. 6.26 Câu nào diễn đạt nội dung thuyết lượng tử: Nguyễn Công Nghinh -3-
  4. A. Một nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần. B. Vât chất có cấu tạo rời rạc bởi các nguyên tử hay phân tử. C. Một nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử. D. Một nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ hay hấp thụ năng lượng thì nó phát ra hay hấp thụ vào m ột lượng tử năng lượng. 6.27 Người ta không thấy êlectrôn bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu chùm sáng đơn sắc vào nó. Vì A. chùm sáng có cường độ quá nhỏ. B. kim loại hấp thụ ít ánh sáng đó. C. công thoát của êlectrôn nhỏ so với năng lượng của phôtôn. D. bước sóng của ánh sáng lớn hơn so với giới hạn quang điện. 6.28 Êlectrôn quang điện có động năng ban đầu cực đại khi A. phôtôn ánh sáng tới có năng lượng thấp nhất. B. Công thoát của êlectrôn có năng lượng nhỏ nhất. C. Năng lượng mà êlectrôn thu được là lớn nhất. D. Năng lượng mà êlectrôn mất đi là nhỏ nhất. 6.29 Nhận xét hoặc kết luận nào dưới đây về thuyết lượng tử và các định luật quang điện là sai. A.Các định luật quang điện hoàn toàn không mâu thuẫn với tính chất sóng của ánh sáng. B. Các tia tím có bước sóng λ = 0, 4µ m . Năng lượng lượng tử của phôtôn tia tím bằng 4,956.10-19J. 2 c m.vMax C.Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện có dạng: h = A + . λ 2 D.Theo Anhxtanh thì một chùm sáng được coi như chùm hạt và gọi m ỗi h ạt đ ược g ọi là m ột phôtôn. 6.30 Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên A. sự giải phóng các êlectrôn từ mặt kim loại do tương tác giữa chúng với các phôtôn. B. sự tác dụng của các êlectrôn lên kính ảnh. C. sự giải phóng phôtôn khi kim loại bị đốt nóng. D. sự phát sáng do các êlectrôn trong nguyên tử nhảy từ mức năng lượng cao xu ống m ức năng lượng thấp. 6.31 Người ta chiếu một chùm sáng lên tấm kim loại được đánh bóng có công thoát A. Hiện tượng quang điện xảy ra nếu A. các lượng tử năng lượng (Phôtôn) đập lên mặt kim loại với năng lượng tho ả mãn điều ki ện hf A (f là tấn số của ánh sáng; h là hằng số Plăng). B. chùm sáng đập lên mặt kim loại có năng lượng thoả mãn hệ thức ε A. C. tấm kim loại chưa một số rất lớn các êlectrôn tự do đ ược chi ếu sáng b ằng chùm tia sáng có cường độ rất lớn. D. tấm kim loại được chiếu sáng có hiệu điện thế lớn. 6.32 Giới hạn quang điện của mỗi kim loại được hiểu là A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại. B. công thoát của êlectrôn đối với kim loại đó. C. một đại lượng đặc trưng của kim loại và tỉ lệ nghịch với công thoát A c ủa êlectrôn đ ối v ới kim loại đó. D. bước sóng riêng của kim loại đó. 6.33 Trong hiện tượng quan điện khi chiếu ánh sáng đơn sắc chiếu lên mặt kim loại, vận tốc cực đại của êlectrôn quang điện sau khi bị bứt ra khỏi mặt kim loại phụ thuộc vào A. vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường bên ngoài kim loại. B. số phôtôn đập lên mặt kim loại và vào kim loại. C. năng lượng của phôtôn đập vào kim loại. D. tổng năng lượng của ánh sáng đập mặt kim loại. 6.34 TLA-2011- Một tia sáng đơn sắc truyền từ thuỷ tinh ra không khí. Hỏi bước sóng λ và năng lượng phôtôn ε thay đổi thế nào? Nguyễn Công Nghinh -4-
  5. A. λ và ε không đổi. B. λ và ε đều giảm. C. λ giảm, ε không đổi. D. λ tăng, ε không đổi. 6.35 TLA-2012- Chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt catốt của 1 tế bào quang điện sao cho có electron bứt ra khỏi catốt .Để động năng ban đầu cực đại của electron bứt khỏi catốt tăng lên, ta làm thế nào trong những cách sau, cách nào sẽ không đáp ứng được yêu cầu trên? A. Vẫn dùng ánh sáng trên nhưng tăng cường độ sáng . B. Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn. C. Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn. D. Dùng tia X. 6.36 TLA-2012- Lần lượt chiếu vào catốt của 1 tế bào quang điện 2 bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại làm catốt có giá trị 3c A. λ0 = 4f c B. λ0 = f 3c C. λ0 = 2f 4c D. λ0 = 3f 6.37 TLA-2012- Chọn phương án SAI khi so sánh hiện tượng quang điện bên trong và hiện tượng quang điện ngoài. A. Cả hai hiện tượng đều do các phôtôn của ánh sáng chiếu vào và làm bật electron. B. Cả hai hiện tượng chỉ xảy ra khi bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn bước sóng giới hạn. C. Cả hai hiện tượng electrôn được giải phóng thoát khỏi khối chất. D. Giới hạn quang điện trong lớn hơn của giới hạn quang điện ngoài. 6.38 TLA-2012- Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Công lớn nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện C. Công nhỏ nhất dùng để bật electron ra khỏi bề mặt kim loại đó D. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện . 6.39 TLA-2012- Chọn câu phát biểu không đúng: A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt C. Sự nhiễu xạ ánh sáng là do các phôtôn ánh sáng có tần số khác nhau trộn lẫn vào nhau D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có nhiều thành phần phức tạp 6.40 (CĐ - 2007): Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điện A. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích. B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích. C. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt. D. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích 6.41 (ĐH – 2007): Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần. B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần. C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần. Nguyễn Công Nghinh -5-
  6. D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần. 6.42 (ĐH – 2007): Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô. C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử. 6.43 (CĐ - 2008 ): Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu chùm sáng kích thích vào catốt thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế gọi là hiệu điện thế hãm. Hiệu điện thế hãm này có độ lớn A. làm tăng tốc êlectrôn (êlectron) quang điện đi về anốt. B. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích. C. không phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện. D. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích. 6.44 (ĐH – 2008): Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. 6.45 (ĐH – 2008): Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đâu là sai? A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện thay đổi B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện giảm. C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng. D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng. 6.46 (CĐ-2009): Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. 6.47 (CĐ-2009): Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên. B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên. C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống. D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên. 6.48 (CĐ - 2012): Gọi εĐ, εL, εT lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có A. εĐ > εL > εT. B. εT > εL > εĐ. C. εT > εĐ > εL. D. εL > εT > εĐ. 6.49 (CĐ-2009) (ĐH – 2009): Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. Nguyễn Công Nghinh -6-
  7. B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. 6.50 (CĐ – 2010)Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. 6.51 (CĐ - 2011 ) Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai? A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài. B. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. D. Công thoát electron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng eelectron liên kết trong chất bán dẫn. 6.52 (CĐ - 2011 ) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó A. . giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng. B. phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng. C. giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng. D. phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do mất mát năng lượng. 6.53 (CĐ - 2012): Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng. 6.54 (CĐ - 2012): Pin quang điện là nguồn điện A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. B. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng. C. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. 6.55 (ĐH – 2008): Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. (V1 + V2). B. V1 – V2. C. V2. D. V1. 6.56 ĐH-09. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. 6.57 ĐH-09.Pin quang điện, là nguồn điện trong đó A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Nguyễn Công Nghinh -7-
