intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng marker phân tử trong chọn tạo dòng dưa leo (Cucumis sativus L.) mang toàn hoa cái (Gynoecious)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

44
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưa leo (Cucumis sativus L.) là một loài đơn tính điển hình có cả hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Sự biểu hiện giới tính của dưa leo được xác định bởi ba gen chính: F/f, M/m và A/a lần lượt kiểm soát sự biểu hiện của hoa cái, hoa lưỡng tính và hoa đực. Nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình ứng dụng marker phân tử trong nhận diện sớm tính trạng toàn hoa cái (gynoecy) giúp tăng năng suất trên cây dưa leo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng marker phân tử trong chọn tạo dòng dưa leo (Cucumis sativus L.) mang toàn hoa cái (Gynoecious)

  1. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học ỨNG DỤNG MARKER PHÂN TỬ TRONG CHỌN TẠO DÒNG DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L.) MANG TOÀN HOA CÁI (GYNOECIOUS) Nguyễn Văn Giáp1*, Trần Tài1, Nguyễn Duy Khánh2, Lê Thị Kính(1,2) 1 Khoa Công Nghệ Sinh Học, Trường ĐH Mở TP.HCM 2 Công ty cổ phần giống cây trồng Miền Nam *Tác giả liên hệ: sarakinh@yahoo.com TÓM TẮT Dưa leo (Cucumis sativus L.) là một loài đơn tính điển hình có cả hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Sự biểu hiện giới tính của dưa leo được xác định bởi ba gen chính: F/f, M/m và A/a lần lượt kiểm soát sự biểu hiện của hoa cái, hoa lưỡng tính và hoa đực. Nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình ứng dụng marker phân tử trong nhận diện sớm tính trạng toàn hoa cái (gynoecy) giúp tăng năng suất trên cây dưa leo. Chúng tôi tiến hành phân tích 6 marker SSR18956, CSWCT25, Cs-BCAT, Cs-Female 1, Cs-Female 4 và Cs- Female 7 [1] trên 15 dòng thuần để nhận diện những marker có khả năng liên kết với gene F. Các marker có khả năng liên kết với gene F sẽ được phân tích trên 92 cá thể của quần thể F2 phân ly được tạo ra từ dòng toàn hoa cái (VL600-4-2-1) và dòng có cả hoa đực và hoa cái (NO-3-4-2-2-3). Kết quả thực nghiệm cho thấy, 3 marker SSR18956, Cs-Female 4 và Cs-BCAT có độ tương thích với sự biểu hiện kiểu hình lần lượt là 83%, 86% và 95%. Trong đó marker Cs-BCAT có có độ tương thích cao nhất với kiểu hinh toàn hoa cái. (95%), được đề nghị áp dụng trong các qui trình chọn lọc các dòng dưa leo toàn hoa cái. Từ khóa: Dưa leo, tính trạng toàn hoa cái, marker liên kết, tỷ lệ tương thích marker-kiểu hình. APPLICATION MOLECULAR MARKER IN SELECTING CUCUMBER LINE (CUCUMIS SATIVUS L.) HAVING ALL FEMALE FLOWERS (GYNOECIOUS) Nguyen Van Giap1*, Tran Tai1, Nguyen Duy Khanh2, Le Thi Kinh (1,2) 1 Faculty of BioTechnology, HCMC Open University 2 Southern Seed Corporation *Corresponding Author: sarakinh@yahoo.com ABSTRACT Cucumber (Cucumis sativus L.) is a typical monoecious, having separate male and female flowers on the plant. Sex expression of the cucumber is determined by 3 major genes: F/f, M/m and A/a; controlling the expression of female, hermaphrodite , male flower, respectively. This study aims to build a protocol for applying molecular marker in identifying early for gynoecious on the cucumber. We analyzed 6 markers: SSR18956, CSWCT25, Cs-BCAT, Cs- Female1, Cs-Female 4 and Cs-Female 7 on 15 pure lines to identify markers, linking to locus F. Those markers, will be analyzed in 92 individuals of F2 segregating populations, derived from gynoecious line (VL600-4-2-1) and monoecious line (NO- 3-4-2-2-3). From the experimental results, 3 markers SSR18956, Cs-Female 4 and Cs-BCAT have similar to phenotype expression are 83%. 96% and 95%, respectively. In that, marker Cs-BCAT is the highest similar (95%), suggested that apply to the selection protocol for gynoecious lines. Keywords: Cucumber, gynoecy, marker link, the compatibility ratio between marker and phenotye. TỔNG QUAN hiện giới tính của cây chịu sự kiểm soát bởi 3 Dưa leo là một cây đơn tính điển hình, có cả hoa gen: 1 gen trội Female (F) và 2 gen lặn khác đực và hoa cái trên cùng một cây. Sự biểu hiện (M/m, A/a). giới tính của cây bị tác động bởi các yếu tố di Sự biểu hiện giới tính toàn hoa cái đóng một vai truyền, môi trường và hormon thực vật trò quan trọng trong công tác chọn tạo giống dưa (Siemonsma, 2009). Về mặt di truyền, sự biểu leo vì thông qua việc sử dụng những dòng 111
  2. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học gynoecious làm bố mẹ để tạo ra các dòng F1 làm VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP tăng năng suất. Phương pháp chọn lọc truyền Nguồn vật liệu thống trên những dòng dưa leo toàn hoa cái có Vật liệu nghiên cứu bao gồm 15 dòng thuần: 5 nhiều hạn chế về khả năng nhận diện sớm và độ dòng mang tính trạng toàn hoa cái (gynoecious), chính xác bởi vì điều kiện môi trường không 10 dòng mang tính trạng có cả hoa đực và hoa thuận lợi có thể làm ảnh hưởng sự biểu hiện giới cái (monoecious) và 92 cá thể thuộc quần thể F2 tính trên cây. Vì vậy, phương pháp chọn giống được tạo ra từ các dòng toàn hoa cái (VL600-4- bằng marker phân tử trở nên thiết yếu trong việc 2-1) và dòng có cả hoa đực cái (NO-3-4-2-2-3). cải thiện độ chính xác và hiệu quả trong công tác Các dòng trên được khai thác từ kho nguồn gen chọn tạo giống dưa leo. của Trung Tâm Nghiên Cứu Giống Cây Trồng Tính trạng toàn hoa cái trên cây dưa leo được Miền Nam và được khảo sát trong điều kiện nhà điều khiển bởi một gen trội Female (F). Cơ chế lưới của công ty. di truyền được xác định, trong gen F có chứa Sàng lọc những marker di truyền từ các công gen CsACS1G mã hóa cho amino acid 1 – trình nghiên cứu trước. aminocycle – propane – 1-carboxylic acid quy Tham khảo từ các công trình nghiên cứu trên thế định tổng hợp ethylene, hormon ức chế sự phát giới, đánh giá và chọn lọc 6 marker (Bảng 1.1) sinh hoa đực và tăng số lượng hoa cái (Trebitsh, nằm trong vùng liên kết với gene F. 1997; Maplepszy, 1997). Ronit Rimon và cộng Đánh giá sự biểu hiện kiểu hình sự (2006) tiến hành nhân bản và phân tích vùng Kiểu hình giới tính của mỗi cá thể được ghi nhận gene CsACS1 và CsACS1G. Kết quả chỉ ra rằng từ 25 đốt đầu tiên dọc thân. Cây có sự hiện diện CsACS1G là kết quả của quá trình nhân bản và của hoa cái trên 25 đốt sẽ được ghi nhận là toàn tái tổ hợp của gene CsACS1 và gene BCAT. hoa cái. Ngược lại, những cây có cả hoa đực và Phân tích vùng trình tự nhân đôi 30.2kb trên NST hoa cái sẽ được ghi nhận là đơn tính. số 6, người ta nhận thấy sự thay đổi số lượng Tách chiết DNA và PCR bản sao có liên quan đến bốn gen: CsACS1, một DNA bộ gen từ lá non 2 tuần tuổi sẽ được tách gen không xác định, một yếu tố phiên mã MYB chiết theo phương pháp CTAB, dung dịch DNA cắt ngắn và một phần của gen CsBCAT xác định sau khi tách chiết sẽ được bảo quản trong dung locus F (Zhang, 2015). Do đó, phản ứng PCR có dịch TE 1X ở -20oC. thể nhận diện được những dòng mang toàn hoa Phản ứng PCR được thưc hiện trong 15µl DNA cái bằng cách sử 1 cặp mồi kéo dài đến điểm với dung dịch Buffer Bioline 1X (2.5mM dừng của vùng nhân đôi. Từ các công trình MgCl2) thể tích 5 µl, 5µM primer mỗi mồi, Taq nghiên cứu trước, chúng tôi chọn ra 6 marker Polymerase 1U. Việc khuếch đại được thực hiện (Ren, 2009; Fazio, 2002; Khin, 2015) nằm trong trong máy chu kì PCR Master Cycler Pros vùng liên kết gần nhất với locus F (Bảng 1.1) để (Eppendorf) với chu kì nhiệt: 95oC trong 60s, tiếp khảo sát và phân tích trên 15 dòng thuần và 92 theo là 40 chu kì ở 95oC trong 15s, 55oC trong cá thể phân ly F2 từ các dòng hoa cái và dòng có 15s, 72oC trong 15s và chu kì cuối cùng 72oC cả hoa đực và hoa cái. Từ đó chọn ra một marker trong 5 phút. Sản phẩm PCR được phân tích có độ chính xác cao nhất và ứng dụng trong công bằng phương pháp điện di đứng, gel tác chọn tạo giống dưa leo ở Việt Nam. polyacrylamide 4.5%, hiển thị kết quả bằng kỹ thuật nhuộm nitrate (Halima, 2006). Bảng 1. Các marker được sử dụng trong nghiên cứu Marker Trình tự mồi xuôi (5’-3’) Trình tự mồi ngược (5’-3’) Kích thước Cs-BCAT CATTGTGTGAATGAAGACAAG CTTCAACGCAAAACCTTCAT 216/160 C Cs- TGGAGATAAAGCGTAAGGGA CCTCCAACGTCATAGAGTAA 197/163 Female1 A A Cs- CGATCAGATATAACTGCAGCA TAATAGTCGCTGCCAAGTAA 204/220 Female4 GT AGC Cs- TGGTTTGGTTTTTAGGGGAGA CCCCACGTTACAAAATAGAA 122/110 Female7 G SSR18956 CGTATGTACGACAAAATGTGA TCGAAACCTCAATACTTCTA 112
  3. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học ACAG CCAA CSWCT2 AAAGAAATTAAGTCAATCAA CCCACCAATAGTAAAATTAT 5 ACCG ACAT Nhận diện marker liên kết chặt với gen F hình cho các thí nghiệm tiếp theo. Phân tích 6 marker (bảng 1) nằm trong vùng liên kết với gene F với các dòng toàn hoa cái và KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN dòng có cả hoa đực và cái, từ đó chọn ra các Khảo sát marker trên các dòng dưa leo marker có khả năng phân biệt dòng toàn hoa cái Một marker được sử dụng trong hỗ trợ chọn tạo và dòng có cả hoa đực và hoa cái. giống phải có tính đa hình và liên kết chặt với Từ các marker có khả năng nhận diện, tiến hành gene/tính trạng mục tiêu. Vì vậy, ở thí nghiệm phân tích trên 92 cá thể phân ly F2. Kết quả kiểu đầu tiên, chúng tôi tiến hành khảo sát 6 marker gene được so sánh với kiểu hình để chọn ra (bảng 1) với 15 dòng đã biết rõ kiểu hình: 5 marker có sự tương quan nhiều nhất với kiểu dòng toàn hoa cái và 10 dòng có cả hoa đực cái. Hình 1. Sản phẩm điện di của 15 dòng Sau khi khảo sát, chúng tôi nhận thấy các cặp cái, 61 cây có cả hoa đực và hoa cái. Song song mồi Cs-Female1, Cs-Female 7 và CSWCT25 với việc đánh giá kiểu hình, chúng tôi tiến hành đều là các mồi cho đơn hình giữa các dòng khảo tách DNA của mỗi cá thể và phân tích kiểu gene sát, tức các mồi này không có khả năng phân biệt với 3 marker Cs-Female 4, Cs-BCAT và dòng toàn hoa cái với dòng có cả hoa đực và SSR18956. hoa cái. Vì vậy, chúng tôi loại 3 cặp mồi này Kết quả phân tích được ghi nhận trong bảng 2. trong các khảo sát tiếp theo. Trong khi đó, các Trong đó, với marker Cs-Female 4 và mồi Cs- Female 4, Cs-BCAT và SSR18956 cho SSR18956, chúng tôi nhận diện được 31 cây đa hình giữa các dòng toàn hoa cái và các dòng toàn hoa cái và 61 cây có cả hoa đực và hoa cái. có cả hoa đực và hoa cái. Tuy số cây nhận diện bằng 2 marker này giống Khảo sát 3 marker đa hình trên quần thể với số lượng đánh giá dựa trên kiểu hình nhưng phân ly F3 2 marker này có sự sai khác so với kiểu hình là Trong thí nghiệm này, 92 cá thể F2 được gieo 17% và 14% tương ứng với SSR18956 và Cs- trồng trong nhà lưới. Kết quả kiểu hình giới tính Female 4. được ghi nhận 31 cây có kiểu giới tính toàn hoa 250bp 200bp 300bp 250bp Hình 2. Sản phẩm điện di của 92 cá thể F2 với marker Cs-BCAT (thang 50bp) 113
  4. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học + Băng ở kích thước 250bp đại diện cho chúng tôi nhận thấy marker Cs- BCAT cho allele hoa cái. kết quả nhận diện chính xác hơn hai. + Băng ở kích thước 400bp đại diện cho Marker còn lại là SSR18956 và Cs-Female4. allele hoa đực. Vì thế, trong nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi Với marker Cs-BCAT chúng tôi nhận diện sẽ tiếp tục sử dụng marker Cs-BCAT trong được 31 cây toàn hoa cái và 61 cây có cả hoa việc hỗ trợ nhận diện các cây toàn hoa cái đực và hoa cái với tỷ lệ sai khác so với kiểu trong quần thể lai tạo để giúp hỗ trợ chọn tạo hình là 5%, tức tỷ lệ nhận diện chính xác là nhanh giống dưa leo toàn hoa cái. 95%. Như vậy, so sánh giữa 3 marker thì Bảng 2. Kết quả khảo sát marker trên 92 cá thể phân ly F2 SSR18 SSR18 BCAT BCAT Fema Fema Mã số Mã số Cs- Cs- hình hình Kiểu Kiểu tính tính Ghi Ghi giới giới chú chú CS- CS- 956 956 le4 le4 cây cây 1 Toàn hoa cái + +/- + 3 Cả hoa - - - ♂>♀ 1 đực&cái 2 Toàn hoa cái + + + 3 Cả hoa - - - ♂>♀ 2 đực&cái 3 Toàn hoa cái + + + 3 Cả hoa +/- + - ♂>♀ 3 đực&cái 4 Toàn hoa cái + + + 3 Cả hoa - + - ♂>♀ 4 đực&cái 5 Toàn hoa cái + + + 3 Cả hoa - + - ♂>♀ 5 đực&cái 6 Toàn hoa cái + + + 3 Cả hoa - +/ - ♂>♀ 6 đực&cái - 7 Toàn hoa cái +/ +/- +/- 3 Cả hoa +/- - +/ ♂>♀ - 7 đực&cái - 8 Toàn hoa cái +/ + +/- 3 Cả hoa - - + ♂>♀ - 8 đực&cái 9 Toàn hoa cái +/ +/- +/- 3 Cả hoa - +/ + ♂>♀ - 9 đực&cái - 10 Toàn hoa cái + +/- + 4 Cả hoa - +/ +/ ♂>♀ 0 đực&cái - - 11 Toàn hoa cái + + + 4 Cả hoa - - - ♂>♀ 1 đực&cái 12 Toàn hoa cái + + + 4 Cả hoa - +/ - ♂>♀ 2 đực&cái - 13 Toàn hoa cái + + + 4 Cả hoa - - - ♂>♀ 3 đực&cái 14 Toàn hoa cái + + + 4 Cả hoa - - - ♂>♀ 4 đực&cái 15 Toàn hoa cái + + + 4 Cả hoa - - +/ ♂>♀ 5 đực&cái - 16 Toàn hoa cái +/ + +/- 4 Toàn hoa cái + + +/ - 6 - 17 Toàn hoa cái +/ +/- + 4 Toàn hoa cái + + +/ - 7 - 18 Cả hoa - +/- - ♂> 4 Toàn hoa cái + + + đực&cái ♀ 8 19 Cả hoa +/ - - ♂< 4 Toàn hoa cái + + + đực&cái - ♀ 9 20 Cả hoa +/ - +/- ♂> 5 Toàn hoa cái + + + đực&cái - ♀ 0 114
  5. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học 21 Cả hoa - - + ♂> 5 Toàn hoa cái + + + đực&cái ♀ 1 22 Cả hoa - +/- - ♂> 5 Toàn hoa cái + +/ + đực&cái ♀ 2 - 23 Cả hoa - - - ♂> 5 Cả hoa +/- +/ +/ đực&cái ♀ 3 đực&cái - - 24 Cả hoa +/ - - ♂< 5 Toàn hoa cái + +/ + đực&cái - ♀ 4 - 25 Cả hoa - - - ♂> 5 Cả hoa +/- +/ +/ đực&cái ♀ 5 đực&cái - - 26 Cả hoa - - - ♂> 5 Cả hoa +/- + +/ đực&cái ♀ 6 đực&cái - 27 Cả hoa - - - ♂> 5 Toàn hoa cái + + + đực&cái ♀ 7 28 Cả hoa - - - ♂> 5 Toàn hoa cái + + + đực&cái ♀ 8 29 Cả hoa - - - ♂> 5 Toàn hoa cái + + + đực&cái ♀ 9 30 Cả hoa - - - ♂> 6 Toàn hoa cái + + + đực&cái ♀ 0 61 Toàn hoa cái + + + 7 Cả hoa - - - ♂ >♀ 7 đực&cái 62 Toàn hoa cái + +/- + 7 Cả hoa +/- - - ♂< 8 đực&cái ♀ 63 Cả hoa - + +/- ♂> 7 Cả hoa +/- - +/ ♂< đực&cái ♀ 9 đực&cái - ♀ 64 Cả hoa - - +/- ♂> 8 Cả hoa - - + ♂> đực&cái ♀ 0 đực&cái ♀ 65 Cả hoa - - - ♂> 8 Cả hoa - - + ♂> đực&cái ♀ 1 đực&cái ♀ 66 Cả hoa +/ +/- - ♂< 8 Cả hoa - - +/ ♂< đực&cái - ♀ 2 đực&cái - ♀ 67 Cả hoa +/ + - ♂< 8 Cả hoa +/- +/ - ♂< đực&cái - ♀ 3 đực&cái - ♀ 68 Cả hoa +/ - +/- ♂< 8 Cả hoa - + - ♂< đực&cái - ♀ 4 đực&cái ♀ 69 Cả hoa +/ - - ♂< 8 Cả hoa +/- + +/- ♂< đực&cái - ♀ 5 đực&cái ♀ 70 Cả hoa +/ - - ♂< 8 Cả hoa +/- +/ +/- ♂< đực&cái - ♀ 6 đực&cái - ♀ 71 Cả hoa - - - ♂> 8 Cả hoa - - - ♂> đực&cái ♀ 7 đực&cái ♀ 72 Cả hoa +/ - - ♂< 8 Cả hoa - - +/- ♂> đực&cái - ♀ 8 đực&cái ♀ 73 Cả hoa +/ - - ♂< 8 Cả hoa +/- - - ♂< đực&cái - ♀ 9 đực&cái ♀ 74 Cả hoa - - - ♂> 9 Cả hoa +/- - - ♂< đực&cái ♀ 0 đực&cái ♀ 75 Cả hoa +/ - - ♂< 9 Cả hoa - +/ - ♂> đực&cái - ♀ 1 đực&cái - ♀ 76 Cả hoa +/ - - ♂< 9 Cả hoa +/- +/ + ♂< đực&cái - ♀ 2 đực&cái - ♀ 115
  6. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học + : đồng hợp tử marker liên kết alen toàn hoa đực. hoa cái. +/- : dị hợp tử - : đồng hợp tử marker liên kết alen toàn Bảng 3. Kết quả nhận diện kiểu giới tính của 3 marker Cs-Female 4, Cs-BCAT, SSR18956 Kiểu CS-Female CS_BCA SSR18956 hình 4 T Cây toàn hoa cái 31 31 26 31 Cây có cả hoa đực và hoa cái 61 61 66 61 Số cây nhận diện sai - 13 5 16 Độ chính xác của marker - 86% 95% 83% KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ về nhận diện các dạng khác nhau của locus F thể Nghiên cứu được thực hiện với 6 marker trên 15 hiện tính trạng toàn hoa cái trên cây dưa leo. dòng thuần và 92 dòng phân ly F2. Các kết quả Nhưng do hạn chế về mặt thời gian nên công thực hiện từ bảng 1 và 3 cho thấy với marker trình vẫn chưa hoàn thiện, chúng tôi đề nghị tiếp Cs- BCAT có độ nhận diện chính xác 95%, cao tục khảo sát trên số lượng mẫu lớn hơn và nhiều hơn các marker còn lại. Từ đó, chúng tôi xây dòng hơn để đánh giá hiểu quả của quy trình trên dựng một quy trình chuẩn đầu tiên ở Việt Nam các dòng/giống có nguồn gốc khác nhau. TÀI LIỆU THAM KHẢO HALIMA BENBOUZA, JEAN MARIE JACQUEMINM GUY MERGEAI (2006), “Optimization of reliable, fast, cheap and sensitive silver staining method to detect ssr markers in polyacrylamide gels”, biotechnol. agron. soc. environ 71-81. FAZIO G, STAUB JE, CHUNG SM (2002), “Development and characterization of pcr markers in cucumber”. j am soc hortic sci 127(4):545-550. KHIN THANDA WIN, CHUNYING ZHANG, KIHWAN SONG, JEONG HWAN LEE, SANGHYEOB LEE (2015), “Development and characterization of a co-dominant molecular marker via sequence analysis of a genomic region containing the female (f) locus in cucumber (cucumis sativus l.)”, mol breeding 35:229. MALEPSZY, S. AND NIERMIROWICZ-SZCZYTT, K. (1991) “Sex determination in cucumber (cucumis sativus) as a model system for molecular biology”, plant sci. 80: 39- 47. REN Y, ZHANG Z, LIU J, STAUB JE, HAN Y, CHENG Z (2009), “An integrated genetic and cytogenetic map of the cucumber genome”. plos one 4(6):e5795.doi:10.1371/ journal.pone.0005795. RONIT RK, TOVA T (2006), “The female-specific cs-acs1g gene of cucumber. a case of gene duplication and recombination between the non-sex-specific 1- aminocyclopropane-1- carboxylate synthase gene and a branched-chain amino acid transaminase gen”, plant cell physiol. 47(9): 1217–1228. SIEMONSMA, J.S., KASEM PILUCK (1994), “Plan resources of south-east asia”. no. 8 bogor indonesia, p.157-160. TREBITSH, T., STAUB, J.E. AND O’NEILL, S.D. (1997) “Identification of a 1- aminocyclopropane-1-carboxylic acid synthase gene linked to the female (f) locus that enhances female sex expreesion in cucumber”. plant physio.113: 987-995. ZHANG Z, MAO L, CHEN H et al (2015), “Genome-wide mapping of structural variations reveals a copy number variant that determines reproductive morphology in cucumber”, plant cell. doi:10.1105/tpc.114.135848. 116
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0