TDMU,<br />
số 2 (27)<br />
2016<br />
Tạp chí Khoa<br />
học–TDMU<br />
ISSN: 1859 - 4433<br />
<br />
Ước chungSố<br />
lớn2(27)<br />
nhất–của<br />
cácTháng<br />
ma trận<br />
2016,<br />
4 –vuông<br />
2016<br />
<br />
ƢỚC CHUNG LỚN NHẤT CỦA CÁC MA TRẬN VUÔNG<br />
Nguyễn Thị Khánh Hòa − Nguyễn Thị Kiều Trinh<br />
Trường Đại học Thủ Dầu Một<br />
TÓM TẮT<br />
Dựa trên những kiến thức đã có về ước chung lớn nhất (UCLN) của các số nguyên, kết<br />
hợp sử dụng một số kết quả về ma trận trên miền chính, bài viết làm rõ định nghĩa UCLN<br />
của các ma trận vuông, chứng minh sự tồn tại UCLN của các ma trận vuông trên miền<br />
chính, trình bày chi tiết phương pháp tìm UCLN của hai ma trận vuông với các phần tử là<br />
các số nguyên và chứng minh một số tính chất của ước và UCLN các ma trận vuông.<br />
Từ khóa: ước chung, lớn nhất, ma trận, miền chính<br />
ma trận cũng không được thể hiện một<br />
1 GIỚI THIỆU<br />
cách tường minh. Để góp phần làm sáng tỏ<br />
Trên vành số nguyên , d là UCLN<br />
vấn đề này, chúng tôi sẽ đưa ra một điều<br />
của các số nguyên a1, a2, …, an khi và chỉ<br />
kiện vành R là một miền chính (bổ đề 2)<br />
khi iđêan sinh bởi {a1, a2, …, an} cũng<br />
và từ đó có thể khẳng định UCLN của các<br />
chính là iđêan sinh bởi d. Vì<br />
là miền<br />
ma trận vuông trên miền chính luôn tồn tại<br />
chính nên luôn tồn tại UCLN của các số<br />
(định lý 1). Chúng tôi cũng sẽ trình bày<br />
nguyên và dựa vào phép chia có dư trong<br />
chi tiết phương pháp tìm UCLN của hai<br />
, chúng ta có phương pháp tìm UCLN<br />
ma trận vuông với các phần tử là các số<br />
chính là thuật toán Ơclit.<br />
nguyên (định lý 2, định lý 3) và chứng<br />
Khái niệm “ước chung lớn nhất” của<br />
minh một số tính chất của ước và UCLN<br />
các ma trận đã được Éugene Cahen định<br />
các ma trận vuông.<br />
nghĩa tương tự như UCLN của các số<br />
nguyên[4]. Tuy nhiên, giữa vành số<br />
2. KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />
nguyên<br />
và vành các ma trận M mn R <br />
2.1 Bổ đề 1 (định lí 6.1, trang 218, [8]):<br />
Cho<br />
R là miền chính và M là môđun con<br />
với R là vành tùy ý, là có sự khác biệt.<br />
của R- môđun R n . Khi đó M là môđun tự<br />
Chẳng hạn, phép nhân các số nguyên có<br />
do với hạng không vượt quá n.<br />
tính giao hoán nhưng phép nhân các ma<br />
trận thì không, trong vành số nguyên có<br />
2.2 Bổ đề 2 (bài tập 17 chương 15,<br />
phép chia có dư nhưng trong vành ma trận<br />
trang 203, [9]): Cho R là miền chính. I là<br />
thì chưa có, vành số nguyên<br />
là miền<br />
iđêan trái của Mn(R). Khi đó I là iđêan trái<br />