  8. C. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. 6.58 ĐH 10 Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10 −19 ( J ) . Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 µm , λ2 = 0,21µm , λ3 = 0,32 µm , λ4 = 0,35µm . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là λ1 , λ2 và λ3 . λ1 và λ2 . λ2 , λ3 và λ4 . λ3 và λ4 . 6.59 ĐH 12 Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không. Hiện tượng quang điện trong 6.60 Pin quang điện là hệ thống biến đổi A. quang năng ra điện năng B. cơ năng ra điện năng C. nhiệt năng ra điện năng D. hoá năng ra điện năng. 6.61 Tìm phát biểu SAI về hiện tượng quang dẫn và quang điện A. Phần lớn các tế bào quang điện hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại B. Công thoát của các kim loại phần nhiều lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết trong các bán dẫn C. Phần lớn các quang trở hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại D. Chỉ có các tế bào quang điện có catốt phủ kim loại kiềm là hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy 6.62 Hiện tượng bức các electron ra khỏi liên kết để trở thành các electron dẫn gọi là hiện tượng A. quang điện bên trong B. quang điện bên ngoài C. quang điện D. bức xạ electron 6.63 Chọn phát biểu sai : A. Lớp tiếp xúc p-n chỉ cho các êlectrôn di chuyển từ n sang p B. Pin quang điện biến trực tiếp quang năng thành điện năng C. Hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng quang điện bên trong D. Ở mạch ngoài của pin quang điện ,dòng điện di chuyển từ p sang n 6.64 Chọn câu đúng: A. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện. B. Tần số của ánh sáng huỳnh quang lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích. C. Pin quang điện đồng ôxit có cực dương làm bằng đồng ôxit và cực âm là đồng kim loại. D. Giới hạn quang điện của kim loại bằng bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích có th ể gây ra hiện tượng quang điện trên kim loại đó 6.65 Điều nào sau đây sai khi nói về quang trở: A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực. B. Quang trở thực chất là một trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. C. Quang trở có thể dùng để thay thế cho các tế bào quang điện. D. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ. 6.66 Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng: Nguyễn Công Nghinh -8-
  9. A. Dẫn sáng ánh sáng bằng cáp quang. B. Tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng. C. Giảm điện trở rất mạnh của một chất khi bị chiếu sáng. D. Thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng. 6.67 (CĐ - 2007): Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 và λ2 (với λ < λ2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1 . B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2 . C. hai ánh sáng đơn sắc đó. D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2 . 6.68 (ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai? A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn. C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy. Hiện tượng quang- phát quang 6.69 ĐH 10 Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng phản xạ ánh sáng. quang – phát quang. hóa – phát quang. tán sắc ánh sáng. 6.70 (CĐ – 2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 µm . Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,35 µm . B. 0,50 µm . C. 0, 60 µm . D. 0, 45 µm . Mẫu nguyên tử Bo 6.71 Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 4. D. 6. 6.72 Chọn câu đúng: Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo A. K B. M C. O D. L 6.73 Trong quang phổ của nguyên tử hiđro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo A. M B. L C. K D. N Nguyễn Công Nghinh -9-
  10. 6.74 Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , vạch Hγ (chàm) ứng với electron chuyển từ A. quỹ đạo N về quỹ đạo L B. quỹ đạo M về quỹ đạo L C. quỹ đạo P về quỹ đạo L D. quỹ đạo O về quỹ đạo L 6.75 Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng? A. Sự tạo thành quang phổ vạch. B. Các phản ứng quang hoá. C. Sự phát quang của các chất. D. Sự hình thành dòng điện dịch. 6.76 Phát biểu nào sau đây đúng: A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại được tạo thành do các êlectrôn chuy ển t ừ qu ỹ đ ạo bên ngoài về quỹ đạo L. B. Dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại được tạo thành do các êlectrôn chuyển t ừ qu ỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M. C. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại và m ột phần nằm trong vùng nhìn th ấy đ ược t ạo thành do các êlectrôn chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L. D. Dãy laiman nằm trong vùng hồng ngo ại được tạo thành do các êlectrôn chuy ển t ừ qu ỹ đ ạo bên ngoài về quỹ đạo K. 6.77 Phát biểu nào sau đây đúng: A. Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. B. Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. C. Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích. D. Sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hidro chỉ được giải thích bằng thuyết lượng tử. 6.78 (CĐ - 2008 ): Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ của dãy Banme (Balmer), λ1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa λα , λβ , λ1 là A. λ1 = λα - λβ . B. 1/λ1 = 1/λβ – 1/λα C. λ1 = λα + λβ . D. 1/λ1 = 1/λβ + 1/λα 6.79 (ĐH – 2008): Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là λ1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ2 thì bước sóng λα của vạch quang phổ Hα trong dãy Banme là A. (λ1 + λ2). λ1λ 2 B. . λ1 − λ 2 C. (λ1 − λ2). λ1λ 2 D. λ1 + λ 2 6.80 (ĐH – 2008): Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m. 6.81 (CĐ-2009): Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me lần lượt là λ1 và λ2. Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị là Nguyễn Công Nghinh -10-
  11. λ1λ 2 A. . 2(λ1 + λ 2 ) λ1λ 2 B. . λ1 + λ 2 λ1λ 2 C. . λ1 − λ 2 λ1λ 2 D. . λ 2 − λ1 6.82 (CĐ - 2011 ) Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. B. chỉ là trạng thái kích thích. C. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động. D. chỉ là trạng thái cơ bản. 6.83 (CĐ-2009): Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là εĐ, εL và εT thì A. εT > εL > eĐ. B. εT > εĐ > eL. C. εĐ > εL > eT. D. εL > εT > eĐ. 6.84 (CĐ-2009): Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục. 6.85 TLA-2012- Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử B. Trạng thái có năng lượng ổn định C. Hình dạng quỹ đạo của các electron D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân 6.86 TLA-2011- Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là : A. λ31 = λ32 - λ21. λ32λ21 B. λ31 = . λ32 + λ21 λ32λ21 C. λ31 = . λ21 − λ32 D. λ31 = λ32 + λ21. 6.87 TLA-2011- Các nguyên tử Hyđro đang ở trạng thái dừng cơ bản có bán kính quỹ đạo 5,3.10-11m, thì hấp thụ một năng lương và chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo 4,77.10-10m. Khi các nguyên tử chuyển về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì sẽ phát ra A. ba bức xạ. B. một bức xạ. Nguyễn Công Nghinh -11-
  12. C. hai bức xạ. D. bốn bức xạ. Sơ lược về Laze 6.88 Nhận định nào dưới đây chứa đựng các quan điểm hiện đại về bản chất sóng của ánh sáng: A. Ánh sáng là sóng điện từ có bươc sóng nằm trong giới hạn từ 0, 4 µ m đến 0, 7 µ m . B. Ánh sáng là chùm hạt được phát ra từ nguồn sáng và được truyền đi theo đ ường th ẳng v ới t ốc độ lớn. C. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục. D. Ánh sáng có bản chất phức tạp, trong m ột số trường h ợp nó bi ểu hi ện tính ch ất c ủa sóng và , trong một số trường hợp khác nó biểu hiện tính chất hạt. 6.89 Nhận định nào sau đây đúng khi nói về năng lượng của phôton: A. Năng lượng tỉ lệ với tần số ánh sáng B. Khi truyền trong môi trường ,năng lượng giảm vì bước sóng giảm C. Có độ lớn như nhau đối với mọi bước sóng khác nhau D. Năng lượng của phôton càng nhỏ thì ánh sáng thể hiện tính chất hạt càng mạnh 6.90 Khi có dòng quang điện thì nhận định nào sau đây sai: A. Một phần năng lượng của phôton dùng để thực hiện công thoát B. Hiệu điện thế hãm luôn có giá trị âm C. Cường độ dòng quang điện phụ thuộc vào hiệu điện thế anốt và catốt D. Động năng ban đầu cực đại của quang electron bằng công của điện trường hãm 6.91 Về thuyết lượng tử ,nhận đinh nào dưới đây sai: A. Năng lượng mà nguyên tử hấp thụ hay bức xạ là những phần rời rạc ,không liên tục B. Ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang m ức năng l ượng th ấp nguyên t ử hấp thụ năng lượng D. Ở tren quỹ đạo dừng electron chuyển động trên các quỹ đạo xác định 6.92 Quang phổ do đèn huỳnh quang phát ra thuộc loại A. quang phổ vạch phát xạ B. quang phổ liên tục C. quang phổ hấp thụ D. quang phổ vạch háp thụ trên nền quang phổ liên tục 6.93 Với một tế bào quang điện cho trước ,để có dòng quang điện thì điều kiện nào sau đây phải được thoả A. cường độ chùm sáng kích thích phải đủ lớn B. điện thế anốt phải đủ lớn C. tần số ánh sáng kích thích phải lớn hơn một giá trị xác định D. ánh sáng kích thích phải giàu tia tử ngoại 6.94 (CĐ - 2011 ) Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các photon do laze phát ra có: A. độ sai lệch có tần số là rất nhỏ B. độ sai lệch năng lượng là rất lớn C. độ sai lệch bước sóng là rất lớn D. độ sai lệch tần số là rất lớn. 6.95 TLA-2011- Khi dùng bút laze để chỉ bản đồ, người thuyết minh triển lãm đã không cần đến tính chất nào dưới đây của tia laze? A. Cường độ mạnh B. Kết hợp cao C. Đơn sắc cao D. Định hướng cao Nguyễn Công Nghinh -12-
  13. Nguyễn Công Nghinh -13-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2