intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò của nhóm protein SLC6A6 và SLC6A13 trên sự tích tụ Protoporphyrin IX và tổn thương nhạy cảm ánh sáng thông qua thu nhận Aminolevulinic Acid ở tế bào ung thư

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chứng tỏ các protein vận chuyển chất dẫn truyền thần kinh SLC6A6 và SLC6A13 góp phần vào sự thu nhận ALA và có thể làm tăng hiệu quả tích luỹ protoporphyrin (PP) do cảm ứng ALA ở tế bào ung thư. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò của nhóm protein SLC6A6 và SLC6A13 trên sự tích tụ Protoporphyrin IX và tổn thương nhạy cảm ánh sáng thông qua thu nhận Aminolevulinic Acid ở tế bào ung thư

  1. correlation with clinical response to gefiiinib therapy. through lung cancer genotyping. J Thorac Oncol, 17, Science. 2004,304(5676), 1497-1500. 1049-1052. 2. Mitsudomi T, Kosaka T, e t, ai. Mutations of the 9. Jackman D., Pao w ., Riely G.J., (2010). Clinical epidermal growth factor receptor gene predict proionged definition of acquired resistance to epidermal growth survival after gefitinib treatment in patients with non-small- factor receptor tyrosine kinase inhibitors in non-smali-cel! cell lung cancer with postoperative recurrence. J Clin iung cancer. J Clin Oncol, 28(2), 357-360. Oncol. 2005, 23(11), 2513-2520. 10. Kobayashi s, Boggon TJ, Dayaram T (2005). 3. C oudert B, Ciuieanu T, Park K, et ai. Survival EGFR mutation and resistance of non smail-cell lung benefit with erlotinib maintenance therapy in patients with cancer to gefitinib. N Engl J Med, 352,786-792. advanced non-small-cell lung cancer (NSCLC) according 11. Pao w , Miller VA, Politi KA (2005). Acquired to response to first-line chemotherapy. Ann Oncoi. 2012, resistance of lung adenocarcinomas to gefitinib or erlotinib 23(2), 388-3894. is associated with a second muỉation in the EGFR kinase 4. Sharma sv, Bell DW, Settleman J and Haber DA. domain. PLoS Med, 2, 73. Epidermal growth factor receptor mutations in iung 12. Yun C.H., Mengwasser K.E., Toms A.v. et al cancer. Nat Rev Cancer. 2007, 7(3), 169-181. (2008).The T790Mmutation in EGFR kinase causes drug 5. Riely GJ, Pao w et., ai. Clinical course of patients resistance by increasingthe affinity for ATP. Proceedings with non-small cell lung cancer and epidermal growth factor of the National Academy of Sciences of the United States receptor exon 19 and exon 21 mutations treated with of America, 105(6), 2070-2075. gefitiniboreriotinib.Clin Cancer Res. 2006,12, 839-844. 13. Kosaka T, Yatabe Y, Endoh H (2006).Anaiysis of 6. Costa DB, Schumer ST, Tenen DG, et ai. epidermal growth factor receptor gene mutation inpatients Differential responses to erlotinib in epidermal growth with non-smail cell lung cancer and acquired resistance to factor receptor (EGFR)-mutated lung cancers with gefitinib. Clin Cancer Res, 12, 5764-5769. acquired resistance to gefitinib carrying the L747S or 14. Avizienyte E, Ward RA, Garner AP (2008). T790M secondary mutations. J Clin Oncoi. 2008, 26, Comparison of the EGFR resistance mutation profiles 1182-1184 generated by EGFR targeted tyrosine kinase inhibitors 7. Bean J, Brennan c, Shih JY, et al. MET and the impact of drug combinations. Biochem J, amplification occurs with or without T790M mutations in 415,197-206. EGFR mutant lung tumors with acquired resistance to 15. Baiak, M. N. et ai. Novel D761Y and common gefitinib or erlotinib. Proc Nati Acad Sci USA 2007, 104, secondary T790M mutations in epidermal growth factor 20932-20937. _ receptor-mutant lung adenocarcinomas with acquired 8. Oxnard GR, Miller VA, Robson ME resistance to kinase inhibitors. Clin. Cancer Res. 2006, (2012). Screening for germline EGFR T790M mutations 12,6494-6501. VAI TRÒ CÙA nhóm p r o t e in SLC6A6 VÀ SLC6A13 TRÊN s ự TÍCH TU PROTOPORPHYRIN IX VÀ TỔN THƯƠNG NHẠY CẢM ÁNH SÁNG THÔNG QUA THU NHẬN AMINOLEVULINIC ACID 'ờ TÉ BÀO UNG THƯ Trần Tiến Tài*, Shigeru Taketani** *BỘ môn Sinh lý ~ Sinh lý bệnh - Miễn dịch học, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch **BỘ môn Sinh học ứng dụng - Học viện Công nghệ Kyoto TÓM TẲT Đặt vắn đề: Sự tích tụ protoporphyrin IX (PPIX) do cảm ứng ALA được sử dụng rộng rãi trong điều trị ung thư bằng liệu phâp ánh sáng động (PDT). Mục tiêu: Xác định cắc protein vạn chuyển ALA và sự biểu hiện của câc protein này ở tế bào ung thư. Đổi tượng và phương phắp: Khảo sát sự tích tụ PPIX, sự thu nhận ALA và hiệu ứng tổn thương nhạy cảm ánh sáng trên 2 dòng tế bào ung thư ruột DLD-1 và ung thư cổ tử cung HeLa. Kết quả: Khi tế bào được x ử lý với GABA, taurine và p-alanine, nồng độ PPIX giàm, gợi ý câc protein màng liên quan đến sự vận chuyền các chất dẫn truyền thần kinh đóng góp vàó việc thu nhận ALA. Bằng cách biều hiện DNA quy định các chất vận chuyển SLC6A6, SLC6A8 và SLC6A12, sự tích tụ P P IX phụ thuộc ALA gia tăng rõ rệt ở các tế bào HEK293T, ới cùng với sự gia tăng của sự thu nhận ALA. Khi các tế bào này được xư lý ALA tiếp xúc với ánh sáng trắng, tổn thương nhậy cảm ánh sống trở nên nặng nề hơn với nhóm biểu hiện SLC6A6 và SLC6A13. Trái lại, giảm biểu hiện SLC6A6và SLC6A13 bằng siRNA ở tễ bào DLD-1 và HeLa gây ra sự suy giảm tích tụ nói trên. Sự hiện diện của SLC6A6 và SLC6A13 được tìm thấy ở một số dòng tế bào ủng thư. Hoa mô miễn dịch cũng cho thấy sự có mặt của những protein vận chuyền tăng ở tế bào ung thư m ột Kết luận: Những kết quả trến chứng tỏ các protein vận chuyển chất dẫn truyền thần kinh SLC6A6 và SLC6A13 góp phần vào sự thu nhận ALA và có thể làm tăng hiệu quả tích luỹ protoporphyrin (PP) do cảm ứng ALA ờ tế bào ung thư. Từ khóa: Aminolevulinic acid, liệu pháp ánh sáng động, SLS-PDT, SLC6A6, SLC6A13, ungthư. 355
  2. SUMMARY NEUROTRANSMITTER TRANSPORTER FAMILY INCLUDING SLC6A6AND SLC6A13 CONTRIBUTES TO THE 5-AMINOLEVULINIC ACID (ALA)-INDUCED ACCUMULATION OF PROTOPORPHYRIN IX AND PHOTODAMAGE, THROUGH UPTAKE OF ALA BY CANCEROUS CELLS Tran Tien 7a/, Shigeru Taketani Background: 0-aminolevulinic acid (AU\)-induced p p accumulation is widely used in the treatment o f cancer, as photodynamic therapy (PDT). Obiective: To determiPB th& ALA-uotdko orotoins dnd ỉh&ịr Odnc&fru's ^‘xnre'SS!nn Materials and methods: To examine the ALA-ỉnơuceơ accumulation o f pp, ALA penetration and photodamage by the treatment o f colon cancer DLD-1 and epithelial cancer HeLa cells with y-aminnobutyric acid (GABA)- related compounds. . Results: When the ceils were treated with GABA, taurine and (3-alanine, the level o f p p was decreased suggesting that plasma membrane transporters involved in the transport o f neurotransmitters contribute to the uptake o f ALA. By transfection with neurotransmitter transporters SLC6A6, SLC6A8 and SLC6A13 CỎNĂ the ALA-dependent accumulation o f p p markedly increased in HEK293T cells, dependent on an increase in the uptake o f ALA. When ALA-treated cells were exposed to white light, the extent o f photodamage increased in SLC6A6-and SLC6A13-expressing cells. Conversely knockdown o f SLC 6A6or SLC6A13 with siRNAs in DLD-1 andHeLa cells decreased the ALA-induced accumulation. The expression OỈSLC6A6 and SLC6A13 was found in some cancer cell lines. Immunohistochemical studies revealed that the presence o f these transporters was elevated in colon cancerous cells. Conclusion: These results indicated that neurotransmitter transporters including SLC6A6 and SLC6A13 mediate the uptake o f ALA and can play roles in the enhancement o f ALA-induced accumulation o f p p in cancerous cells. Keywords: Aminolevulinic acid, photodynamic therapy, ALA-PDT, SLC6A6, SLC6A13, cancer. GIỚI THIỆU nhóm chất vận chuyển tham gia vào việc vận chuyển ALA là một tiền chắt cho sinh tổng hợp heme và ALA (28), và có thế có sự khác biệt giữa các loại tế được chuyền hoá thành chất nhạy sáng PPIX trong tế bào ung thư khác nhau. Protein vận chuyển dipeptide bào (18,24). pp được tổng hợp từ một lượng lớn ALA PET1 (SLC15A1) và PET2 (SLC15A2) có thể tham gia ngoại sinh bên trong ty thể và tích tụ một cách đặc biệt thu nhận ALA tại khối u. PET1 chỉ biểu hiện ờ tế bào ờ tế bào ung thư (8,33,26). Hiệu ứng tích tụ PP do ruột non, và được phát hiện tăng biểu hiện ở tế bào càm ứng ALA này đa được áp dụng trong chẩn đoán ung thư ruột, trong khi PET2 hiện diện rộng hơnt ung thư bàng quang, tổn thương co trong cỗ tử cung những sự có mặt của nó không tằng ở tế bào tăng và ung thư phổi, và ửng dụng liệu pháp ánh sáng động sinh (29,3). Ngoài ra, amino acỉd vận chuyển liên kết cũng có những ưu điểm trong việc dùng thuốc toàn H+ PAT1 (SLC36A1) có thể đưa ALA qua bờ bàn chải thân nhưng toàn cơ thể không phải chịu sự nhạy cảm của tế bào ruột. Những nghiên cứu dược học cũng ánh sáng. Hiệu ứng tích tụ p p do cảm ứng ALA cũng cho biết axit Y-arninobutyric (GABA) và một một so đạt được nhiều ket quả khả quan trong y học ứng amino acid cản trờ sự thu nhận ALA ơ vàị dổng tể bào dụng như ung thư não và ung thư vú (13,9). Mặc dù (30). Những quan sảt này gợi ý rằng óác chất vận một vài yếu to đóng góp vào sự chọn ỉọc trên khối u chuyền chất dẫn truyền thần kinh phụ thuộc Na+ và cùa hiệu ứng tích tự protein, vốn được sử đụng như Cí- (hoặc các chất vận chuyển BETA) có íhẳ thu nhận một chất đánh dấu cho quang chần đoán (2,31,5), cơ ALA vào thể bào. Những protein vận chuyển này bao chế liên quan đến hiệu ứng này vẫn chưa được chứng gồm SLC6A6. SLC6A8, SLC6A11 và SLC6A13. minh mộí cách rõ ràng. Cùng với những báo cáo trước Những protein này ỉham gia vào sự vận chuyển các đây, chúng tôi cho thấy sự tích tụ p p !à do tác dụng phân tử tương tự GABA này được tìm thấy ở vài dòng giới hạn cùa phản ứng ferrochelatase (24,34), trong ổó tế bào ung thư (10). Nhằm làm rõ mối liên hệ giữa thu men gắn kểt sắt vào PPIX để tạo thành heme. nhận ALA và tạo thành porphyrin, írước tiên chủng tôi Ferrochelatase có chứa một nhóm sắt sulfur và hiện khảo sát sự ức chế của GABA và những chất tương diện của nó ờ tế bào ung thư giảm do sự biểu hiện của tự trên sự tích tụ porphyrin do cảm ứng ALA. Và chúng chất gắn sắt frataxin của ty thể (31). Vì vậy, sự biến tôi phát hiện ra biểu hiện cùa cảc protein vận chuyền đổi chức năng ty thể làm giảm sử dụng sắt trong ty thể chất dẫn truyền thần kinh SLC6A6 và SLC6A13 làm và giảm tái sử dụng sắt từ heme thông qua giáng hóa tăng sự thu nhận ALA, dẫn đến tăng tích tụ p p và tổn có thể ià nhân tố yểu tổ cốí lõi của ALA-PDT. Một số thương do ánh sảng. Sự hiện diện của những chất vận yếu tố bổ sung bao gồm các các men tồng hợp chuyển này ở mô bĩnh thường cũng như ung íhư cũng porphyrin và cáõ protein phống thích p p cũng Hen qua được ghi nhận. đến sự tích íũỵ p p (24,32,19). Sự chọn lọc khối u của MỤC TIẾU NGHIÊN c ứ u ALA-FDT có thể chu yếu thống qua sự thu nhận ALA Xác định các protein vận chuyển ALA và sự biểu từ máu qua màng tế bào. hiện của các protein này ở tể bào úng thư. Bước khởi đau của sự tích lũy p p íừ ALA ịà vận PHƯƠNG PHÁP chuyển ALA vào tể bào. Chúng tôi (24) ổẵ công bố ĐỔ! tượng: Các dòng tế bào ung thư bỉều mô cổ trước đây sự gia tăng thu nhận ALA bởi tế bào ung íử cung ở người HeLa, ung thư ruột DLD-1, u melanin thư. Một vài báo cáo khác cũng mô tả rằng nhiều A375, u nguyên bào hạch T98G, ung thư ruột 356
  3. HCT116, u lympho Burkitt Daudi, ung thư tế bào T Sự gia tăng nhiệt độ được duy tri ở mức thấp hơn 2°c Jurkat, u mô íiêrì kết Rh30. bằng mộí cặp nhiệt trong quá trình phơi sáng. Bức xạ Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cửu thực nghiệm. với ánh sáng trắng từ đèn huỳnh quang được tiến Thời gian thu thập sổ liệu từ 01/2013 đến 01/2014. Cỡ hành trong 10 phút với liều 0,81 J/cm2 và cường độ 35 mẫu nhỏ nhất cho mỗi thí nghiệm là 3. Điều kiện thi mW/cm2. Tiếp theo, sau khi ủ 20 phút, thế bào được nghiệm được tối ưu hóa cho mỗi phương pháp. xử lý với 3-(4,5-dimethylthỉazo!-2-yl)-2,5- Phương pháp diphenyltetrazolium bromide (MTT, 500 ug/mL) trong 2 - Nuôi cấy tế bào. Tế bào ung thư biểu mô cổ tử giờ và MTT formazan tạo thành được hoà tán bang cung ở người HeLa và tế bào phôi thận HEK293T isopropanol. Sự hấp thụ tại bước sóng 590 nm được được nuôi bằng môi trường Eagle đỉềũ chỉnh theo đo với máy đọc máy đọc vi thể NJ2001 (công ty Japan Dulbecco (DMEM) bổ sung 7% bo sung huyết thanh IníerMed, Tokyo, Nhật Bản). Mỗi thí nghiệm được iặp bê (FCS), penicillin (100 đơn vị/mL) và streptomycin iại 3 hoặc 4 lần. Tế bào sống được biểu diễn dưới (100 ugýmL). Tế bào ung thư ruột DLD-1 được nuôi dạng phẩn trăm so với nhóm không phơi sáng. trong môi trường RPMI chứa 7% FS và kháng sinh. - vết miễn dịch. Dịch tế bào nuoi cấy được đưa vào HEK293T được chuyên các vector pcDNA3-SLC6A6, - chạy điện di sodium dodecylsuifate-poiiacrylamide SLC6A8, -SLC6A12 và -SLC6A13 bằng HilyMax và ủ (SÒS-PÁGE) và chuyển iên màng poỉy(vinylidene trong 16 giờ, trong khi DLD-1 và HeLa được chuyển dìílouride) (PVDF) (Bio-Rad Laboratories, Hercules, các siRNĂ bằng Lipofectamine RNAiMA được ríuôi CA), vế t miễn dịch được tiển hành với các kháng thế cấy trong 48 giờ và tiếp theo xử lý với ALA (500ug) thứ nhất SLC6A6, SLC6A13, myc-tag và actin (26,31). trong 4 giờ (26,31). p p dược chiết xuất từ tế bào với - Hoá mô miên dịch. Mâu lấy từ quá trình phắu ethanol 96% chứa HCI 0.5 M (24,26,31). Lượng pp thuật ung thư ruột được cổ định trong paraffin. Cac lát được đánh giá bằng quang phổ kế (24). cắt ngang được tẩy paraffin và tái thuỷ hoá. Đề khử - Tích tụ PP. Sóng huỳnh quàng với chiết xuất paraffin, lát cắt được ủ trong xylene trong 5 phút thành trong ethano! của tế bào được xử lý với 500 uM ALA 4 !ần. ó ể tái thuỷ hoá, lát cắt được ủ lần lượt trong ỉrong 4 giờ cho thấy đỉnh cao nhất tại 637 nm với bước ethanol 100% trong 5 phút, ethanol 95% trong 5 phút, sóng kích thích 400 nm, phù hợp với chuẩn cùa pp. ethanoi 70% trong 5 phút, ethanol 50% trong 5 phút, - Thu nhận ALA. Te bào (5x105) dược ủ trong nước cất trong 5 phút và cuối cùng Tris-Hcl (pH 7.5) DMEM không FCS với ALA 20uM trong từng khoảng 10mM chứa 150 mM NaC! trong 5 phút. Sau đó, mẫu thời gian và môi trường được lấy mẫu. San phẩm đưực nhuộm với. hematoxylin và eosỉn. Bước tiếp ALA-pyroie tạo ra được trộn với chất Ehrlich’s điều theo, nhuộm hoả mô miễn dịch được tiến hành. Các chỉnh (36) và sự hấp thu ánh sáng được do bằng lát cat mổng được đưa vào quét với kháng thể cầm quang phố kế tại bước sóng 555 nm. ứng nhiệt SLC6A6 và SLC6A13 trong 56 phút. Nhuộm - Phơi sáng tế bào. Tế bào được ủ VỚI ALA (100- hoá mô miễn dịch được tiến hành với BenchMark X I 500 uM) trong 6 giờ sau đó đổi mới với 1 m ì môi (Ventana Medical System, Inc., Tucson, AZ). trường không chát bổ sung. Bức xạ với ánh sáng khả Thống kê. Kết quả được thể hiện dưới dạng giá trị kiến đứợc tien hành trong điều kiện vô trùng, đùng đèn trung bình ± độ lệch chuẩn và phân tích bằng student huỳnh quang, trong tủ ủ C 0 2 (24,26). Sơ lược, áng t-ỉest không bắt cặp. Tất cả phân tích thống kê được sáng đứợc ịọc qua một tấm gừơng (dày 0,5 cm) đe xem như có ý nghĩa thống kê với p
  4. Sự giảm tạo thành pp cảm ứng bởi A LA do các chất dẫn truyền thần kinh GABA, taurine và p-alanin Chúng tôi (24) đã chứng minh trước đây sự thu nhận ALA ở tế bào ung thư cao hơn tế bào bình thường Do câu trúc của ALA tương tự với chất dẫn truyền thần kinh GABA (29), ALA có thể tương tác với hệ thong thu nhân GABA Nhằm đánh giá ảnh hưởng cùa các chất tương tự của GABA trên sự vận chuyển ALA, đầu tiên chủng tôi khảo sát tác động lên sự tích tụ p p do cảm ứng ALA trên tế bào ung thư ruột DLD-1 của nhưng chất liên quàn GABA. Các chất tương tự GABA chủng tôi sử đụng !à p-alanine, creatin và taurine. Khi tiến hành ủ tể bào VỚI ALA cùng GABA, sự tích tụ sụt giảm theo liều (Hình. 1A). Xử lý với taurine hoặc p-alanine cQno ỨG Gh.Ế Sif hình thành PP. Creatin không làm giảm sự tích tụ nảy Không có mặt ALA, sự tích tụ p p không xuất hiện ơ tế bào với GẠBA^và những hợp chất khác. Sự bổ sung GABA, p-alanine, creatin hoặc taurine làm giàm sự hình thảnh pp khỉ ủ tế bào HeLa với ALA, nhưng sự sụt giảm kém hơn trong ghi nhận với DLD-1. Những kết quả này cho thấy những chất vận chuyển liên quan đến GABA có khả năng vận chuyển ẦLA qua màng tế bào. (B ) Mock S LC CA 8 S LC 6A 8 SLC6A12 S L C 6 M 3 M o ck S L C 6 A G S L C 6 A 8 S I.C 6 A 1 2 SLC6A13 Hình 2. Hiệu ứng cùa việc biểu hiện nhóm chắt vận chuyển yếu tố dẫn truyền thần kinh SLC6A trên sự tích tụ p p và tồn thương nhạy sáng do cảm ứng ALA. (A) v ế t miễn dịch. (B) Hiệu ứng của việc bỉều hiện SLC6A6, SLC6A8, SLC6A12 và SLC6A13 trên sụ> tích tụ PP do cảm ửng ALA. Kết quả được thề hiện du>ởi dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuản của 4 thí nghiệm. *p
  5. < 1.4 Ạ> «
  6. ử sự hiện diện cùa các đồng dạng không tìm tháy ờ Xenopus iaevis và ờ tế bào Cos7. Vận chuyển ALA ờ mô binh thường. Dựa trên sự chong iẩp chuyên biệt ruột cũng được điều khiển bởi protein vận chuyển của chát vận chuyển amino acid và các yếu tố dẫn dipeptide đỉnh PEPT1 (SLC15A1) và PEPT2 truyền thần kinh, sự tăng cường biểu hiện các chất (SLC15A2). PEPT1 chỉ hiện diện ở mô ruột và mRNA vận chuyển có thề góp phần vào việc tăng tích tụ pp ồ của nó gia tăng ờ mô unq thư ruột mà không phải ià nhiều đòng tế bào ung thư, bao gồm HeLa được xử lý PAT1 hay PEPT2, gợi ý rang sự tích tự chọn iọc của với ALA, khi so sánh với tế bào bĩnh thường. p p írong ung thư ruột có thể do tăng thu nhận ALA bời ạ e u n n \ / n ị f rrs / S M Í Ỉ n U A m Bw DUi ly ovih iU o - L . t . i - Voi u V uUa nnOm onal Van cnuysil P E rT I. Vi vậy, sự kêt hợp của nhóm SLC6A và SLC6A đối với sự thu nhận ALA của tế bao, một số PEPT1 trong vận chuyền ALA và biến đỗi chức năng nhà nghiên cứu khác báo cáo rằng ALA íà một cơ chất p53 dẫn đến việc sử dụng sắt ty thể cho tỗng hợp của chẩt vận chuyển amino acid đi kèm H+ PAT1 heme ở tế bào ung íhư gop phần vào sự phổi hợp (SLC36A1) sau khi biểu hiện khác ioài ờ noãn bào tăng cường của tích luỹ PP. H&E stain SLC6A13 SLC6A6 Hình 6. Nhuộm hematoxylin và eosin và hoá mô miễn dịch với khảng thể SLC6A6 và SLC6A13 cùa ung thư biểu mô tuyến ruột Chặn SỊ£ biểu hiện các protein SLC6A6 và GẠBA này ở tất cả các dòng tế bào được khảo sát gơi SLC6A13 dân tới sự giảm chất nhạy sáng do cảm ứng ý tiềm năng ứng dụng rộng rãi của nó’ trong ung thư ALA (Hình 5A) cho thấy sự hiện điện và tham gia của học. chủng vào PDT. Cụ thể, sự hiện diện và hoạt động KẾT LUẬN mạnh nhất của SLC6A6 ở tế bào ung thư biểu mô Nghiên cứu này làm rõ sự thu nhận ALA thông qua tuyến ruột DLD-1, kết hợp với bỉều hiện của nó ờ íế SLC6A6 và SLC6A13 ở tế bào ung thư cũng như sự bào ung thư ruột HCT115 khảo sát bằng vết miến dịch tham gia của nó vào PDT. Phát hiện này có thể gỉúp (Hình 4), cho chỉ ra rằng những chất vận chuyên này tối ưu hoá liệu pháp ánh sáng này bằng cách điều hoà có thề trở thành những dấu ấn ung thư tốt. Mặt khác, sự hình thành chất nhạy sáng thông qua những kết quả hoá mô miễn dịch với kháng thể cho những protein vận chuyển này cũng như cải thiện những tác protein vận chuyển này (Hình 6) hứa hẹn sẽ !à một dụng phụ. ứng dụng hiệu quả cùa PDT trong điều trị u trực tràng, TAI LIỆU THAM KHẢO vốn phồ biến thứ 3 trên toàn thế giới và chiếm hơn 9% 1. Altschuỉ, S.F., et al. (1997). Gapped BU\ST and tỷ lệ hiện mắc ung thư. Những phát hiện này khiến PSI-BLAST: a new generation of protein database search nhiều tác già đề nghị những chất vận chuyền yếu tố programs. Nucleic Acids Res. 25(17): 3389-402. dẫn truyền ỉhần kinh liên quan đến sự vận chuyển ALA 2. Anand, s., et al. (2009). Low-dose methotrexate ở tế bào ung thư biểu mô tuyến ruột nói riêng và sự enhances aminolevuỉinaỉe-based photodynamic therapy in tích tụ chủ yếu ở niêm mạc có thể là điều kiện thuận skin carcinoma cells in vitro and in vivo. Clin Cancer Res lợi cho việc điều trị tuyến tiêu hoá bằng ALA-PDT. Bên 15(10): 3333-43. cạnh đó, đề cập đen chất vận chuyển SLC6A13, khảo 3. Anderson, C.M., et ai. (2010). Transport of the sát loại protein này cho kết quả tương tự SLC6A6. photodynamic therapy agent 5-aminoievulinic acid by Thêm vào đó, sự hiện diện của chất vận chuyển distinct H+-coupled nutrient carriers coexpressed in the small intestine. J Pharmacol Exp Ther. 332(1): 220-8. 360
  7. 4. Borden, L.A., eíaí. (1992). Molecular heterogeneity guinea pig heart. Am J Physiol. 261(5 Pi 2): H1437-42. of the gamma-aminobutyric acid (GABA) transport 22. McGivan, J.D. (1998). Rat hepatoma cells express system. Cỉoning of two novei high affinity GABA novel transport systems for glutamine and glutamate in transporters from rat brain. J Biol Chem. 267(29): 21098- addition to those present in normal rat hepatocytes. 104. Biochem J. 330 (Pt 1): 255-60. 5. Choudry, K., et al. (2003). The effect of an iron 23. Nelson, k , s. Mandiyan, and N. Nelson (1990). chelating agent on protoporphyrin IX levels and Cloning of the human brain GABA transporter. FEBS Lett. 269(1): 181-4. phototoxicity in topical 5-aminolaevu!inic acid 24. Ohgari, Y., et al. (2005). Mechanisms involved in photodynamic therapy. Br J Dermatol. 149(1): 124-30. delta-aminolevulinic acid (ALA)-induced photosensitivity of 6. Christiansen, B., et ai. (2007). Cloning and tumor cells: relation of ferrochelatase and uptake of ALA characterization of a functional human gamma- to the accumulation of protoporphyrin. Biochem aminobutyric acid (GABA) transporter, human GAT-2. J Pharmacol. 71(1-2): 42-9. Biol Chem. 282(27): 19331-41. 25. Ohgari, Y-, et ai. (2011). Quinoione compounds 7. Cutting, G.R., et ai. (1991). Cloning of the gamma- enhance delta-aminolevulinic acid-induced accumulation aminobutyric acid (GABA) rho 1 cDNA: a GABA receptor of protoporphyrin IX and photosensitivity of tumour cells. J subunit highly expressed in the retina. Proc Nail Acad Sci Biochem 149(2): 153-60. u s A. 88(7): 2673-7 26. Ohgari, Y., et al. (2011). Roles of porphyrin and 8. Dougherty, T.J., et al. (1998). Photodynamic iron metabolisms in the delta-aminolevulinic acid (ALA)- therapy. J Natl Cancer Inst 90(12): 889-905. induced accumulation of protoporphyrin and 9. Feuerstein, I., et al. (2011). Modulating ALA-PDT photodamage of tumor ceils. Photochem Photobio!. 87(5): efficacy of mutlidrug resistant MCF-7 breast cancer cells 1138-45. using ALA prodrug. Photochem Photobiol Set. 10(12): 27. Ramamoorthy, s., et al. (1994). Functional 1926-33. characterization and chromosomal localization of a cloned 10. Gederaas, O.A., et al. (2001). 5-Aminoiaevuiinic taurine transporter from human placenta. Biochem J. 300 acid methyl ester transport on amino acid carriers in a (Pt 3): 893-900. 28. Rodriguez, L , et al. (2006). Mechanisms of 5- human colon adenocarcinoma ceil line. Photochem aminolevuiinic acid ester uptake in mammaiian cells. Br J Photobiol 73(2): 164-9. Pharmacol. 147(7): 825-33. 11. Gong, Y., et a!. (2001). Sequence and 29. Rodriguez, L., et al. (2006). study of the chromosomal assignment of a human novel cDNA: mechanisms of uptake of 5-aminoievulinic acid derivatives similarity to gamma-aminobutyric acid transporter. Can J by PEPT1 and PEPT2 transporters as a tool to improve Physiol Pharmacol. 79(12); 977-84. photodynamic therapy of tumours. Ini J Biochem Cell Biol. 12. Haggar, F.A. and R.p. Boushey (2009). Colorectal 38(9): 1530-9. cancer epidemiology: incidence, mortality, survival, and 30. Rud, E„ et al. (2000). 5-aminoievulinic acid, but risk factors. Clin Coion Rectal Surg. 22(4): 191-7. not 5-aminolevuIinic acid esters, is transported into 13. Hirschberg, H., et ai. (2008). Disruption of the adenocarcinoma cells by system BETA transporters. blood-brain barrier following ALA-mediated photodynamic Photochem Photobioi. 71(5): 640-7. therapy. Lasers Surg Med. 40(8): 535-42. 31. Sawamoto, M., et ai. (2013). The p53-dependent 14. Ikeda, s., et ai. (2012). Involvement of gamma- expression of frataxin controls 5-aminolevulinic acid- aminobutyric acid transporter 2 in the hepatic uptake of induced accumulation of protoporphyrin IX and photo­ taurine in rats. Am J Physiol Gastrointesi Liver Physiol. damage in cancerous ceils. Photochem Photobioi. 89(1): 303(3): G291-7. 163-72. _ _ 15. Ito, T., eỉ al. (2006). TauT gene expression is 32. Schauder, A., T. Feuerstein, and z. Malik (2011). regulated by TonEBP and plays a role in cell survival. Adv The centrality of PBGD expression levels on ALA-PDT efficacy. Photochem Photobiol Sci. 10(8): 1310-7. Exp Med Bioi. 583:91-8. 33. stummer, w ., et a!. (1998). In vitro and in vivo 16. Ito, T., et al. (2008). Taurine depletion caused by porphyrin accumulation by C6 glioma ceils after exposure knocking OUỈ the taurine transporter gene leads to to 5-aminoIevuIinic acid. J Photochem Photobiol B. 45(2- cardiomyopathy with cardiac atrophy. J Mol Ceil Cardiol. 3): 160-9. 44(5): 927-37. 34. Teng, L , et ai. (2011). Silencing of ferrochelaiase 17. Jhiang, S.M., et al. (1993). Cloning of ỉhe human enhances 5-aminolevulinic acid-based fluorescence and taurine transporter and characterization of taurine uptake photodynamic therapy efficacy. Br J Cancer. 104(5): 798- in thyroid cells" FEBS Lett. 318(2): 139-44. 807. _ 18. Kennedy, J.C., S.L. Marcus, and R.H. Pottier 35. Tiruppathi, c., et al. (1992). Constitutive (1996). Photodynamic therapy (PDT) and photodiagnosis expression of the taurine transporter in a human colon (PD) using endogenous photosensitization induced by 5- carcinoma ceil line. Am J Physiol. 263(5 Pt 1): G625-31. aminolevulinic acid (ALA): mechanisms and clinical 36. Tomokuni, K. and M. Ogata (1972). Simple results. J Clin Laser Med Surg. 14(5): 289-304. method for determination of urinary -aminolevulinic acid 19. Krishnamurthy, p., I . Xie, and J.D. Schuetz as an index of lead exposure. Clin Chem. 18(12): 1534-8. (2007). The role of transporters in cellular heme and 37. Wachowska, M., et al. (2011). Aminolevulinic Acid porphyrin homeostasis. Pharmacol Ther. 114(3): 345-58. (ALA) as a Prodrug in Photodynamic Therapy of Cancer. 20. Li, Y., et ai. (2009). Taurine prevents Molecules. 16(5): 4140-4164. cardiomyocyte death by inhibiting NADPH oxidase- 38. Zhou, Y., et al. (2012). Deletion of the gamma- mediated calpain activation. Free Radic Biol Med. 46(1): aminobutyric acid transporter 2 (GAT2 and SLC6A13) 51-61. gene in mice leads to changes in liver and brain taurine 21. Matsuyama, s., et ai. (1991). gammar contents. J Biol Chem. 287(42): 35733-46. Aminobutyric acid is a neuromodulator in sinus node of 361
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0