Văn khấn cúng Gia thần, Gia tiên ngày rằm (15 âm lịch ) và ngày mùng 1 hàng tháng
lượt xem 10
download
Đối với nhiều người Việt Nam thì ngày rằm và ngày mùng 1 là những ngày quan trọng trong việc cúng tế, tuy nhiên không phải ai cũng biết cách khấn tế đúng cách. Để hiểu rõ hơn về điều này mời các bạn tham khảo tài liệu Văn khấn cúng Gia thần, Gia tiên ngày rằm (15 âm lịch ) và ngày mùng 1 hàng tháng sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Văn khấn cúng Gia thần, Gia tiên ngày rằm (15 âm lịch ) và ngày mùng 1 hàng tháng
- Văn khấn cúng Gia Thần, Gia Tiên ngày rằm (15 âm lịch ) và ngày mùng 1 hàng tháng Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày mồng Một (ngày Sóc) và ngày Rằm (ngày Vọng) hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên. Ý nghĩa: Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày mồng Một và chiều tối ngày Rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt… . Sắm lễ: Lễ cúng vào ngày Mồng Một (lễ Sóc) và lễ cúng vào chiều tối ngày Rằm (lễ Vọng) thường là lễ chay: Hương, loa, trầu cau, quả, tiền vàng. Vào mùng 1 thì cũng có thể cúng thêm: Rượu, thịt gà luộc, xôi, các món mặn,... Sắm lễ ngày mồng một và ngày rằm chủ yếu là thành tâm kính lễ, cầu xin lễ vật có thể rất giản dị: hương, hoa, lá trầu, quả cau, chén nước. Có nhiều gia đình còn thắp hương, làm lễ từ chiều ngày 30 hàng tháng và ngày mồng một mới là ngày lễ chính. Văn khấn thần Thổ Công và các vị thần (Vào ngày mồng Một và ngày Rằm) Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vi Tôn thần. Con kính lạy ngài Đông Thần quân Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này. Tín chủ (chúng) con là:…………………………………….. Ngụ tại:………………………………………………………….. Hôm nay là ngày…… tháng…… năm…., tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
- Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Văn khấn cúng tổ tiên (Vào ngày mồng Một và ngày Rằm) Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần. Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này. Các cụ Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ tỷ Thúc bá đệ huynh và các hương linh nội, ngoại. Hôm nay là ngày ........ tháng ..... năm .............. Tín chủ con là .................................................. .... Ngụ tại .................................................. ....... cùng toàn gia quyến. Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, trà quả và các thứ cúng dâng, bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Hương hồn Gia tiên nội, ngoại Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ Giáng lâm trước án. Chứng giám lòng thành. Thụ hưởng lễ vật Phù trì tín chủ chúng con: Toàn gia an lạc, mọi việc hanh thông Người người được chữ bình an, Tám tiết vinh khang thịnh vượng, Lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám. Cẩn cáo
