Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
VAI TRÒ NT-PROBNP (N-TERMINAL PRO B TYPE NATRIURETIC<br />
PEPTIDE) TRONG CHẨN ĐOÁN KHÓ THỞ CẤP<br />
Trần Ngọc Thái Hòa *, Trần Văn Ngọc *<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Phân biệt suy tim cấp với bệnh lý hô hấp có vai trò quan trọng đối với bệnh nhân khó thở cấp<br />
tại khoa cấp cứu. Nt-proBNP được xem là xét nghiêm nhanh, đáng tin trong chẩn đoán suy tim cấp tại khoa<br />
cấp cứu.<br />
Mục tiêu: Xác định vai trò của NT-proBNP trong chẩn đoán khó thở cấp tại khoa cấp cứu bệnh viện<br />
Chợ Rẫy.<br />
Đối tượng- phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. Có 190 bệnh nhân nhập khoa cấp cứu do<br />
khó thở cấp, chia thành 2 nhóm suy tim và nhóm bệnh hô hấp. NT-proBNP được lấy lúc nhập viện và so sánh<br />
giữa hai nhóm.<br />
Kết quả: NT-proBNP ở nhóm suy tim cấp cao hơn nhóm hô hấp có ý nghĩa thống kê. Có mối tương quan<br />
thuận giữa nồng độ NT-proBNP và độ nặng suy tim. Điểm cắt 899 pg/ml NT-proBNP giúp chẩn đoán khó thở<br />
cấp do suy tim cấp. Bệnh nhân vào đợt cấp COPD có nồng độ NT-proBNP cao hơn các bệnh hô hấp khác. Việc<br />
kết hợp NT-proBNP và thăm khám lâm sàng giúp chẩn đoán suy tim cấp cao hơn.<br />
Kết luận: Ở nồng độ 899 pg/ml, NT-proBNP giúp chẩn đoán suy tim cấp.<br />
Từ khóa: NT-proBNP, khó thở cấp, suy tim cấp.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE ROLE OF NT-PROBNP (N-TERMINAL PRO B TYPE NATRIURETIC PEPTIDE) FOR THE<br />
DIAGNOSIS ACUTE DYSPNEA<br />
Tran Ngoc Thai Hoa, Tran Van Ngoc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 324 - 330<br />
Background: Differentiating acute heart failure from pulmonary disease is important for patients admitting<br />
to emergency department because of dyspnea. NT-proBNP is recently obtained a fast, accurate test to diagnosis<br />
acute heart failure in patients presenting with dyspnea.<br />
Method: This is a prospective study. 190 patients presenting with acute dyspnea were endrolled. We<br />
divided into 2 groups one with acute heart failure, the other with pulmonary disease. NT-proBNP were taken and<br />
compared between 2 groups.<br />
Results: Patients with heart failure had the median NT-proBNP level 4488pg/ml higher the other 193 pg/ml<br />
(p 2,5 mg/dl)<br />
Cường aldosterol<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
Cách thu thập số liệu<br />
Bệnh nhân nhập khoa cấp cứu bệnh viện<br />
Chợ Rẫy thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu trên được<br />
đưa vào nhóm nghiên cứu.<br />
Thăm khám bệnh nhân, ghi nhận các triệu<br />
chứng cơ năng, thực thể.<br />
Các xét nghiệm thường quy thực hiện: công<br />
thức máu, BUN, creatinin, ion đồ, ECG, XQ<br />
ngực thẳng được thực hiện tại khoa cấp cứu.<br />
2ml máu tĩnh mạch xác định nồng độ NTproBNP.<br />
Theo dõi diễn tiến, chẩn đoán và điều trị tại<br />
các khoa phòng. Tiếp tục thu thập các số liệu<br />
mới giúp chẩn đoán nguyên nhân khó thở cấp:<br />
siêu âm tim, đo chức năng hô hấp.<br />
<br />
Xác định chẩn đoán<br />
Suy tim<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim:<br />
- Tiêu chuẩn Framingham kết hợp siêu âm tim.<br />
- Đáp ứng các thuốc lợi tiểu, giảm tiền tải,<br />
giảm hậu tải, tăng sức co bóp cơ tim.<br />
<br />
325<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
- Chẩn đoán của bác sĩ chuyên khoa lúc xuất<br />
viện.<br />
- Độ nặng suy tim theo phân loại của độ<br />
nặng của Hiệp Hội Hoa Kỳ (NYHA).<br />
<br />
Bệnh phổi<br />
Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen<br />
phế quản, viêm phế quản, ung thư phổi,…<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Có 190 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nhập viện<br />
do khó thở cấp<br />
<br />
Nguyên nhân khó thở cấp:<br />
<br />
- Tiền căn bệnh phổi trước đây.<br />
- Tiêu chuẩn Anthonisen trong chẩn đoán<br />
đợt cấp COPD ( có 2 trong 3 triệu chứng sau:<br />
khó thở tăng; đàm tăng; đàm đục, đổi màu)<br />
- Triệu chứng nhiễm khuẩn đường hô hấp:<br />
sốt, ho đàm.<br />
- XQuang ngực thẳng: gợi ý bệnh phổi tắc<br />
nghẽn mạn tính, thâm nhiễm nhu mô gợi ý viêm<br />
phổi, hay tổn thương nghi ung thư, tràn dịch<br />
màng phổi<br />
<br />
Biểu đồ 1: Nguyên nhân khó thở cấp COPD: bệnh<br />
phổi tắc nghẽn mạn; VP: viêm phổi, VPQ: viêm phế quản,<br />
HPQ: hen phế quản; PE: thuyên tắc phổi; Khác: tràn dịch<br />
màng phổi, tràn khí màng phổi, ung thư phổi,…<br />
<br />
190 bệnh nhân được chia thành 02 nhóm với<br />
<br />
- Chức năng hô hấp: hội chức tắc nghẽn, hội<br />
chứng hạn chế.<br />
<br />
nguyên nhân gây khó thở cấp để phân tích.<br />
<br />
- Siêu âm tim với phân suất tống máu bình<br />
thường, không có suy tim tâm trương.<br />
<br />
tim) :113 bệnh nhân (59,5%).<br />
<br />
- Đáp ứng với điều trị đặc hiệu: kháng viêm,<br />
giãn phế quản, kháng sinh,…<br />
- Chẩn đoán của bác sĩ chuyên khoa điều trị.<br />
<br />
Nhóm bệnh nhân suy tim cấp (nhóm suy<br />
<br />
Nhóm bệnh hô hấp: 77 bệnh nhân ( 40,5%).<br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng ở hai nhóm bệnh nhân<br />
Bảng 1: Đặc điểm bệnh nhân khó thở<br />
Suy tim<br />
(n=113)<br />
<br />
Bệnh hô<br />
hấp(n= 77)<br />
<br />
Giá trị p<br />
<br />
Tuổi trung bình<br />
<br />
64±17,9<br />
<br />
63±19<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
Phân tích số liệu<br />
<br />
< 50 tuổi<br />
<br />
22,1%<br />
<br />
20,8%<br />
<br />
0,8<br />
<br />
Nồng độ NT- proBNP được chuyển sang log<br />
để đạt phân phối chuẩn.<br />
<br />
≥50 tuổi<br />
<br />
77,9%<br />
<br />
79,2%<br />
<br />
0,8<br />
<br />
- Xác định nồng độ NT- proBNP bằng máy<br />
Elecsys System với sinh phẩm Roche Diagnostic.<br />
<br />
Số liệu nồng độ NT- proBNP được biểu hiện<br />
bằng số trung vị và khoảng tứ phân vị thứ 25-75.<br />
Các test so sánh có ý nghĩa với giá trị p < 0,05<br />
(test 2 đuôi) và thực hiện bởi SPSS 16.0.<br />
Tìm điểm cắt nồng độ NT proBNP giúp<br />
chẩn đoán phân biệt nguyên nhân khó thở do<br />
tim và do hô hấp dùng đường cong ROC dùng<br />
phần mềm Medcalc 11.0.<br />
Phân tích đa biến để xác định các yếu tố tiên<br />
lượng độc lập trong chẩn đoán suy tim.<br />
<br />
Hemoglobin (g/dl)<br />
<br />
11,82 ± 2,07 12,29 ± 1,57<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Creatinin (mg/dl)<br />
<br />
1,127 ± 0,31 1,098 ± 1,16<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
EF (%)<br />
<br />
42,47 ± 14,9 63,55 ± 8,8<br />
<br />