chính nhưng với R là vành tùy ý thìvành<br />
chính của Mn(R).<br />
M n R không chắc là miền chính. Do đó,<br />
3. MỘT SỐ KẾT QUẢ<br />
khi R là vành tùy ý thì sự tồn tại của<br />
Trong phần này, ta luôn giả sử R là<br />
UCLN của các ma trận không được đảm<br />
miền chính.<br />
bảo và phương pháp tìm UCLN của hai<br />
3.1. Các định nghĩa<br />
ma trận cũng không thể làm tương tự như<br />
Éugene Cahen định nghĩa ước cho các<br />
thuật toán Ơclit được. Éugene Cahen cũng<br />
ma trận với cấp tùy ý[4]. Trong phạm vi<br />
chưa đề cập đến vấn đề rằng UCLN của<br />
của bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến<br />
các ma trận vuông có luôn tồn tại hay<br />
ước và UCLN của các ma trận vuông.<br />
không[4]. Phương pháp tìm UCLN của các<br />
68<br />
<br />
TDMU, số 2 (27) – 2016<br />
<br />
Nguyễn Thị Khánh Hòa, Nguyễn Thị Kiều Trinh<br />
của C.<br />
Chứng minh: VìA là ước bên phải của<br />
B và B là ước bên phải của C nên tồn tại<br />
P, Q M n ( R) để B = PA và C = QB. Suy<br />
ra C = (QP)A. Do đó, A là ước bên phải<br />
của C.<br />
iv) Với A1, A2 ,..., An M n ( R) , nếu D là<br />
ước bên phải của A1, A2 ,..., An thìD là ước<br />
bên phải của ( P1 A1 P2 A2 ... Pn An ) với<br />
<br />
3.1.1. Ước của ma trận vuông<br />
Định nghĩa:<br />
Cho Mn(R) là vành. Giả sử A M n ( R) ,<br />
D M n ( R) , D O .<br />
Ta nói D là ước bên phải (trái) của ma<br />
trận A, nếu tồn tại P M n ( R) sao cho<br />
A = PD (tương ứng A = DP).<br />
Ví dụ:<br />
Trên M 2 ( ) , cho hai ma trận<br />
<br />
Pi M n ( R) , i 1, n.<br />
<br />
0 1 <br />
0 1 <br />
, D<br />
A<br />
, D O.<br />
<br />
1 0 <br />
0 0<br />
D là ước bên phải của A vì tồn tại<br />
1 0 <br />
P<br />
M 2 ( ) để A = PD.<br />
0 0 <br />
<br />
Chứng minh: VìD là ước bên phải của<br />
Ai, i 1, n nên tồn tại các ma trận<br />
Qi M n ( R) , i 1, n sao cho Ai Qi D. Khi<br />
đó:<br />
P1 A1 P2 A2 ... Pn An<br />
<br />
Tính chất:<br />
i) A là ước bên phải, trái của ma trận<br />
đơn vị I n khi và chỉ khi A là ma trận khả<br />
nghịch.<br />
Chứng minh:<br />
() Giả sử A là ma trận khả nghịch.<br />
<br />
P1 (Q1D) P2 (Q2 D) ... Pn (Qn D)<br />
( PQ<br />
1 1 P2Q2 ... PnQn ) D.<br />
<br />
3.1.2 Ước chung của các ma trận<br />
vuông<br />
Định nghĩa:<br />
Trên M n ( R) , ma trận D được gọi là<br />
ước chung bên phải (trái) của các ma trận<br />
A1,A2,…,An nếu D là ước bên phải (trái)<br />
đồng thời của mỗi ma trận đó.<br />
Ví dụ:<br />
1 1<br />
Trên M 2 ( ) , D <br />
là ước chung<br />
1 1<br />
<br />
Suy ra tồn tại B là ma trận nghịch đảo<br />
của A sao cho I n AB .<br />
Do đó A vừa là ước bên phải, vừa là<br />
ước bên trái của I n .<br />