- Làm thế nào để cúng thần tài đúng cách và linh nghiệm? Để trả lời cho các câu hỏi của các bạn ở trên, dưới đây chúng tôi giới thiệu cách để sắp lễ, chuẩn bị cúng vía thần tài đúng cách và linh nghiệm vào ngày 10 tháng giêng. Sự tích về Thần Tài thì có rất nhiều truyền thuyết, mọi người ai cũng biết. Tuy nhiên hiện nay, trong phong tục thờ Thần Tài và cúng Thần Tài vào ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch hoặc vào ngày mùng 10 âm lịch hằng tháng, là theo sự tích sau, để các bạn tham khảo: Chuyện kể rằng dưới trần gian không có Thần Tài, chỉ có Thần Tài trên trời, vị Thần cai quản tiền bạc, tài lộc. Trong một lần đi chơi uống rượu, Thần Tài say quá nên rơi xuống trần gian, đầu va vào đá nằm mê mệt không biết gì, sáng ra mọi người thấy một người ăn mặc giống như diễn tuồng cải lương thì lấy làm lạ và tưởng bị điên. Mọi người cũng lột hết sạch quần áo mũ nón của Thần Tài đem bán, Thần Tài tỉnh dậy không có quần áo trên người và cùng do bị va đầu vào đá nên không nhớ mình là ai. Thần Tài không biết làm việc dưới trần gian nên thường đi lang thang xin ăn khắp nơi. Có cửa hàng nhà kia kinh doanh buôn bán gà, vịt, heo quay ế ẩm, thấy Thần Tài đến ăn xin thì mời vào ăn. Thần Tài ăn rất nhiều và rất thích ăn heo vịt quay, kỳ lạ thay từ lúc Thần Tài vào ăn thì khách ăn khác kéo đến nườm nượp, người bán hàng thấy vậy nên ngày nào cũng mời Thần Tài vào ăn. Khách hàng ở quán đối diện trước nay rất đông khách bỗng dưng chuyển hết qua quán bên này ăn. Được một thời gian người bán hàng thấy Thần Tài chẳng làm gì mà suốt ngày ăn uống đồ ăn ngon, lại toàn dùng tay ăn bốc, người thì bốc mùi, lang thang không tắm giặt. Nghĩ Thần Tài sẽ làm khách sợ không dám đến ăn và hao phí đồ ăn cho người ăn mày nên người bán hàng mới đuổi Thần Tài đi. Quán đối diện ngày xưa rất đông khách nay vắng hoe, thấy vậy thì liền mời Thần Tài vào ăn, kỳ lạ thay mọi người lại ùn ùn kéo đến ăn rất đông. Mọi người thấy vậy nên ai cũng giành mời cho bằng được Thần Tài đến hàng quán của mình ăn để khách đến đông, vậy nên mới có câu "Thần Tài gõ cửa". Người dân khu vực đó thấy Thần Tài không có quần áo mặc nên dẫn đi mua quần áo, mọi người dẫn Thần Tài đến cửa hàng nơi quần áo ông bị bán, sau khi mặc quần áo mũ nón vào thì Thần Tài nhớ lại mọi chuyện và bay về trời. Mọi người coi Thần Tài như là báu vật và lập bàn thờ, tôn thờ từ đó, hóa thân Thần Tài là một người lang thang ăn xin quần áo rách rưới. Ngày Thần Tài bay về trời là ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch. Ngày vía của Thần Tài
- Để tưởng nhớ Thần Tài, mọi người chọn ngày vía Thần Tài là ngày Thần Tài bay về trời: Ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch. Ngày vía của Thần Tài mọi người thương mua : 1 bình bông, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng heo quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa quả, chum rượu, để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin cho năm mới làm ăn phát đạt. Trong tháng thường cúng Thần Tài Ngoài ngày vía chính của Thần Tài là ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch. Nhưng mọi người vẫn chọn ngày mùng 10 âm lịch hằng tháng để cúng Thần Tài, cầu xin cho may mắn về tài lộc trong tháng đó, nên trở thành thông lệ. Thông thường thì vào ngày mùng 1 và ngày 15 âm lịch, cùng với bàn thờ Tổ tiên và các bàn thờ khác trong nhà, hoặc vào ngày mùng 10 âm lịch hàng tháng. Cúng Thần Tài để trả lễ khi gặp vận hên tài lộc. Đồ cúng thường là các món ăn ngon như heo vịt quay, gà, hoa quả, nước uống hàng ngày… Dân gian truyền miệng Thần Tài rất thích món Cua biển và heo quay, chuối chín vàng. Thường ngày nên đốt nhang mỗi sáng từ 6h 7h và chiều tối từ 6h 7 giờ, mỗi lần đốt 5 cây nhang. Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa, và chưng thờ nải chuối chín vàng. Tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài. Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần Tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần Tài không được dùng vào việc khác. Thỉnh Thần Tài Khi thỉnh tượng Thần Tài ngoài cửa hàng về cần gói bọc trong giấy đỏ, hoặc trong hộp sạch sẽ, mang vào chùa nhờ các Sư trong chùa "Chú nguyện nhập Thần",
- và nhờ các Sư chọn cho ngày tốt đem về nhà để an vị Thần Tài (kể cả ông Địa cũng vậy). Về nhà dùng nước lá bưởi rửa và đặt lên bàn thờ, mua các đồ cúng về cúng khấn là được, lần sau cúng vái bình thường. Sự tích Thần Tài xuất phát từ Trung Quốc. Ai muốn thờ Thần Tài đều phải thực hiện như trên, Thần Tài mới có linh khí, nếu không thì cũng chỉ như bức tượng bình thường. Khi thỉnh Thần Tài cũng có Thần Tài hợp với gia chủ, cũng có Thần Tài không hợp với gia chủ, chọn tượng Thần Tài mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý. Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ. Thần Tài không thể cho hay biếu người khác, phải tự gia chủ thỉnh về. Đặt bàn thờ Thần Tài Bàn thờ Thần Tài đặt dưới đất, nơi trang nghiêm hướng ra cửa chính. Văn khấn Thần Tài Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Con kính lạy Thần Tài vị tiền. Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. Tín chủ con là:…………………………………Tuổi:………………….. Ngụ tại……………………………………………………………………….. Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………………(âm lịch). Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thần. Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì. Phục duy cẩn cáo!
- Cách Cúng Giải Hạn Tam Tai Năm Ất Mùi (2015) Theo phong tục và chiêm nghiệm của các nhà Chiêm Tinh xưa. Ngoài việc cúng Sao giải Hạn hằng năm, những tuổi gặp năm Tam Tai cũng nên cúng giải hạn, cụ thể như năm Ất Mùi (2015) thì có 3 tuổi như sau bị hạn Tam tai: Tuổi Hợi, tuổi Mẹo, tuổi Mùi. Khi vào vận tam tai thì hay khốn đốn, trắc trở, vất vả. Đặc biệt là khi cả vợ chồng cùng nằm trong tam hợp tuổi nói trên vì đôi bên đều phải mệt mỏi cùng lúc. Mức độ cộng hưởng sẽ làm ảnh hưởng nặng đến gia đình. Đó cũng là thiệt thòi của các tuổi hợp. Nếu vợ chồng không cùng tam hợp thì hạn rải rác sẽ đỡ áp lực hơn. Một số việc xấu thường xảy đến cho người bị Tam tai: + Tính tình nóng nảy bất thường. + Có tang trong thân tộc. + Dễ bị tai nạn xe cộ. + Bị thương tích. + Bị kiện thưa hay dính đến pháp luật. + Thất thoát tiền bạc. + Mang tiếng thị phi. + Tránh cưới gả, hùn vốn, mua nhà và kỵ đi sông đi biển. Ba tuổi