Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
<br />
VẠT DA CÂN CẲNG TAY NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH QUAY<br />
ĐẦU XA CHE PHỦ MẤT DA CỔ TAY DO PHỎNG<br />
Võ Văn Phúc*, Lê Thành Khỹm*, Phan Xuân Chính*, Lê Văn Lộc*, Tăng Thiện Quốc*,<br />
Phan Trung Hiếu*, Lê Xuân Giang*, Phạm Phước Tiến*, Hà Quang Lâm*,Nguyễn Thị Quỳnh Giao*,<br />
Khúc Thị Được*, Trần Thị Mỹ Hạnh*, Lý Thị Minh Tâm*, Phan Thị Phương Trang*,<br />
Ngô Thị Thanh Loan*, Phạm Thị Bích Vân*, Trần Lê Thanh Thảo*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Che phủ mất da một phần cổ tay do phỏng bằng vạt da cân cẳng tay có nhánh xuyên động mạch<br />
quay (NXĐMQ) đầu xa mà không thể ghép da mỏng hay không có điều kiện làm vi phẫu được.<br />
Phương pháp: Tạo vạt da cân cẳng tay trước có cuống mạch NXĐMQ đầu xa che phủ khuyết hổng cổ tay<br />
lộ gân xương với chiều dài < 10cm tính từ nếp gấp cổ tay.<br />
Kết quả: 34 bệnh nhân mất da cổ tay do phỏng; toàn là nam; mất da trước cổ tay 26 trường hợp (76,5%),<br />
trước trong cổ tay 5 trường hợp (14,6%), trước và sau cổ tay 3 trường hợp (8,9%). Tất cả được dùng vạt da cân<br />
cẳng tay NXĐMQ: 29 trường hợp tốt (85,3%), 5 trường hợp khá (14,7%), không có thất bại; ra viện sau làm vạt<br />
da trung bình 7,5 ngày.<br />
Kết luận: Dùng vạt da cân cẳng tay cuống đầu xa NXĐMQ cho kết quả tốt 85,3% trong những khuyết<br />
hổng một phần mặt trước, bên hay sau cẳng tay chiều dài ≤ 10cm, lộ gân xương không thể ghép da mỏng được,<br />
đỡ phải dùng những phẫu thuật lớn phức tạp hơn hoặc phải cắt cụt đáng tiếc.<br />
Từ khóa: Vạt da cân, vạt nhánh xuyên, nhánh xuyên đầu xa động mạch quay.<br />
ABSTRACT<br />
USING THE FOREARM FASCIOCUTANEOUS FLAP BASED ON DISTAL PERFORATORS OF THE<br />
RADIAL ARTERY COVERAGE THE SKIN DEFECTS OF THE WRIST<br />
Vo Van Phuc, Le Thanh Khym, Phan Xuan Chinh, Le Van Loc, Tang Thien Quoc, Phan Trung Hieu,<br />
Le Xuan Giang, Pham Phuoc Tien, Ha Quang Lam, Nguyen Thi Quynh Giao, Khuc Thi Đuoc,<br />
Tran Thi My Hanh, Ly Thi Minh Tam, Phan Thi Phuong Trang, Ngo Thi Thanh Loan,<br />
Pham Thi Bich Van, Tran Le Thanh Thao<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 5- 2018: 168 – 173<br />
Objectives: Using the forearm fasciocutaneous flap based on distal perforators of the radial artery coverage<br />
the soft-tissue defects of the wrist with exposed tendons, joints, and bone by the burns.<br />
Methods: Design the forearm fasciocutaneous flap based on distal perforators of the radial artery depend on<br />
the anatomical landmark of the perforators of the radial artery, for covering the soft-tissue defects, which are less<br />
than 10cm of the length, in the wrist with exposed tendons, joints, and bone by the burns.<br />
Results: 34 patients with the soft-tissue defects of the wrist by the burns; in most cases is man; the anterior<br />
wrist 26 cases (76.5%), the antero-medial wrist 5 cases (14.6%), the antero-posterior 3 cases (8.9%). Treatment<br />
with the forearm fasciocutaneous flap based on distal perforators of the radial artery: Good 29 cases (85.3%),<br />
passable good 5 cases (14.7%), no defeated; they are discharged after the using this flap 7.5 days.<br />
<br />
*Khoa Phỏng–Tạo Hình, BV Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Võ Văn Phúc, ĐT: 0938700028. Email: phuchuong96@gmail.co<br />
<br />
168 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusions: Using the forearm fasciocutaneous flap based on distal perforators of the radial artery coverage<br />
the soft-tissue partial defects of the wrist with exposed tendons, joints, and bone by the burns with successful<br />
results 85.3%, for avoiding the complicated operation or amputation in the forearm.<br />
Keywords: The fasciocutaneous flaps; perforator flaps; perforators of distal radial arteries.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện Đối tượng nghiên cứu<br />
nay, mặc dù tai nạn đã được cảnh báo nhiều. Tất cả những bệnh nhân phỏng có tổn<br />
Tuy nhiên, con người vẫn không tránh khỏi thươngphần mềm một phầnở mặt trước, bên<br />
những tai nạn phỏng đáng tiếc xãy ra do thiếu hay sau cổ tay, còn động mạch quay, chiều dài<br />
hiểu biết về an toàn trong lao động và sinh hoạt vết thương không quá 10cm tính từ nếp gấp cổ tay.<br />
hàng ngày. Công trình được thực hiện tại khoa Phỏng –<br />
Tại khoa Phỏng bệnh viện Chợ Rẫy, tỷ lệ Tạo hình bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 11/2016<br />
phỏng ngày càng cao nhất là phỏng điện, đến tháng 1/2018.<br />
thương tổn thường gây hoại tử cổ tay, lộ gân cơ,<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
thần kinh, mạch máu, xương, khớp…mà đa số<br />
Mất da lên 1/3 giữa hay 1/3 trên cẳng tay<br />
không thể ghép da được hay bệnh nhân (BN)<br />
không còn mô mềm do các nhánh xuyên của<br />
không có điều kiện làm vạt vi phẫu. Đây là một<br />
ĐMQ nuôi dưỡng.<br />
khó khăn trong điều trị mà chúng tôi thường<br />
gặp phải. Loại hình nghiên cứu<br />
Để bảo tồn chi thể, cố gắng giữ lại phần nào Tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng.<br />
hình dáng cẳng bàn tay cho bệnh nhân không Cỡ mẫu<br />
thể ghép da hay dùng kỹ thuật vi phẫu được; 34 trường hợp bị mất da cẳng tay do phỏng<br />
dựa trên sự phân phối mạch máu phong phú lộ gân, xương, mạch máu mà không thể ghép da<br />
nuôi dưỡng vùng cẳng tay trước(1,2,3,7,8) nên hay không có điều kiện làm vi phẫu được.<br />
chúng tôi che phủ chỗ khuyết bằng vạt da – cân Thực hiện phẫu thuật<br />
cẳng tay đầu xa nhánh xuyên động mạch quay<br />
Khám chọn bệnh đúng chỉ định, cho xét<br />
(ĐMQ) cho những trường hợp mất da vùng cổ<br />
nghiệm tiền phẫu.<br />
tay một phần trước, bên hay sau ở những bệnh<br />
Mổ cắt lọc hết hoại tử (1, 2, 3 lần… tùy vào<br />
nhân phỏng nhằm mục tiêu sau.<br />
tổn thương).<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Chuyển vạt da cân cẳng tay cuống đầu xa<br />
Mục tiêu tổng quát che phủ chỗ khuyết dưới gây mê nội khí quản:<br />
Che phủ những tổn thương mất da và mô Thiết kế vạt<br />
mềm một phần ở mặt trước bên hay sau cổ tay<br />
Trục vạt là đường thẳng nối từ điểm giữa<br />
do phỏng bằng vạt da cân cẳng tay đầu xa với<br />
trước khuỷu tới mỏm trâm quay (tương ứng<br />
cuống nhánh xuyên từ động mạch quay.<br />
đường đi của động mạch quay). Đo kích thước tổn<br />
Mục tiêu cụ thể thương khuyết hổng ở cổ tay để có kích thước<br />
Nắm vững điểm mốc giải phẫu của nhánh vạt điểm xoay trên trục vạt và cách bờ trên mất<br />
xuyên từ động mạch quay. da #1 – 2 cm; lấy vạt da - cân có kích thước thích<br />
Mổ cắt lọc hoại tử cổ tay sớm để nhanh hợp ở măt trước cẳng tay nơi 1/3 giữa hay trên.<br />
chóng chuyển vạt da thích hợp. Chiều ngang tối đa ở cổ tay: từ gân cơ duỗi dài<br />
Đánh giá kết quả khi dùng vạt da cân cẳng ngón cái (phía bờ quay) tới gân cơ trụ sau (phía bờ<br />
tay NXĐMQ. trụ); chiều dài vạt có thể lấy tới nếp gấp<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2018 169<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
khuỷu(7). Thực tế, tùy theo kích thước mất da mà Xoay vạt che chỗ khuyết ở cổ tay, khâu cố<br />
lấy vạt da thích hợp. Chú ý lấy chiều dài vạt đủ định vạt, dẫn lưu có hút liên tục dưới vạt (Hình 3).<br />
dài, để phòng khi quay thiếu hụt chiều dài vạt Khâu giảm diện tích và ghép da mỏng che<br />
(Hình 1). chỗ lấy vạt.<br />
Băng gạc mỡ trên vạt và chỗ ghép da. Đặt<br />
nẹp cẳng bàn tay.<br />
Sau mổ dùng kháng sinh hay không tùy lúc<br />
mổ đánh giá thương tổn.<br />
Ghi nhận kết quả, tai biến chảy máu, tụ máu<br />
dưới vạt, hoại tử vạt…<br />
Thay băng sau 48 giờ và cắt chỉ sau 7 ngày.<br />
Tiêu chuẩn đánh giá kết quả<br />
Hình1: Thiết kế vạt da<br />
Tốt: vạt da sống tốt.<br />
Garrot ở cánh tay sau dồn máu.<br />
Khá: có hoại tử đầu vạt< 1cm, phải cắt lọc<br />
Rạch da theo hình vẽ, bóc tách xuống lấy cả<br />
khâu lại hay ghép da mỏng sau đó.<br />
cân để bảo đảm mạch nuôi. Tách từ trên xuống<br />
Trung bình: hoại tử nửa vạt.<br />
và từ trong ra ngoài. Chú ý không tách xuống<br />
quá điểm xoay để bảo đảm còn cuống mạch Xấu (thất bại): hoại tử hoàn toàn vạt da.<br />
nuôi (Hình 2).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Cắt lọc và tạo vạt da Hình 3: Cố định vạt và dẫn lưu<br />
Thu thập phân tích và xử lý số liệu KẾT QUẢ<br />
Thu thập với bảng biểu mẫu soạn trước. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu<br />
Dùng chương trình SPSS 20 và STATA 10.0 Tổng số bệnh phỏng: 34 bệnh nhân.<br />
Các trung bình và độ lệch chuẩn sẽ tính cho<br />
Tuổi: Trung bình là 39 tuổi, nhỏ nhất 17<br />
các biến số liên tục; các tỷ lệ tính cho các biến số<br />
tuổi, lớn nhất 63 tuổi. Tập trung nhiều ở tuổi<br />
rời; nêu lên mối liên hệ nếu có giữa các yếu tố<br />
với ý nghĩa thống kê. 34 - 40 (67,6%).<br />
Dùng phép kiểm T để so sánh với các số Giới: Toàn bộ là nam, 34 trường hợp.<br />
trung bình, phép kiểm 2 hay Phi & Cramer’s V Tác nhân gây phỏng: Điện: 27 (79,4%);<br />
hoặc chính xác Fisher để so sánh các biến rời. Tất Điện tia lửa điện: 5 (14,7%), tia lửa điện: 2<br />
cả phép kiểm đều 2 đuôi, ngưỡng có ý nghĩa<br />
(5,9%).<br />
thống kê khi p < 0,05.<br />
<br />
<br />
170 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Vị trí tổn thương mất da 35<br />
Bảng 1: Vị trí mất da ở cẳng tay 29<br />
30<br />
Vị trí Số lượng<br />
25<br />
Trước cẳng tay 26 (76,5%) Tốt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số lượng<br />
Trước trong cẳng tay 5 (14,6%) 20<br />
Khá<br />
Trước và sau cẳng tay 3 (8,9%) 15<br />
Cộng 34 (100%) 10 T.bình<br />
5<br />
Đa số ở mặt trước cẳng tay 26 trường hợp. 5 Xấu<br />
Có 3 trường hợp vừa cả trước sau, lộ 1 phần 2 0 0<br />
0<br />
xương cẳng tay, có chỉ định cắt cụt của chuyên<br />
Kết quả<br />
khoa chỉnh hình nhưng BN không đồng ý.<br />
Kích thước tổn thương Biểu đồ 1: Đánh giá kết quả<br />
Trung bình 34,97 cm , nhỏ nhất: 4 cm , lớn<br />
2 2<br />
Các tai biến-biến chứng(TB-BC) thường gặp<br />
nhất: 80 cm2.<br />
Tập trung ở khoảng 20 42 cm2 chiếm 2 Rách ĐM quay (5.9%)<br />
<br />
<br />
91,2% các trường hợp. 5<br />
<br />
<br />
Các cơ quan thường bị lộ ra Hoai tử đầu vạt từ 1cm<br />
trở lại (14.7%)<br />
Bảng 2: Cơ quan thường bị lộ trần<br />
Cơ quan Số lượng<br />
Gân 16 (47,1%) 27 Không TB-BC (79.4%)<br />
<br />
Gân xương 12 (35,3%)<br />
Gân, xương, m-máu, Tkinh 6 (17,6%<br />
Cộng 34 (100%) Biểu đồ 2: Các tai biến và biến chứng hay gặp (số<br />
Đa số là lộ gân cơ 16 trường hợp (47,1%) và trường hợp)<br />
gân xương 12 trường hợp (35,3%). Thời gian từ ngày làm vạt da tới ra viện<br />
Số lần mổ cắt lọc hoại tử Trung bình 7,5 ngày, ít nhất 3 ngày, lớn nhất<br />
Trung bình 3 lần, ít nhất 1 lần, nhiều nhất 6 lần. 15 ngày.<br />
Tập trung ở khoảng 2-4 lần chiếm 79,5% các Tập trung nhiều nhất vào 7 8 ngày chiếm<br />
trường hợp. 79,4% các trường hợp.<br />
Thời điểm chuyển vạt da Thời gian nằm viện<br />
Trung bình 26,5 ngày, ít nhất 7 ngày, lớn Trung bình 38 ngày, ít nhất 17 ngày, lớn nhất<br />
nhất 49 ngày. 88 ngày.<br />
Tập trung nhiều nhất vào 18 - 32 ngày chiếm Tập trung nhiều nhất vào 2445 ngày chiếm<br />
73,5% các trường hợp. 79,4% các trường hợp.<br />
Kích thước vạt da BÀN LUẬN<br />
Trung bình 58,35 cm , nhỏ nhất 8 cm , lớn<br />
2 2<br />
Đặc điểm nhóm nghiên cứu<br />
nhất 105 cm2. Trong nhóm nghiên cứuchúng tôi, toàn là<br />
Tập trung nhiều nhất vào 48 60 Cm2 nam (100%), tuổi trung bình 39 tuổi. Đây là đối<br />
chiếm 76,5% các trường hợp. tượng lao độngchínhcủa xã hội. Nói về tác nhân<br />
Đánh giá kết quả phỏng phần lớn là điện tia lửa điện 27 (79,4%),<br />
Tốt 29 trường hợp (85,3%), Khá 5 trường hợp phần lớn xãy ra trong lao động và sinh hoạt<br />
(14,7%). Không có trung bình và xấu. hàng ngày. Có sự phù hợp với xu thế đà phát<br />
triển của xã hội hiện nay.<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2018 171<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Vị trí tổn thương ở cẳng tay lấy vạt da cân hay cân mỡ(4) che phủ chỗ khuyết<br />
Đa số ở mặt trước cẳng tay 26 trường hợp hỗng ở cẳng tay, cổ tay, để tránh phải dùng<br />
chiếm (76,5%), một số ít lấn sang trước trong (5 những phẫu thuật lớn hơn, phức tạp hơn hay<br />
trường hợp) và có 3 trường hợp lan ra sau cổ tay. phải cắt cụt cẳng bàn tay.<br />
Qua nghiên cứu cho thấy tổn thương càng vòng Trước đây, các tác giả đã dùng mạch quay<br />
ra sau càng khó cho việc che phủ bằng vạt da làm động mạch cung cấp máu cho vạt(7) nhưng<br />
cân cẳng tay. Tuy nhiên trong nghiên cứu chúng chúng tôi chỉ dùng những nhánh xuyên của<br />
tôi cả 3 trường hợp này đếu có chỉ định cắt cụt động mạch quay, lấy cả da và cân để che phủ<br />
của chuyên khoa chỉnh hình nhưng vì bệnh nơi lộ gân xương với cuống đầu xa(1,2,3,8) hãy<br />
nhân không đồng ý nên chúng tôi mạo muội làm còn an toàn. Có một số tác giả chỉ dùng vạt cân<br />
vạt da này cũng với hy vọng mong manh! mỡ thôi(3,4,5,8).<br />
Nhưng kết quả thành công bước đầu. Cần nắm rõ 3 vị trí quan trọng của các cuống<br />
Kích thước vết thương và kích thước vạt da mạch ở vị trí dưới nếp khuỷu 4 cm, trên nếp cổ<br />
Diện mất da của chúng tôi trung bình 34,97 tay 7 cm và 2 cm phải tuyệt đối tôn trọng. Tùy<br />
cm (tức khoảng 5 hay 6 cm chiều cao tính từ nếp<br />
2 thuộc cuống đầu gần hay xa mà hy sinh nhóm<br />
gấp cổ tay), so với Đỗ Lương Tuấn(4) (38,67 cm2), cuống mạch dưới hay trên.<br />
kích thước của chúng tôi nhỏ hơn. Tuy nhiên Số lần mổ cắt lọc hoại tử và thời điểm làm vạt<br />
trong giới hạn này việc phủ vạt da không đáng da<br />
lo ngại về kích thước vạt. Trong nhóm này, kích Trung bình phải cắt lọc 3 lần mới làm vạt che<br />
thước vạt da trung bình của chúng tôi khoảng phủ được, nhóm chúng tôi tập trung vào khoảng<br />
58,35 cm2 là che kín được chỗ khuyết; nhỏ hơn 2 - 3 lần cắt lọc (64,8%). Tuy nhiên cũng tuỳ vào<br />
với Đỗ Lương Tuấn(4) (58,96 cm2). Kinh nghiệm tính chất tổn thương và thời điểm nhập viện mà<br />
là cần lấy vạt dài hơn dự tính 1 – 2 cm để dễ có sự thay đổi chút ít không đáng kể. Có 1<br />
dàng trong lúc che phủ. Với 3 trường hợp sau trường hợp mổ cắt lọc 6 lần mới làm vạt.<br />
cắt lọc mất da đến # 10 cm chiều cao nên phải lấy Thời điểm làm vạt da của chúng tôi trung<br />
vạt lên gần tới nếp gấp khuỷu. Tác giả El- bình 26 ngày (tập trung vào 18 - 32 ngày chiếm<br />
khatib(5) với kích thước vạt 8 x 14 cm, Đỗ Lương 73,5%) có lâu hơn Đỗ Lương Tuấn(4) (2 tuần -<br />
Tuấn(4) có vạt 5,5 x 12 cm lành tốt. Nhóm chúng 48%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,000<br />
tôi có vạt 8 x 13 cm lành tốt, có lẽ do cuống vạt < 0,05). Có lẽ do bệnh nhân chúng tôi nhập viện<br />
mình phải uốn cong hơn để không gấp khúc trễ hơn nên mổ chậm hơn.<br />
mạch nuôi nên chiều dài lớn hơn Đỗ Lương<br />
Tuy vậy, sau làm vạt thì trung bình sau 7,5<br />
Tuấn.<br />
ngày là ra viện (79,4%) so với Đỗ Lương Tuấn(4)<br />
Qua nghiên cứu thấy mặc dù tổn thương có lành sau 8,7 ngày (96,77%). Sự khác biệt có ý<br />
> 7 cm chiều cao từ nếp gấp cổ tay, sự phân bố nghĩa (p = 0,000 < 0,05).<br />
mạch nuôi tuy có ít hơn ởvị trí 2 cm và 7 cm từ<br />
Như vậy có lẽ do phải cắt lọc lại nhiều lần<br />
nếp gấp cổ tay(1,7) nhưng vẫn tồn tại mạch nuôi<br />
mà làm kéo dài thời điểm làm vạt da. Do đó<br />
và chúng ta cũng có thể dùng vạt nhánh xuyên<br />
ĐMQ từ nửa trên để che khuyết hỗng ở nửa chúng ta cần cắt lọc triệt để và sớm hơn để<br />
dưới cẳng tay với sức sống khá mạnh(3,4,5,7). Tác nhanh chóng làm vạt che phủ tổn khuyết.<br />
giả Ionnis và Ignatidis(6) còn dùng vạt này để che Đánh giá kết quả dùng vạt da<br />
những tổn thương ở cổ tay và bàn tay. Nhóm chúng tôi đạt tốt 29 trường hợp<br />
Như vậy: (85,3%) vạt da sống tốt, khá 5 trường hợp<br />
Nhờ hiện hữu các nhánh xuyên của động (14,7%): vạt da có hoại tử mép vạt < 1 cm cần cắt<br />
mạch quay vùng cẳng tay trước(1,7), từ đó có thể<br />
172 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lọc sau đó và khâu kín được. Không có trường Thời điểm chuyển vạt da cân che chỗ khuyết<br />
hợp nào hoại tử ½ hay toàn vạt. So với Đỗ khi hoại tử cổ tay đã được cắt lọc sạch.<br />
Lương Tuấn(4) đạt tốt 77,42%, khá 19,5%. Sự Cần lấy vạt da đủ dài, bóc tách vạt cẩn thận<br />
khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05). và cố định vạt không căng.<br />
Qua nghiên cứu thấy rằng sự tưới máu của Kết quả tốt khi dùng vạt cân da cẳng tay che<br />
vạt rất phong phú(4,5,7), mặc dù tổn thương khá chỗ khuyết cổ tay, sức sống cao, không đòi hỏi<br />
kỹ thuật cao.<br />
lớn khiến vạt rộng hơn cũng tăng phần lo lắng<br />
khi làm vạt; tuy vậy kết quả bước đầu cũng có Thiết nghĩ đây là một vạt da-cân cần thiết<br />
cho những thương tổn khuyết hỗng cổ tay trước<br />
phần khích lệ! Mặc dù vậy nhưng mẫu hãy còn<br />
và trong, có thể thực hiện ở tuyến cơ sở, để hạn<br />
nhỏ, chúng tôi sẽ còn nghiên cứu thêm.<br />
chế bớt những phẫu thuật lớn phức tạp hơn khi<br />
Các tai biến và biến chứng hay gặp bệnh nhân không có điều kiện, hoặc phải chấp<br />
Rách động mạch quay: 2 trường hợp (5,9%) nhận cắt cụt cẳng bàn tay đáng tiếc xảy ra.<br />
do lúc mổ, bóc tách gốc vạt kéo cao nên rách<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
ĐMQ phải khâu lại nhưng kết quả tốt. Do đó<br />
1. Masquelet AC and Gilbert A (1995), Forearm flaps", Transfers<br />
nên cẩn thận khi làm gọn cuống. from the upper limb, Martin Dunitz, London, pp: 66-71.<br />
Hoại tử mép vạt đầu xa cũng cần chú ý 2. Chang J (2010), "Radial artery perforator flap", Hand Surg Am.<br />
35(2), pp. 308-11.<br />
không nên làm vạt quá mỏng, cần lấy cân sâu 3. Chang SM et al. (2003), "Distally based radial forearm flap with<br />
theo vạt để máu nuôi tốt hơn và dừng lại ngang preservation of the radial artery: Anatomic, experimental, and<br />
clinical studies", Microsurgery, pp. 328-337.<br />
vị trí điểm xoay phía bờ quay của vạt.<br />
4. Đỗ Lương Tuấn (2010), "Nghiên cứu, ứng dụng vạt cân mỡ<br />
Một chú ý khi làm vạt: cẳng tay dựa trên các nhánh xuyên đầu xa của động mạch quay<br />
che phủ khuyết hỗng cổ tay trước do điện cao thế ", Y học thành<br />
Cần lấy chiều dài củavạt đủ che phủ dài hơn phố Hồ Chí Minh. 14(4), pp. 82-87.<br />
dự tính 1 – 2 cm, phòng khi gốc quay lớn làm vạt 5. El-Khatib et al (1977), "Island Adipofascial Flap Based on Distal<br />
thiếu hụt. Perforators of the Radial Artery: An Anatomic and Clinical<br />
Investigation", Plastic & Reconstructive Surgery. 100(7), pp. 1762-<br />
Khi bóc vạt nhớ bao gồm cân cơ về phía vạt 1766.<br />
để giữ gìn mạch nuôi. 6. Ignatiadis IA et al (2008), "Treatment of complex hand trauma<br />
using the distal ulnar and radial artery perforator-based flaps",<br />
Ưu điểm của vạt da cân là chỉ bóc tách vạt Injury. 39(3), pp. 116-24.<br />
một lần ở mặt phẳng cân- cơ; trong khi vạt cân 7. Nguyễn Huy Phan (1999), Vat da cân cẳng tay, Kỹ thuật vi phẫu<br />
mạch máu - thần kinh thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng, Khoa<br />
mỡ phải tách 2 lần: 1 ở da- mỡ và 1 ở cân – cơ. học & kỹ thuật, Hà Nội, 267-289.<br />
Thời gian sẽ lâu hơn vạt da – cân. 8. Weinzweig N, Chen L and Chen ZW (1994), "The distally based<br />
radial forearm fasciosubcutaneous flap with preservation of the<br />
KẾT LUẬN radial artery: an anatomic and clinical approach", Plast. Reconstr.<br />
Surg. 94(5), pp. 675-684.<br />
Có 3 nhóm mạch xuyên từ động mạch quay<br />
ra nuôi da ở mặt trước cẳng tay: 4cm dưới nếp<br />
Ngày nhận bài báo: 26/02/2018<br />
gấp khuỷu, 7 cm và 2 cm trên nếp gấp mặt trước<br />
cổ tay. Đây là cơ sở nuôi vạt da –cân vùng mặt Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/03/2018<br />
trước cẳng tay. Ngày bài báo được đăng: 25/09/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2018 173<br />