<br />
() Giả sử A là ước bên phải, trái của<br />
I n . Suy ra tồn tại ma trận B sao cho<br />
I n BA .<br />
<br />
2 2<br />
3 3<br />
và B <br />
<br />
.<br />
3 3<br />
1 1 <br />
<br />
bên phải của A <br />
<br />
Khi đó: det B.det A det I n 1 . Suy ra<br />
A khả nghịch.<br />
Chứng minh tương tự cho A là ước bên<br />
trái của In.<br />
ii) (Mục 368, chương 19, [4]) A là ước<br />
(bên phải và bên trái ) của A.<br />
Chứng minh: Hiển nhiên, bởi vì tồn tại<br />
ma trận đơn vị I n để A I n A AI n .<br />
<br />
Vì tồn tại các ma trận M <br />
<br />
1 2<br />
,<br />
2 1<br />
<br />
2 0<br />
N <br />
để A=MD và B=ND.<br />
0 1<br />
3.1.3 UCLN của các ma trận vuông<br />
Định nghĩa:<br />
Trên Mn(R), cho D là một ước chung<br />
bên phải (trái) của các ma trận A1,A2,…,An.<br />
<br />
iii) Nếu A là ước bên phải của B và B<br />
là ước bên phải của C thìA là ước bên phải<br />
69<br />
<br />
TDMU, số 2 (27) – 2016<br />
<br />
Ước chung lớn nhất của các ma trận vuông<br />
<br />
Nếu mọi ước chung bên phải (trái) của<br />
A1,A2,…,An đều là ước bên phải (trái) của D<br />
thìD được gọi là ước chung lớn nhất bên<br />
phải (trái) của các ma trận đó.<br />
Sau đây, ta chỉ xét ước chung lớn nhất<br />
Ví dụ:<br />
4 3<br />
1 2<br />
Trên M 2 ( ) , cho A <br />
,<br />
B<br />
<br />
2 1 .<br />
<br />
<br />
<br />
3 4 <br />
<br />
bên phải của các ma trận và ta viết tắt ước<br />
chung lớn nhất của A1,A2,…,An là<br />
UCLN A1, A2 ,..., An .<br />
<br />
1 2 <br />
Khi đó, D <br />
là UCLN(A,B).<br />
0 1<br />
4 3 4 5 1 2 <br />
và <br />
<br />
.<br />
<br />
2 1 2 3 0 1<br />
<br />
1 2 1 0 1 2 <br />
Thật vậy, ta có: <br />
<br />
.<br />
<br />
3 4 3 2 0 1<br />
nên D là ước chung bên phải của A và B.<br />
1 2 1 0 1 2 0 0 4 3<br />
Hơn nữa, ta có: <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
.<br />
0 1 2 2 3 4 1 0 2 1<br />
1 0 <br />
0 0 <br />
hay D=XA+YB với X <br />
và Y <br />
<br />
.<br />
2 2<br />
1 0 <br />
Do đó, nếu D1 là ước chung bên phải của A và B, tức là A A1.D1 ; B B1.D1 thì<br />
D ( XA1 ) D1 (YB1 ) D1 ( XA1 YB1 ) D1 , tức là D1 là ước bên phải của D.<br />
Nhận xét:<br />
1) Nếu D và D ' là UCLN A1, A2 ,..., An thìD và D ' sai khác nhau một ma trận khả<br />
nghịch, nghĩa là tồn tại U, V M n ( R) khả nghịch sao cho D UD ' và D ' VD .<br />
Chứng minh:<br />
VìD, D ' là UCLN A1, A2 ,..., An nên D là ước bên phải của D ' , D ' là ước bên phải<br />
của D. Do đó tồn tại U, V M n ( R) để D UD ' và D ' VD .<br />
Khi đó D UD ' UVD . Suy ra det D det U .det V .det D .<br />
VìR là miền nguyên nên det U .det V 1 . Suy ra U, V khả nghịch.<br />
2) Theo nhận xét 1, ta có thể kết luận UCLN A1, A2 ,..., An là không duy nhất.<br />
3.2 Sự tồn tại và phƣơng pháp tìm UCLN của các ma trận vuông<br />
3.2.1 Sự tồn tại UCLN của các ma trận vuông<br />
Định lí 1: Giả sử R là miền chính. Khi đó, luôn tồn tại UCLN bên phải (trái) của các<br />
ma trận vuông thuộc S M n ( R).<br />
Chứng minh: Giả sử A1, A2, …, An là các ma trận tùy ý thuộc Mn(R), ta sẽ chứng minh<br />
luôn tồn tại UCLN(A1, A2, …, An).<br />
− Xét M SA1 SA2 ... SAn D1 A1 D2 A2 ... Dn An | D1, D2 ,....Dn S .<br />
− Ta thấy M là iđêan trái của S.<br />
− Theo bổ đề 2 (mục 2.2), vìR là miền chính nên mọi iđêan trái của S đều là iđêan trái<br />
chính. Suy ra tồn tại D S sao cho: M SD K .D | K S .<br />
− Ta chứng minh D là UCLN A1, A2 ,..., An .<br />
Hệ quả: Trên M n ( R) , nếu D là UCLN A1, A2 ,..., An thì tồn tại các ma trận<br />
70<br />
<br />
TDMU, số 2 (27) – 2016<br />
<br />
Nguyễn Thị Khánh Hòa, Nguyễn Thị Kiều Trinh<br />
<br />
U1,U 2 ,...,U n M n ( R) sao cho D U1 A1 U 2 A2 ... U n An .<br />
Định lý 2:<br />
Cho R là vành chính và A, B là các ma trận vuông cấp n trong vành M n R .<br />
<br />
A<br />
Đặt C là ma trận cấp 2n n . Nếu tồn tại ma trận khả nghịch V sao cho<br />
B<br />
VC H là ma trận bậc thang thì các khẳng định sau đây là đúng:<br />
i) Gọi D là n dòng đầu của H thì D là UCLN A, B .<br />
P<br />
Đặt n cột đầu của V 1 là thì A PD ; B QD.<br />
Q <br />
iii) Đặt n dòng đầu của V là X Y thì XA YB D.<br />
Chứng minh:<br />
X Y <br />
P <br />
D<br />
Giả sử V <br />
; V 1 <br />
; H <br />
trong đó X , Y , P, Q, D là các<br />
<br />
<br />
2 n2 n<br />
Q 2 n2 n<br />
O 2nn<br />
ii)<br />
<br />
ma trận vuông cấp n .<br />
− Theo giả thiết VC H mà V khả nghịch nên C V 1H .<br />
A<br />
P D <br />
Do đó C V 1H <br />
. Điều này cho ta A PD và B QD.<br />
B<br />
Q O <br />
Có nghĩa D là ước chung bên phải của A và B.<br />
X Y A D <br />
− Cũng từ VC H ta suy ra <br />
XA YB D.<br />
B O <br />
<br />
− Giả sử D là ước chung bên phải của A, B nghĩa là tồn tại P, Q M n R sao cho<br />
<br />
A PD ; B QD . Khi đó D XA YB XPD YQD XP YQ D.<br />
<br />
Suy ra D là ước bên phải của D . Vậy D là UCLN A, B .<br />
Kết quả sau được chứng minh trong trường hợp R .<br />
Định lí 3: Bằng cách sử dụng hai phép biến đổi sơ cấp trên dòng (đổi chỗ 2 dòng;<br />
Cộng vào 1 dòng một bội của dòng khác) ta luôn đưa được một ma trận C bất kỳ về dạng<br />
bậc thang H và tồn tại một ma trận khả nghịch V sao cho VC=H.<br />
Chứng minh:<br />
− Chứng minh: mọi ma trận C bất kỳ đều đưa được về dạng bậc thang H.<br />
− Chứng minh: tồn tại một ma trận khả nghịch V sao cho VC=H.<br />
Giả sử H là ma trận bậc thang nhận được sau k phép biến đổi sơ cấp.<br />
Khi đó Ek ...E1.C H . Đặt V Ek ...E1 . Ta sẽ chứng minh V khả nghịch.<br />
Nếu Ei 1 i k là ma trận sơ cấp có được do đổi dòng thì det Ei det I m 1 .<br />
<br />
Nếu Ei 1 i k là ma trận sơ cấp có được do cộng vào một dòng một bội của dòng<br />
khác thì det Ei det I m 1 . Do đó det V 1 . Có nghĩa là V là ma trận khả nghịch.<br />
3.2.2 Phương pháp tìm UCLN của các ma trận vuông<br />
Từ chứng minh của định lý 2 và định lý 3 mục 3.2.1, ta có được thuật toán sau:<br />
71<br />
<br />
TDMU, số 2 (27) – 2016<br />
<br />
Ước chung lớn nhất của các ma trận vuông<br />
<br />
Thuật toán tìm UCLN của hai ma trận vuông A, B trên vành M n <br />
Với A, B M n <br />
<br />
<br />
<br />
A<br />
.<br />
B 2nn<br />
<br />
. Đặt C <br />
<br />
Đưa ma trận C về dạng bậc thang H bằng hai phép biến đổi sơ cấp trên dòng (phép đổi<br />
chỗ hai dòng, phép cộng vào dòng này một bội của dòng khác).<br />
Bước 1: Giả sử j là cột đầu tiên khác 0 của C , sử dụng phép đổi chỗ các dòng để<br />
ckj 0 là phần tử đầu tiên của cột j và là phần tử có giá trị tuyệt đối nhỏ nhất trên cột j .<br />
Bước 2: Khử các phần tử cij i k bằng cách cộng vào dòng i một bội qi của dòng<br />
<br />
j . Trong đó : cij qi .c jj ri ; 0 ri c jj , qi , ri .<br />
Bước 3: Lặp lại các bước 1 và bước 2 cho các cột kế tiếp của C .<br />
Bước 4: Ma trận D tạo bởi n dòng đầu của H là UCLN A, B .<br />
<br />
1 2<br />
4 3<br />
Ví dụ: Tìm UCLN của hai ma trận vuông A và B ,biết A <br />
và B <br />
<br />
.<br />
3 4 <br />
2 1<br />
1 2 <br />
3 4<br />
. Ta tiến hành đưa ma trận C về dạng bậc thang.<br />
Đặt C <br />
4 3<br />
<br />
<br />
2 1<br />
Bước 1: Ta có c11 1 0 là phần tử có giá trị tuyệt đối nhỏ nhất trên cột 1 của C.<br />
Bước 2: Khử các phần tử (của cột 1) nằm bên dưới phần tử c11 của C.<br />
− Để khử c21 3 , ta cộng vào dòng 2 một bội q1 3 dòng 1. Ta được:<br />
1 2 <br />
1 2 <br />
0 2 <br />
0 2 <br />
<br />
<br />
.<br />
C1 <br />
. Khử phần tử c31 4 và c41 2 thu được ma trận: C2 <br />
4 3 <br />
0 5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2 1 <br />
0 3<br />
Bước 3: Lặp lại bước 1 và bước 2 cho cột 2 của ma trận C2 .<br />
Ta có c22 2 0 là phần tử có giá trị tuyệt đối nhỏ nhất trên cột 2 của ma trận C2 .<br />
− Để khử c32 5 , ta cộng vào dòng 3 một bội q4 3 dòng 2. Ta được:<br />
1 2 <br />
0 2 <br />
.<br />
C3 <br />
0 1 <br />
<br />
<br />
0 3<br />
Vì c32 1 0 là phần tử có giá trị tuyệt đối nhỏ nhất trên cột 2 của ma trận C3 , nên ta<br />
thực hiện phép đổi chỗ d2 d3 của C3 .<br />
− Ta tiếp tục khử phần tử c32 2 và c42 3 tương tự như trên.<br />
<br />
72<br />
<br />