Hợi, Mẹo, Mùi phạm Tam Tai vào ba năm: Tỵ (đầu Tam Tai), Ngọ (giữa Tam Tai), Mùi (cuối Tam Tai). Ảnh hưởng xấu như sau: + Vào năm Tỵ ngộ Hắc Sát Tinh Quân, tắc hữu hắc ám sự (việc mờ ám có hại). + Vào năm Ngọ phùng Âm Mưu Tinh Quân tắc hữu thù địch chi nhân mưu hại (bị nguời mưu hại). + Vào năm Mùi ngộ Bạch Sát Tinh Quân tắc tổn thất tài vật hoặc hữu tang sự bạch y bạch cẩn (cử mặc đồ trắng). CACH CUNG GI ́ ́ ẢI HẠN NĂM TAM TAI NĂM ẤT MÙI (2015): Ngoài cúng Sao giải Hạn hàng năm, những tuổi gặp năm Tam Tai cũng nên cúng giải hạn như sau: ̉ Cung Thân Tam Tai: Cô nhân th ́ ̀ ường căn cứ Tam Tai rơi vao năm nao, ̀ ̀ ứng với ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ năm đo co môt ông Thân, va vao ngay nhât đinh hang thang, h ̀ ́ ướng nhât đinh tiên hanh ́ ̣ ́ ̀ lê dâng h ̃ ương đê giai tr ̉ ̉ ừ Tam Tai. ̉ Xem bang Tam tai c ủa 3 tuổi: Hợi, Mẹo, Mùi sau đây: + Năm Tỵ, ông Hắc Sát, cúng ngày 11, lạy về hướng Đôngnam. + Năm Ngọ, ông Âm Mưu, cúng ngày 20, lạy về hướng Nam. + Năm Mùi, ông Bạch Sát, cúng ngày mồng 8, lạy về hướng Tâynam. ̣ Lê cung tai nga ba, nga t ̃ ́ ̃ ̃ ư đường, nhưng thời nay việc cúng tại ngã ba, ngã tư đường là việc khó coi, vì vậy đa số người ta cúng tại sân, chủ yếu là do tâm thành. Cúng vào ngày mồng 8 âm lịch hàng tháng. + LỄ VẬT CÚNG GỒM CÓ:
- Photo tấm bài vị theo mẫu của năm ẤT MÙI (Photo trên bìa giấy đỏ, chữ màu đen). Bài vị này dán trên một chiếc que, cắm vào ly gạo, mặt có chữ của Bài vị đối diện với người đứng cúng, đặt ở giửa bàn phía trong cùng bàn lễ. Sau đây là Bài vị cúng giải hạn Tam tai năm ẤT MÙI (2015): [*Phiên âm bài vị: ( Đọc từ phải sang trái, từ trên trên xuống dưới) Bốn góc: Cung Thỉnh Hạ giáng Chứng Minh Ở giữa: Mông Long Đại Tướng Bạch Sát Tam Tai Thổ Ách Thần Quan. ] *********** Gở it toc rôi hoăc căt chut toc, căt chut mong tay, mong chân c ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ủa người măc ́ ́ ̣ ơi it bac l Tam Tai , goi lai v ́ ́ ̣ ẻ, để trên 1 dĩa riêng trên bàn lễ.
- ̣ 1 bô tam sanh (tam sênh) g ồm có: miếng thit lu ̣ ộc , con tôm luộc (hoặc tôm khô), trưng vit lu ́ ̣ ộc. Cung lôi chiêu tôi (18—19 gi ́ ́ ̀ ́ ờ) cúng tại trước sân (hay ngã ba đường thì tốt hơn). 3 cây nhang 3 ly rượu nho 3 đen c ̉ ̀ ầy nhỏ 3 điêu thuôc 3 miêng trâu cau 3 ́ ́ ́ ̀ xấp giấy tiên vang bac. ̀ ̀ ̣ 1 dĩa trai cây. ́ ̣ 1 binh bông 1 dĩa gao muôi, hai b ̀ ́ ộ đồ thế (nam hoặc nữ). + SẮP XẾP BÀN CÚNG: Bình bông để bên phải (ngoài nhìn vô), trái cây bên trái. Tiếp theo ở giữa, phía trước là lư hương, trong kế theo là 3 cây đèn, tiếp trong là 3 ly rượu, hàng kế là 3 ly trà, trong nữa là bài vị (cắm vào ly gạo, bề mặt có chữ quay về phía người cúng). Người cúng sắp đặt bàn sao cho mặt mình nhìn về hướng Tâynam , tức bài vị ở phía Tâynam , người cúng ở phía Đôngbắc. Kế là một mâm sắp bộ tam sênh ở giữa, trầu cau, gạo muối, thuốc hút, giấy tiền vàng bạc để xung quanh . Cúng vị Thần nầy cho đến khi tàn nhang và đèn, xong rồi người cúng không được nói chuyện với bất cứ ai, đem gói tóc móng tay ra ngã ba đường mà bỏ, nhớ đừng ngoái lại xem, ít bạc lẻ nhớ để vào gói tóc , bỏ luôn Tóc và móng tay ( Phải là của người bị tam tai mới được ), khi vái cúng cho mình hoặc cho con cháu cũng phải nói rõ Họ tên của người mắc tam tai. KHẤN VÁI: Người cúng đứng đối diện với bài vị (tức là nhìn về hướng Tâynam). Thắp nhang, đốt đèn, châm trà rượu, cầm nhang xá ba xá, quì xuống, đưa nhang lên trán, khấn: “Nammô Mông Long Đại Tướng Bạch Sát Tam Tai Thổ Ách Thần Quan , hạ giáng chứng minh. Hôm nay là ngày mồng 8 tháng …. năm Ất Mùi, con tên là ………………. tuổi: ………….., hiện cư ngụ tại………………………………………………………………………………………… ……………………………….. Nay con thành tâm thiết bày phẩm vật, cầu xin “MÔNG LONG ĐẠI TƯỚNG BẠCH SÁT TAM TAI THỔ ÁCH THẦN QUAN” phù hộ độ trì cho con và toàn thể gia đình được bình an mạnh khỏe, tai qua nạn khỏi, phiền não đoạn diệt, nghiệp chướng tiêu trừ, thường hoạch kiết tường, vĩnh ly khổ ách. Thứ nguyện: Âm siêu dương thới, hải yến hà thanh, pháp giới chúng sanh, tề thành Phật Đạo. Phục duy cẩn cáo!” Xá ba xá, cắm nhang vào lư hương, lạy 12 lạy (cầu cho 12 tháng bình yên). Châm trà, rượu đủ ba lần. Đốt thuốc cúng. Thời gian chờ nhang tàn, giữ yên lặng, vái nguyện thêm âm thầm trong tâm…
- * Chờ đên tan hêt nhang đen, âm thâm lăng thinh, không noi chuyên v ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ới bât c ́ ứ ai, ́ ̉ Xong, đem goi nho ( toc ,mong tay ,mong chân ) đ ́ ́ ́ ốt chung với 3 xấp giấy tiền vàng bạc, vừa đốt vừa van vái cho tiêu trừ hết tai nạn. Tiền lẻ và gạo muối vãi ra đường. Chỉ mang bàn và đồ dùng (ly tách mâm …về). Vê đên nha phai thay quân ao m ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ới. Đô ̀ ́ ̃ ược (hoặc bỏ lại ngoài đường, không mang vào nhà), tuôi minh cung cung ai ăn cung đ ̉ ̀ ́ không nên ăn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Xu hướng biến đổi giai cấp công nhân Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
7 p | 227 | 29
-
Vận dụng quy luật giá trị vào sản xuất và tiêu thụ hàng hóa ở Việt Nam - 1
7 p | 152 | 21
-
Văn khấn thần linh dọn nhà
1 p | 51 | 10
-
Chính sách xã hội trong hoạt động hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật vận động ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
9 p | 119 | 7
-
Đám Cưới Vua Hàm Nghi
5 p | 110 | 7
-
iệu luân vũ cuối cùng
6 p | 63 | 5
-
Một số giải pháp phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em ở tỉnh Đồng Tháp
7 p | 92 | 4
-
Một số khó khăn của trẻ em đường phố
15 p | 77 | 4
-
Sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer ở khu vực An Giang
9 p | 94 | 3
-
Nhu cầu tham vấn tâm lý của cha mẹ học sinh có rối loạn phát triển tại trung tâm tham vấn học đường và can thiệp sớm, trường Đại học Thủ đô Hà Nội
7 p | 7 | 3
-
Tác động của gia đình đến khó khăn tâm lý của các em học sinh khối 10 trường THCS - THPT Hoa Sen
5 p | 24 | 2
-
Lý thuyết can thiệp khủng hoảng trong hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ
5 p | 13 | 2
-
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 p | 76 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn