16<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 21, Nov 2016<br />
<br />
<br />
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CUBE VOYAGER ĐÁNH GIÁ QUY<br />
HOẠCH GIAO THÔNG KHU KINH TẾ NAM PHÚ YÊN<br />
APPLICATION OF CUBE VOYAGER MODELS TO ASSESS TRANSPORT<br />
MASTERPLAN OF SOUTH PHU YEN ECONOMIC ZONE<br />
HuỳnhGia Hoàng1, NguyễnQuốc Hiển2<br />
1<br />
Sở Giao thông vận tải Phú Yên<br />
2<br />
Trường ĐH Giaothôngvậntải TP. HCM<br />
Tóm tắt: Từ trước đến nay, phần lớn nội dung công tác quy hoạch giao thông thường dựa theo<br />
một số tiêu chí chung mà không xét đến các điều kiện cụ thể về sự thay đổi cơ cấu kinh tế và thay đổi<br />
về quy hoạch sử dụng đất. Công tác dự báo nhu cầu giao thông, phương tiện vận tải cho tương lai<br />
thường dựa trên các chỉ số tăng trưởng bình quân hàng năm như mức độ tăng dân số hay tổng sản<br />
phẩm quốc nội. Thực tế nhu cầu phát triển giao thông và phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào<br />
nhiều yếu tố khác nhau. Gần đây, ở các quốc gia phát triển, mô hình giao thông đã được sử dụng<br />
tương đối rộng rãi nhằm dự báo và đánh giá nhu cầu giao thông của các khu vực với những con số<br />
tính toán khách quan, cụ thể. Bài báo này giới thiệu quá trình xây dựng mô hình giao thông với phần<br />
mềm Cube Voyager để đánh giá quy hoạch giao thông khu vực kinh tế Nam Phú Yên theo các kịch bản<br />
kinh tế khác nhau của tỉnh.<br />
Từ khóa: Cube Voyager, mô hình giao thông, quy hoạch giao thông khu Kinh tế Nam Phú Yên.<br />
Abstract: Until recently, most of the transport planning work are normally based on some<br />
general criteria but to the specific conditions of the change in economic structure and land use<br />
development. Traffic demand forecast and vehicle growth are often calculated following the broad<br />
index such as the growing rate of population or GDP. In the reality, traffic demand depends on<br />
various different factors. In recent years, in developed countries, transport models have been widely<br />
used to forecast and evaluate the traffic demand of a particular area with explicit calculation and<br />
specific outcomes. This paper presents the process of developing transport model with the application<br />
of Cube Voyager software to assess the transportmaster plan of Nam Phu Yen Economic Zone in<br />
accordance to the three different economic development scenario of the province.<br />
Keyword: Cube Voyager, transport model, Southern Phu Yen economic zone transport<br />
masterplan.<br />
<br />
1. Giới thiệu - Là trung tâm kinh tế, địa bàn đột phá<br />
1.1. Khu kinh tế Nam Phú Yên của tỉnh Phú Yên, có hạ tầng đô thị hiện đại<br />
Khu kinh tế Nam Phú Yên là vùng trọng làm động lực phát triển kinh tế xã hội của dải<br />
điểm kinh tế phía Nam tỉnh Phú Yên được ven biển miền trung, có vai trò đầu tàu lôi<br />
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch kéo các vùng khác phát triển.<br />
chung tại quyết định số 1712/QĐ-TTg ngày Hiện nay, tỉnh Phú Yên đang tổ chức lập<br />
23/10/2009. Theo đó, Khu kinh tế có diện quy hoạch điều chỉnh phát triển kinh tế xã<br />
tích 20.730 ha (hình 1). Định hướng phát hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn<br />
triển của khu Kinh tế Nam Phú Yên được xác 2030. Theo đó, tỉnh Phú Yên xác định một<br />
định là: trong những giải pháp đột phá là: “Tập trung<br />
- Trung tâm giao thương quốc tế, là cửa khai thác thế mạnh của cảng Bãi Gốc, cảng<br />
ngõ hướng biển của vùng Tây Nguyên và các Vũng Rô, phát triển khu Kinh tế Nam Phú<br />
tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Camphuchia, Thái Yên thành động lực phát triển của tỉnh, là<br />
Lan. khu vực để phát triển các dịch vụ hỗ trợ liên<br />
- Là trung tâm công nghiệp, cảng biển, kết với thành phố Tuy Hoà và khu kinh tế<br />
dịch vụ, đô thị của khu vực Duyên hải Nam Vân Phong – tỉnh Khánh Hòa".<br />
Trung Bộ.<br />
17<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 21-11/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Phú Yên và khu kinh tế Nam Phú Yên.<br />
1.2. Quy hoạch giao thông khu kinh tế Do vậy, vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu,<br />
Nam Phú Yên rà soát, đánh giá lại hệ thống mạng lưới giao<br />
Quy hoạch giao thông vận tải có tính thông của khu Kinh tế Nam Phú Yên hiện tại<br />
quyết định đến quá trình phát triển kinh tế - và khả năng phục vụ trong tương lai để từ đó<br />
xã hội. Tuy nhiên, việc phát triển cơ sở hạ có những chiến lược đầu tư phát triển phù<br />
tầng giao thông đòi hỏi nguồn tài chính lớn, hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã<br />
tiêu tốn nhiều thời gian ảnh hưởng đến việc hội của tỉnh.<br />
sử dụng đất, điều kiện xã hội và môi trường.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Mô hình dự báo phương pháp 4 bước trong Cube Voyager.<br />
2. Mô hình dự báo nhu cầu giao thông gian tính toán, và có nhiều kịch bản lựa chọn<br />
2.1. Phần mềm Cube Voyager cho giao thông trong tương lai. Hình 2 thể<br />
Mô hình Cube Voyager là mô hình dự hiện sơ đồ bốn bước của mô hình gồm:<br />
báo nhu cầu giao thông, đã được sử dụng Bước 1: Phát sinh hành trình: Mô hình<br />
rộng rãi nhiều nước trên thế giới. Những năm này dự báo và xác định số lượng lượt đi lại<br />
gần đây, ở Việt Nam, các mô hình giao thông xuất phát trong vùng phân tích.<br />
đã bắt đầu được ứng dụng thực tế tại một số Bước 2: Phân phối hành trình: Sau khi<br />
dự án lớn cho giao thông đô thị. Điển hình là dự báo được nhu cầu đi lại phát sinh trong<br />
các dự án có vốn ODA như: Quy hoạch giao vùng phân tích, mục tiêu tiếp theo là phải xác<br />
thông Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh của định được những hành trình này đi đâu trong<br />
JICA hay cập nhật của ADB. số các hành trình xuất phát từ một điểm đi và<br />
Mô hình Cube Voyager sử dụng lý đến nhiều điểm đến.<br />
thuyết mô hình bốn bước để tính toán mô Bước 3: Phân chia phương thức: Sau khi<br />
hình hóa dòng giao thông theo các kịch bản hoàn thành công tác phân phối hành trình,<br />
khác nhau của mạng lưới giao thông, quy công việc tiếp theo là phải xác định được<br />
hoạch sử dụng đất, những thay đổi về kinh tế, phương thức đi lại bằng phương tiện nào sẽ<br />
xã hội,…. Hiệu quả khi sử dụng Cube được sử dụng.<br />
Voyager là thiết lập mô hình trực tiếp lên Bước 4: Ấn định tuyến đường: Đây là<br />
máy tính và chạy mô phỏng, giúp giảm thời giai đoạn cuối cùng sau khi xác định phương<br />
18<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 21, Nov 2016<br />
<br />
<br />
thức phân chia, mục đích là phải xác định đưa ra các dữ liệu phù hợp phục vụ cho mô<br />
được tuyến đường nào (cho mỗi phương hình tính toán.<br />
thức) được sử dụng cho những hành trình từ 2.2.4. Mô hình phân bổ chuyến đi<br />
điểm đi đến điểm đến. Sử dụng mô hình phân phối hấp dẫn,<br />
2.2. Xây dựng mô hình nhằm xác định số hành trình đi lại giữa điểm<br />
2.2.1. Phân vùng giao thông xuất phát và điểm đến như là một hàm số về<br />
Khu vực nội vùng (Internal Zone) được thuộc tính đi - đến và chi phí đi lại giữa<br />
chia thành mười một vùng theo khu vực chúng.<br />
phỏng vấn hộ dân. Khu vực ngoại vùng 2.2.5. Mô hình phân chia phương thức<br />
(External Zone) được chia theo ranh giới của Trong phạm vi khu vực nghiên cứu, các<br />
khu vực tiếp giáp và căn tứ theo hướng tiệp cận phương thức di chuyển chủ yếu của nhu cầu<br />
của từng khu vực theo các tuyến đường chính. đi lại chỉ có phương tiện cá nhân phương tiện<br />
Khu vực ngoại vùng được chia với tám vùng. giao thông công cộng không đáng kể.<br />
Theo các hướng tiếp cận vào khu vực nghiên 2.2.6. Ấn định tuyến đường<br />
cứu của các tuyến Quốc lộ 1, Quốc lộ 25, Quốc Sử dụng phương pháp năng lực giới hạn:<br />
lộ 29. Vận tốc và lưu lượng có mối quan hệ chặt chẽ<br />
2.2.2. Xây dựng mạng lưới đường với nhau. Khi lưu lượng tăng tới năng lực, thì<br />
Dựa vào dữ liệu về các tuyến đường nội tốc độ trung bình của dòng giao thông sẽ<br />
vùng như: Tên tuyến đường, điểm đầu, điểm giảm. Mối quan hệ giữa thời gian đi lại và<br />
cuối, bề rộng, khả năng thông hành, vận tốc lưu lượng xe, thời gian đi lại tăng tỷ lệ thuận<br />
lưu thông. Các đường kết nối từ tâm “nội cùng với lưu lượng.<br />
vùng” kết nối với các nút giao cắt gần nhất. 2.3. Kiểm toán mô hình<br />
2.2.3. Mô hình phát sinh và thu hút Mô hình cơ sở thiết lập ở năm 2015, toàn<br />
chuyến đi bộ khu kinh tế Nam Phú Yên ở trạng thái<br />
Mô hình phát sinh (P) và thu hút (A) đang xây dựng và chỉ một phần nhỏ các khu<br />
chuyến đi được xây dựng là các hàm hồi quy công nghiệp đang hoạt động. Kịch bản năm<br />
tuyến tính ba biến với các biến là số lượng cơ sở được thiết lập nhằm kiểm định độ<br />
dân số, số lượng lao động và số lượng học chính xác của mô hình. Thông số kiểm định<br />
sinh sinh viên chỉ áp dụng cho các khu vực sử dụng là lưu lượng đếm xe ở các vị trí cửa<br />
nội vùng. Các chuyến đi phát sinh, thu hút ngõ đã thu thập. Kết quả dự báo và lưu lượng<br />
liên vùng được căn cứ theo các dữ liệu đếm đếm xe được thể hiện dưới bảng 1:<br />
xe, lượng hàng hóa của từng khu vực, từ đó<br />
Bảng 1. Kết quả so sánh lưu lượng xe giữa mô hình và thực tế.<br />
Lưu lượng Lưu lượng Số<br />
Tên Tỷ lệ sai<br />
Hướng đếm xe giờ mô hình giờ lượng<br />
đường số<br />
cao điểm cao điểm sai số<br />
Hướng Gia Lai - Phú Yên Quốc 667 635 32 4,7%<br />
Hướng Phú Yên - Gia Lai lộ 25 660 693 -33 -5,1%<br />
Hướng Đắk Lắk - Phú Yên Quốc 361 324 37 10,4%<br />
Hướng Phú Yên - Đắk Lắk lộ 29 360 324 36 10,0%<br />
Hướng Bình Định - Phú Yên Quốc 2480 2509 -29 -1,2%<br />
Hướng Phú Yên - Bình Định lộ 1 2417 2414 3 0,1%<br />
Hướng Phú Yên - Nha Trang Quốc 2475 2489 -14 -0,6%<br />
Hướng Nha Trang - Phú Yên lộ 1 2753 2768 -15 -0,5%<br />
lượng, sai số thấp nhất ở mức 0,1% nên chấp<br />
Kết quả kiểm toán mô hình cho thấy lưu<br />
nhận được. Do vậy có thể kết luận là mô hình<br />
lượng xe con quy đổi (PCU) năm cơ sở 2015<br />
đảm bảo đủ tin cậy để phục vụ cho công tác<br />
được thiết lập tương đối chính xác. Kết quả<br />
đánh giá các kịch bản khác nhau.<br />
sai số lưu lượng PCU dưới 50 PCU trong giờ<br />
cao điểm, sai số lớn nhất ờ mức 10% lưu 3. Đánh giá theo các kịch bản<br />
19<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 21-11/2016<br />
<br />
<br />
3.1. Các kịch bản phát triển kinh tế vào khả năng hoàn thành của các dự án động<br />
Trên cơ sở điều chỉnh quy hoạch tổng thể lực trên địa bàn tỉnh đóng góp cho tăng<br />
phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên đến trưởng. Trong đó, Dự án nhà máy lọc hóa dầu<br />
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, có ba kịch Vũng Rô, thuộc khu Kinh tế Nam Phú Yên<br />
bản tăng trưởng được xem xét (bảng 2). Do được xem là yếu tố then chốt của các kịch bản<br />
nền kinh tế tỉnh Phú Yên ở quy mô khá nhỏ, phát triển kinh tế.<br />
do vậy các kịch bản phát triển phụ thuộc nhiều<br />
Bảng 2.Tổng hợp các kịch bản phát triển.<br />
Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3<br />
Khi nhà máy lọc dầu chưa Khi nhà máy lọc dầu hoàn thành và Khi nhà máy lọc dầu hoàn thành và<br />
hoạt động phát huy 50% công suất phát huy 70% công suất<br />
Đóng góp vào phát triển Đóng góp vào phát triển kinh tế Đóng góp vào phát triển kinh tế<br />
kinh tế - KKT Nam Phú Yên chung – Thúc đẩy KKT Nam Phú chung – Thúc đẩy KKT Nam Phú<br />
hoạt động 20% Yên hoạt động 70% công suất Yên hoạt động 90% công suất<br />
Tăng trưởng kinh tế 8% Tăng trưởng kinh tế 16,5% Tăng trưởng kinh tế 17,5%<br />
3.2. Phương pháp đánh giá Với kịch bản này, Kinh tế Nam Phú Yên<br />
Trên cơ sở các kịch bản tăng trưởng kinh chưa thu hút được nhiều đầu tư, công suất<br />
tế, mô hình được xây dựng cho 3 kịch bản hoạt động mới chỉ đạt 20% khả năng vận<br />
đánh giá tương ứng với các kịch bản phát hành. Lưu lượng giao thông qua khu vực chủ<br />
triển. Tiến hành thu thập các dữ liệu về dân yếu là từ các hướng trục Bắc – Nam, Đông –<br />
số, lao động, học sinh sinh viên (không thay Tây trên các tuyến trục chính cao tốc Bắc<br />
đổi qua các kịch bản kinh tế, dữ liệu lao động Nam, Quốc lộ 1, Quốc lộ 25, Quốc lộ 29. Kết<br />
đến khu vực lấy theo quy hoạch chung khu quả tính toán cũng cho thấy, khả năng thông<br />
kinh tế Nam Phú Yên). hành trên từng tuyến đường tương đối ổn<br />
3.3. Kết quả đánh giá định, mức độ phục vụ nằm trong ngưỡng an<br />
3.3.1. Kịch bản 1 toàn, lưu thông bình thường.<br />
Hình 3 thể hiện kết quả dự báo lưu lượng 3.3.2. Kịch bản 2<br />
PCU nội vùng phân bổ trên hầu hết trên tất cả Lưu lượng PCU nội vùng được phân bổ<br />
các tuyến đường trên địa bàn. Chiều rộng của trên hầu hết trên tất cả các tuyến đường trong<br />
các đường màu xanh thể hiện lưu lượng khu vực. Lưu lượng vẫn tập trung lớn ở những<br />
(PCU/h) của các tuyến đường trong tương lai. tuyến đường chính kết nối tâm các Zone nội<br />
Lưu lượng PCU của toàn khu vực tập trung vùng với nhau. Lưu lượng này phát sinh chủ<br />
chủ yếu ở các tuyến đường chính. Lưu lượng yếu do người dân trong nội vùng sử dụng đi<br />
này chịu ảnh hưởng rất nhiều từ các chuyến lại như các tuyến trục Đường Nguyễn Tất<br />
đi liên vùng, ở vị trí là tuyến chính như cao Thành, Quốc lộ 29, Phước Tân - Bãi Ngà....<br />
tốc Bắc Nam, Quốc Lộ 1, Quốc lộ 25, Quốc Mật độ lưu lượng giao thông bắt đầu tăng dân,<br />
lộ 29. nguyên nhân chủ yếu do Khu kinh tế Nam<br />
Phú Yên đi vào hoạt động và thu hút mạnh<br />
nhu cầu đầu tư, công suất hoạt động lên đến<br />
70% khả năng vận hành.<br />
Kết quả tính toán cho thấy, khả năng<br />
thông hành trên từng tuyến đường nằm trong<br />
ngưỡng an toàn, lưu thông bình thường, chưa<br />
xuất hiện ùn tắc giao thông. Tuy nhiên, mật<br />
độ giao thông gia tăng không chỉ của khu vực<br />
mà còn gia tăng của cảng mạng lưới giao<br />
thông khu vực.<br />
3.3.3. Kịch bản 3<br />
Hình 3. Lưu lượng PCU khu vực nghiên cứu kịch<br />
bản 1.<br />
Lưu lượng PCU nội vùng vẫn phân bổ<br />
trên hầu hết tất cả các tuyến đường trong khu<br />
20<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 21, Nov 2016<br />
<br />
<br />
vực. Lưu lượng vẫn tập trung lớn ở những - Xác đinh lưu lượng giao thông qua<br />
tuyến đường chính kết nối tâm các vùng với mạng lưới đường.<br />
nhau. Lưu lượng này phát sinh chủ yếu tập Từ kết quả đánh giá quy hoạch mạng<br />
trung ở các tuyến trục đường như Nguyễn Tất lưới giao thông cho 3 kịch bản phát triển<br />
Thành, Quốc lộ 29, Phước Tân - Bãi Ngà.... kinh tế của Khu vực Nam Phú Yên cho thấy<br />
Tuy nhiên, mật độ lưu lượng giao thông trong rằng:<br />
khu vực bắt đầu tăng. Lưu lượng PCU đi lại - Mạng lưới đường quy hoạch của khu<br />
trong khu vực: Với việc công suất vận hành vực hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu đi lại<br />
khu vực Khu kinh tế đạt 90% khả năng dẫn trong những năm tương lai.<br />
đến nhu cầu giao thông trong khu vực tăng - Căn cứ vào lưu lượng xe phân bổ trên<br />
cao. Lưu lượng giao thông trong khu vực chủ từng tuyến đường để xem xét phân kỳ đầu tư,<br />
yếu là từ các hướng trục Bắc – Nam, Đông – quản lý và khai thác phù hợp với điều kiện<br />
Tây trên các tuyến trục chính cao tốc Bắc phát triển kinh tế xã hội theo từng giai<br />
Nam, Quốc lộ 1, Quốc lộ 25, Quốc lộ 29 đi đoạn<br />
liên tỉnh. Bên cạnh đó, lưu lượng giao thông Tài liệu tham khảo<br />
ở các tuyến đường kết nối vào các khu cảng [1] PGS.TS Bùi Xuân Cậy (chủ biên), TS. Mai Hải<br />
Bãi Gốc, các khu công nghiệp tương đối cao. Đăng, TS. Đỗ Quốc Cường (2012), “Quy hoạch,<br />
kỹ thuật và tổ chức giao thông” NXB GTVT.<br />
Vì đây là các điểm thu hút một lượng lớn nhu [2] PGS. Ts. Bùi Xuân Cậy, ThS. Đặng Minh Tân,<br />
cầu giao thông nên tìm ẩn nguy cơ mất an “Nghiên cứu ứng dụng mô hình 4 bước phân<br />
toàn giao thông. Kết quả tính toán cho thấy, tích, dự báo nhu cầu đi lại trong quy hoạch giao<br />
lưu lượng giao thông qua các tuyến đường thông” Trường Đại học Giao thông vận tải.<br />
đang có xu hướng gia tăng. Tuy vậy, vẫn lưu [3] TS. Trịnh Văn Chính, “Điều tra kinh tế và dự báo<br />
nhu cầu giao thông” Trường Đại học Giao thông<br />
thông tương đối ổn định, mức độ phục vụ của vận tải Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
các tuyến đường nằm trong ngưỡng an toàn, [4] TS. Nguyễn Quốc Hiển, "Bài giảng Quy hoạch<br />
lưu thông bình thường, chưa xuất hiện ùn tắc mạng lưới đường", Trường Đại học Giao thông<br />
giao thông. Tuy nhiên, với kịch bản này, tìm Vận tải thành phố Hồ Chí Minh.<br />
ẩn nguy cơ về ùn tắt giao thông cục bộ tại [5] Báo cáo: “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát<br />
triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020,<br />
các vị trí nút giao trọng điểm giữa các đường tầm nhìn đến năm 2030”.<br />
chính, các vị trí cửa vào các cổng, các khu [6] Báo cáo: "Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế<br />
công nghiệp. Nam Phú Yên”, Số 1712/QĐ-TTg, ngày<br />
4. Kết luận 23/10/2009.<br />
Ở Việt Nam, mô hình giao thông bốn [7] Báo cáo: "Quy hoạch phát triển giao thông vận tải<br />
tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm<br />
bước đã được sử dụng ở một số dự án cho 2030”, số 1641/QĐ-UBND, ngày 31/8/2015.<br />
giao thông đô thị. Tuy nhiên, bài báo trình [8] Đề án: "chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Yên<br />
bày ứng dụng phần mềm Cube để xây dựng đến năm 2020”, Số 1533/QĐ-UBND, ngày<br />
mô hình giao thông trên cơ sở mối quan hệ 10/9/2013.<br />
tương hỗ giữa các kịch bản kinh tế và nhu [9] Niêm giám thống kế tỉnh Phú Yên năm 2015<br />
[10] Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi về<br />
cầu giao thông để đánh giá cho các kịch bản GTVT đô thị khu vực thành phố Hồ Chí Minh–<br />
phát triển kinh tế của một khu vực, giúp cho Houtrans – 2002.<br />
công tác quy hoạch mạng lưới giao thông [11] Tài liệu hướng dẫn của Cube Voyager - Citilabs<br />
mang tính định lượng tốt hơn, thực tế hơn. [12] TCXDVN 104 - 2007 “Đường đô thị - yêu cầu<br />
Cũng giống như các mô hình bốn bước khác, thiết kế”.<br />
tác giả đã tiến hành: Ngày nhận bài: 3/10/2016<br />
Ngày chuyển phản biện: 6/10/2016<br />
- Tính toán nhu cầu đi lại của từng vùng<br />
Ngày hoàn thành sửa bài: 18/10/2016<br />
trong khu vực. Ngày chấp nhận đăng: 27/10/2016<br />
- Phân bổ nhu cầu giữa các vùng với<br />
nhau.<br />
- Tính toán phân chia phương tiện cho<br />
các loại hình giao thông.<br />