ỨNG DỤNG KỸ THUẬT GIS XÁC ĐỊNH VÙNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ “TÂN TRIỀU”<br />
CHO SẢN PHẨM BƯỞI.<br />
Lê Minh Châu(1), Nguyễn Bích Thu(1),Vũ Xuân Cường (2)<br />
(1)<br />
: Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường Phía Nam - Viện Thổ nhưỡng Nông hóa<br />
(2)<br />
: Chi cục Đo đạc và Bản đồ phía Nam - Cục Đo đạc và Bản đồ<br />
Applying Gis technology to build geographical indication<br />
for Tan Trieu’s grapefruit region<br />
SUMMARY<br />
The article offers a scientific basis and method for determining the proposed geographical indications<br />
for Tan Trieu grapefruit product. The method is mainly used for statistical analysis correlated multivariate<br />
regression, Principal Component Analysis and GIS techniques to integrate the elements of soil, climate,<br />
social, and class terrain the quality of Tan Trieu grapefruit. The 21 spatial data layers and attribute builds on<br />
Model Builder – ArcGis, by overlaying weighted method and arithmetic. The results identified the proposed<br />
geographical indication of products Tan Trieu grapefruit sector: Hoa Binh, Tan Binh and Binh Loi.The total<br />
area protected geographical indication with Tan Trieu trademark is about 997.23 ha. Grapefruit trees are<br />
major planted three soil types: Silti- Haplic Fluvisols, Eutri- Haplic Fluvisols, Veti- Arenic Acrisols.<br />
Key words: Geographical Indications, Tan Trieu grapefruit, GIS, Model Builder.<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ hộ chỉ dẫn địa lý. Cơ sở khoa học để xây<br />
Với xu thế hội nhập quốc tế, nền kinh dựng chỉ dẫn địa lý vẫn chưa có những quy<br />
tế thị trường đang ngày càng đòi hỏi các định hướng dẫn cụ thể nên chưa thống nhất<br />
sản phẩm chất lượng cao, có sự đảm bảo về giữa các ngành và dựa vào phương pháp<br />
chất lượng, giá cả ổn định. Chính vì vậy, chuyên gia là chính.<br />
một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho các sản Đất đai với các tính chất đặc trưng của<br />
phẩm nông nghiệp nổi tiếng là phải xác từng khu vực có sản phẩm chất lượng cao<br />
định được tên tuổi và chỗ đứng trên thị là điểm quan trọng nhất trong xác định chỉ<br />
trường trong nước cũng như thị trường dẫn địa lý. Nghiên cứu đánh giá nguồn gốc<br />
nước ngoài. Đó cũng là lý do những năm phát sinh và phát triển cũng như đặc điểm<br />
gần đây, việc xây dựng chỉ dẫn địa lý cho chất lượng của một vùng đất là việc làm<br />
các sản phẩm có chất lượng cao là một việc phức tạp do đất là một đối tượng đa thành<br />
làm cần thiết và cấp bách. phần, có các quá trình lý, hóa và sinh học<br />
Ở các nước phương Tây và Châu Âu, tác động qua lại liên tục đòi hỏi phương<br />
chỉ dẫn địa lý phát triển từ đầu thế kỉ XIX. pháp nghiên cứu hiệu quả. Kỹ thuật GIS<br />
Đến năm 1857, Luật nhãn hiệu hàng hóa chính là phương tiện hữu ích để có thể kết<br />
lần lượt ban hành, đầu tiên tại Pháp (1857), hợp nhiều yếu tố trong nghiên cứu đánh giá<br />
Ý (1868), Bỉ (1879), Mỹ (1881), Anh đất đai. Sử dụng kỹ thuật GIS trong công<br />
(1883), Đức (1894), Nga (1896), v.v… tác nghiên cứu cho việc xác lập quyền chỉ<br />
Riêng ở Việt Nam, Luật Sở hữu trí tuệ ra dẫn địa lý là một trong những ứng dụng<br />
đời năm 2005, trong đó quy định điều kiện hiệu quả của công cụ này, giúp xác định<br />
bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nông vùng sản xuất sản phẩm có giá trị kinh tế<br />
sản. Tính đến tháng 01/2011, cả nước có cao và quy hoạch vùng sản xuất bền vững.<br />
khoảng 25 sản phẩm được công nhận bảo<br />
<br />
1<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP dưỡng đa lượng tổng số: N (TCVN<br />
NGHIÊN CỨU 6498:1995), P2O5 (TCVN 4052:1985), K2O<br />
1. Vật liệu nghiên cứu (TCVN 8660:2011); lân dễ tiêu P2O5dt<br />
(TCVN 5256:1990), K2Odt (10TCN 372-<br />
Các mẫu đất có trồng bưởi và mẫu<br />
99); Ca2+, Mg2+ (TCVN 8569:2010), CEC<br />
quả bưởi vùng Tân Triều.<br />
(TCVN 8568:2010) và một số vi lượng<br />
2. Phương pháp nghiên cứu Mn, Fe (TCVN 8246:2009), B (TCVN<br />
Phương pháp thu thập tài liệu và 7131:2002).<br />
điều tra, khảo sát thực địa Phương pháp phân tích thống kê<br />
Kế thừa có chọn lọc các nguồn tài + Phương pháp xác định giá trị đặc<br />
liệu, dữ liệu không gian gồm các lớp thông thù của các yếu tố tính chất đất, hình thái<br />
tin (tầng dày, khả năng tưới, lượng mưa, độ và chất lượng quả bưởi Tân Triều.<br />
cao, độ dốc,đường, v.v..), bản đồ thổ + Phương pháp xác định phương<br />
nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất, hành trình hồi quy đa biến giữa các yếu tố hình<br />
chính, địa hình,… từ tỉ lệ 1:25.000 đến thái, chất lượng quả với yếu tố tính chất đất<br />
1:10.000; số liệu thống kê về nhiệt độ, bằng phần mềm R.<br />
lượng mưa, độ ẩm, lượng bốc hơi, số giờ + Phương pháp xác định thành phần<br />
nắng từ các trạm vùng nghiên cứu và các chính bằng phần mềm XLSTAT.<br />
trạm lân cận; Phương pháp phân tích không gian<br />
Thu thập thông tin nông hộ theo mẫu Kỹ thuật GIS xác định vùng đề xuất<br />
phiếu điều tra; mẫu thổ nhưỡng, mẫu nông chỉ dẫn địa lý trồng bưởi Tân Triều bằng<br />
hóa xác định theo phương pháp của FAO- chức năng phân tích đơn lớp (erase, clip,<br />
UNESCO. Mật độ phẫu diện bổ sung phù split, dissolve, ...), phân tích đa lớp (phép<br />
hợp với tỷ lệ bản đồ cần xây dựng, dựa hợp – Union, phép giao – Intersect, …),<br />
theo “Quy phạm điều tra lập bản đồ đất ở chuyển đổi dữ liệu hình học từ vector sang<br />
tỷ lệ lớn” (10 TCN, 68 - 84) của Bộ Nông raster, chồng lớp dữ liệu theo trọng số và<br />
nghiệp Việt Nam (1984). số học. Tổng hợp các lớp dữ liệu được xây<br />
Phương pháp phân tích mẫu đất dựng mô hình đồ họa diễn tiến<br />
Phân tích mẫu đất trồng bưởi theo tiêu (Cartographic Model - Model Builder…).<br />
chuẩn, quy chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Phần mềm sử dụng chính trong phương<br />
ngành. Cụ thể: các chỉ tiêu lý hóa của đất pháp chủ yếu là ArcGis phiên bản 9.3,<br />
như thành phần cấp hạt (TCVN Mapinfo 10.5.<br />
8567:2010); độ chua (TCVN 4403:2010); III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
cacbon hữu cơ (TCVN 4050:1985); dinh<br />
1. Xác định giá trị trọng số các yếu tố 1.1. Tính toán trọng số của tính chất đất<br />
Đối với nghiên cứu này, giá trị trọng và khí hậu<br />
số được xác định chính là giá trị ảnh hưởng Phân tích hồi quy tuyến tính giữa các<br />
của các yếu tố tính chất đất đối với chất yếu tố hình thái và chất lượng quả với các<br />
lượng quả bằng phương pháp tương quan yếu tố tính chất đất bằng phần mềm R. Kết<br />
hồi quy đa biến và phân tích thành phần quả xác định phương trình được xem “tối<br />
chính. ưu” nhất thể hiện mối quan hệ giữa đất và<br />
quả bưởi mô tả bằng phương pháp phân<br />
2<br />
tích hồi quy tuyến tính. Hệ số tương quan yếu tố được tổng hợp trên bảng 1.<br />
bội R2 thể hiện mức độ quan hệ giữa các<br />
Bảng 1. Khả năng ảnh hưởng của tính chất đất đến các tính chất quả bưởi<br />
Khả năng ảnh Khả năng ảnh hưởng<br />
STT Chỉ tiêu STT Chỉ tiêu<br />
hưởng (R2) (R2)<br />
1 Trọng lượng quả 0,7033 9 Độ dài hạt 0,5317<br />
2 Chiều cao quả 0,4058 10 Chiều rộng hạt 0,4926<br />
3 Chiều dài quả 0,3726 11 Chiều cao hạt 0,4054<br />
4 Số túi tinh dầu 0,4743 12 Độ pH 0,5255<br />
5 Độ dày vỏ 0,7007 13 Độ Brix 0,5283<br />
6 Số múi / quả 0,6267 14 Aixt tổng số 0,5873<br />
7 Trọng lượng vỏ 0,6194 15 Đường ts 0,6249<br />
8 Số hạt 0,3962 n = 15 Tổng các yếu ∑ x 7,9947<br />
Giá trị trung bình ảnh hưởng của tính 1.2. Tính giá trị trọng số từng yếu tố tính<br />
chất đất là: W2 = 1/15 * (7,9947) = 0,533; chất đất<br />
Điều kiện tự nhiên tác động đến cây Ứng dụng phương pháp phân tích<br />
trồng thông qua yếu tố đất và khí hậu, giá thành phần chính bằng phần mềm<br />
trị trọng số ảnh hưởng của điều kiện khí XLSTAT, các yếu tố ảnh hưởng chính<br />
hậu: W1 = 1 – 0,533 = 0,467 được lập bảng tính thống kê. Kết quả xác<br />
Như vậy, trọng số ảnh hưởng của tính định các giá trị trọng số như đã trình bày<br />
chất đất là 0,533 và trọng số ảnh hưởng của trong bảng 2 theo phương pháp trọng số<br />
điều kiện khí hậu là 0,467. trung bình.<br />
Bảng 2. Đánh giá ảnh hưởng các yếu tố tính chất đất đến quả bưởi Tân Triều<br />
Đánh giá ảnh hưởng đến các yếu tố Đánh giá ảnh hưởng đến các yếu tố<br />
STT Chỉ tiêu Hình Chất Tổng STT Chỉ tiêu Hình Chất<br />
Trọng Tổng giá Trọng<br />
thái lượng giá trị thái lượng<br />
số trị wi số<br />
quả quả wi quả quả<br />
1 Sét 9 3 12 0,098 9 OC 5 2 7 0,057<br />
2 pH (H2O) 8 5 13 0,107 10 Nts 7 5 12 0,098<br />
3 EC 9 0 9 0,074 11 P2O5ts 6 1 7 0,057<br />
4 Ca 2+ 5 0 5 0,041 12 K2Ots 2 1 3 0,025<br />
2+<br />
5 Mg 9 4 13 0,107 13 B 7 4 11 0,09<br />
6 CEC 5 2 7 0,057 14 Mn 4 2 6 0,049<br />
7 P2O5dt 4 0 4 0,033 15 Fe 5 0 5 0,041<br />
∑ω = ∑ p =1<br />
8 K2Odt 7 1 8 0,066 Tổng giá trị 122<br />
<br />
Tổng giá trị trọng số các yếu tố tính ωi<br />
chất đất là 1. Áp dụng phương pháp thống Wi = n (công thức 1)<br />
kê tổng hợp, giá trị tổng các yếu tố của tính ∑ω i<br />
chất đất được chuẩn hóa theo công thức 1<br />
<br />
được xác định như sau: Với ωi là giá trị từng yếu tố của tính<br />
chất đất được trình bày (bảng 2).<br />
3<br />
∑ ω : tổng giá trị các yếu tố của tính Chồng lớp theo trọng số và số học: Tùy<br />
chất đất được xác định là 122 đơn vị. theo điều kiện bài toán, các lớp dữ liệu<br />
Thay tất cả các giá trị nêu trên vào không gian có thể được chồng lớp theo<br />
công thức 1, kết quả thu được ở bảng 2. trọng số hay số học. Đối với bài toán này,<br />
Nhận xét: Mức độ phân chia đánh giá lớp thông tin được chồng lớp số học chủ<br />
này tương đối phù hợp với phương trình yếu đánh giá điều kiện tiên quyết: đặc thù<br />
hồi quy đa biến. Các yếu tố ảnh hưởng hay không đặc thù, thích nghi hay không<br />
mạnh như chỉ tiêu hạt sét, độ pH, Magiê thích nghi, chất lượng hay không chất<br />
trao đổi, đạm tổng số, vi chất Bo, Mn, lượng. Kết quả mô phỏng trên thanh công<br />
v.v… cụ Model Builder của Arcgis 9.3.<br />
2. Xây dựng mô hình phân tích GIS<br />
Bảng 3. Các lớp thông tin chồng lớp theo giá trị trọng số<br />
STT Lớp cấp 1 Trọng số W1 Lớp cấp 2 Trọng số W1<br />
1.1 Lượng mưa 0,500<br />
Khí hậu 0,467<br />
1.2 Nước tưới 0,500<br />
2.1 Hạt sét<br />
2.2 Độ pHH2O 0,098<br />
2.3 Độ dẫn điện EC 0,107<br />
2.4 Canxi trao đổi Ca2+ 0,074<br />
2.5 Magie trao đổi Mg2+ 0,041<br />
2.6 Dung tích hấp thu cation CEC 0,107<br />
2.7 Lân dễ tiêu P2O5dt 0,057<br />
2.8 Tính chất đất 0,533 Kali dễ tiêu K2Odt 0,033<br />
2.9 Cacbon hữu cơ OC 0,066<br />
2.10 Đạm tổng số Nts 0,057<br />
2.11 Lân tổng số P2O5ts 0,098<br />
2.12 Kali tổng số K2Ots 0,057<br />
2.13 Bo 0,025<br />
2.14 Mangan 0,090<br />
2.15 Sắt 0,049<br />
<br />
Chồng lớp trọng số<br />
Tính chất đất Hiện trạng sử Vùng chất lượng<br />
n<br />
Khả năng tưới S(k ,i ) = ∑ Wk Aik dụng đất<br />
k =1<br />
Lượng mưa<br />
<br />
<br />
Độ dốc Thích nghi khí hậu, Chồng lớp số học Chồng lớp số học<br />
thổ nhưỡng (Phép nhân) (Phép nhân)<br />
Tầng dày<br />
<br />
Thích nghi tổng<br />
Vùng đề xuất Chỉ<br />
thể<br />
dẫn địa lý<br />
<br />
Hình 1: Thuật toán chồng lớp không gian xác định chỉ dẫn địa lý<br />
Trong đó:<br />
4<br />
Wk: là giá trị trọng số của lớp thông n: số lớp thông tin chồng lớp<br />
tin thứ k; Chồng lớp số học bằng phương pháp<br />
Aik: giá trị quan sát tại vị trí pixel i của nhân đối với các lớp thông tin: đất – khí<br />
lớp thông tin k; hậu, tầng dày, độ dốc, kinh tế - xã hội và<br />
S (k,i): giá trị tính của lớp thông tin chất lượng bưởi. Những lớp thông tin này<br />
tổng hợp k tại pixel i. thể hiện điều kiện tiên quyết của cây bưởi.<br />
3. Kết quả phân vùng đặc thù bưởi Tân 3.3. Độ dày tầng canh tác<br />
Triều Toàn bộ diện tích đất trồng vùng<br />
Dữ liệu đầu vào: lớp thông tin không nghiên cứu có tầng canh tác trên 70 cm nên<br />
gian dạng Raster, mỗi pixel với độ phân thích hợp cho canh tác cây trồng bưởi.<br />
giải 10mx10m. Diện tích xác định thích hợp khoảng<br />
Quy ước ký hiệu chung đối với giá trị 2.884,42 ha (100%)<br />
pixel các lớp thông tin mô tả như sau: 3.4. Tính chất đất<br />
- Vùng đặc thù / thích nghi / đảm bảo Dựa trên giá trị đặc thù, các lớp thông<br />
chất lượng: giá trị “1”; tin thành phần hạt sét, độ pHH2O, độ dẫn<br />
- Vùng không đặc thù / không thích điện EC, Canxi, Magiê trao đổi, tổng dung<br />
nghi / không đảm bảo chất lượng: giá trị tích hấp thu cation (CEC); lân và kali dễ<br />
“0”. tiêu; đạm, lân và kali tổng số; Bo, Mangan,<br />
3.1. Khí hậu sắt đã được xác định, kết quả phân vùng<br />
Khảo sát thông tin về khí hậu, lượng đặc trưng là 2.541,88 ha (88,12%). Diện<br />
mưa được đánh giá là yếu tố ảnh hưởng tích còn lại không đặc trưng vùng bưởi Tân<br />
mạnh nhất và được xem xét trong quá trình Triều là 342,54 ha (11,88%).<br />
chồng lớp. Các yếu tố khác thể hiện đặc thù 3.5. Kinh tế - xã hội<br />
cho vùng bưởi Tân Triều so với khu vực Diện tích đất sử dụng thích hợp cho<br />
lân cận. trồng bưởi Tân Triều là 2.232,47 ha (77,4<br />
- Lượng mưa: %) và diện tích đất phi nông nghiệp không<br />
Đối chiếu với điều kiện sinh trưởng sử dụng để canh tác là 651,02 ha (22,6 %).<br />
chung của cây bưởi, điều kiện hình thái và 3.6. Chất lượng quả bưởi<br />
chất lượng quả bưởi, toàn bộ diện tích vùng Phân tích số liệu mẫu quả trên đất<br />
khảo sát đặc thù cho vùng trồng bưởi Tân trồng bưởi vùng nghiên cứu, diện tích quả<br />
Triều bưởi có chất lượng tốt chủ yếu trên đất phù<br />
- Khả năng tưới: sa điển hình, cơ giới trung bình, ít chua và<br />
Theo tài liệu điều tra khảo sát và có một phần trên đất xám cơ giới nhẹ, nghèo<br />
bổ sung, diện tích đất có chế độ tưới thích bazờ. Diện tích đất trồng bưởi đảm bảo<br />
hợp khoảng 2.801,16 ha (chiếm 97,11%), chất lượng là 1.340,15 ha (46,46 %) và<br />
phần không phù hợp khoảng 83,26 ha (2,89 không đảm bảo là 1.544,27 ha (53,54 %).<br />
%) 4. Kết quả thực thi và kiểm định mô hình<br />
3.2. Địa hình Căn cứ vào yêu cầu về điều kiện tự<br />
- Độ dốc: nhiên, phân tích giá trị đặc thù vùng đất<br />
Trong vùng nghiên cứu, diện tích đất trồng bưởi Tân Triều, điều kiện xã hội, đối<br />
trồng đều có độ dốc dưới 8o, đa số thuộc chiếu so sánh với chất lượng bưởi Tân<br />
khoảng 0 – 3o, thích hợp để canh tác. Triều, kết quả xác định được vị trí vùng<br />
5<br />
đặc thù, phù hợp với chất lượng bưởi Tân + Đất phù sa điển hình, ít chua có diện<br />
Triều trên bản đồ. tích được đề xuất là 477,23 ha;<br />
- Mô tả vùng chỉ dẫn: + Đất xám cơ giới nhẹ, nghèo bazờ có<br />
Dựa trên cơ sở lý luận và xây dựng diện tích được đề xuất là 337,82 ha.<br />
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, vùng đề Như vậy, diện tích đề xuất chỉ dẫn địa<br />
xuất bảo hộ chỉ dẫn địa lý, đất trồng bưởi lý vùng bưởi Tân Triều tăng so với hiện<br />
Tân Triều được đề xuất trên 2 nhóm đất trạng canh tác và định hướng quy hoạch.<br />
chính thuộc 3 đơn vị đất: đất phù sa điển Một số diện tích hiện tại đang trồng bưởi<br />
hình, cơ giới trung bình (FLha.sl); đất phù nhưng không đảm bảo chất lượng sẽ được<br />
sa điển hình, ít chua (FLha.eu) và đất xám loại bỏ, không đề xuất bảo hộ. Một số diện<br />
cơ giới nhẹ, nghèo bazơ (ACar.vt). Dải đất tích đất khác ngoài vùng trồng bưởi nhưng<br />
thích hợp trồng bưởi nằm dọc theo sông có tính chất tương tự được đề xuất bảo hộ.<br />
Đồng Nai, đất có thành phần cơ giới trung IV. KẾT LUẬN<br />
bình, ít sét. Địa hình vùng đồng bằng tương Bài toán xác định vùng chỉ dẫn địa lý<br />
đối bằng phẳng, không bị ngập nước và cho sản phẩm nông sản nói chung và bưởi<br />
tiêu thoát tốt. Tân Triều nói riêng tương đối phức tạp vì<br />
- Kết quả xác định vùng chỉ dẫn phụ thuộc nhiều các yếu tố dữ liệu đầu vào.<br />
Kết quả chồng lớp không gian và phân Kết quả đã đề xuất bản đồ vùng chỉ<br />
tích các lớp đối tượng được tổng hợp như dẫn địa lý Tân Triều cho sản phẩm bưởi<br />
sau: huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai . Vùng<br />
Diện tích đất được xác định đặc trưng được đề xuất bảo hộ chỉ dẫn địa lý có tổng<br />
cho vùng đất trồng bưởi Tân Triều có diện diện tích là 997,23 ha thuộc 3 loại đất<br />
tích khoảng 997,23 ha, diện tích còn lại chính: đất phù sa điển hình, cơ giới trung<br />
không được đề xuất là 1.887,19 ha. Trong bình; đất phù sa điển hình, ít chua và đất<br />
đó: xám điển hình, nghèo bazơ. Trong đó, xã<br />
+ Đất phù sa điển hình cơ giới trung Bình Hòa có diện tích đề xuất là 150,72 ha,<br />
bình có diện tích được đề xuất là 182,18 Tân Bình là 356,16 ha và Bình Lợi là<br />
ha; 490,35 ha.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] Dự án: Phát triển vùng chuyên canh [3] Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định<br />
cây bưởi với sự tham gia của cộng đồng (2009), “Hệ thống thông tin địa lý nâng<br />
tại xã Tân Bình, Bình Lợi và Tân An, cao”, Nhà xuất Bản Nông nghiệp Tp.<br />
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Phòng Hồ Chí Minh.<br />
Nông nghiệp huyện Vĩnh Cửu (2009). [4] Nguyễn Văn Nhân, Vũ Cao Thái và<br />
[2] Hồ Quang Đức, Nguyễn Văn Ga (2008) cộng sự, 1995, “Đánh giá khả năng đất<br />
Nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng đai và đề xuất sử dụng đất tỉnh Đồng<br />
đất và chất lượng quả bưởi làm căn cứ Nai”, Trung tâm Bản đồ Tài nguyên,<br />
khoa học cho việc đăng ký chỉ dẫn địa lý Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao<br />
bưởi Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Kỹ thuật Đất Phân, Phân viện Quy hoạch<br />
Nông nghiệp (số 3), tr 19-24. và Thiết kế Nông nghiệp Miền Nam.<br />
<br />
<br />
6<br />
[5] Tô Cẩm Tú (1992), Phân tích số liệu Communities (2008), “Model Builder<br />
nhiều chiều. Giáo trình cao học nông Application to Estimate Future Sewer<br />
nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Wastwater Flow and Septic Units”.<br />
[6] Yue – Hong Chou, “Exporing Spatial [8] J. Schaller and C. Mattos (2007),<br />
Analysis in Geographic Information ArcGIS ModelBuilder Applications for<br />
System”, OnWorld Press. Landscape Development Planning in the<br />
[7] Office Planning and Sustainable Region of Munich, Bavaria<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đối chiếu vùng đề xuất chỉ dẫn địa lý với hiện trạng trồng bưởi Tân Triều<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />