intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Về chính sách chống suy thoái ở Việt Nam hiện nay - Nghiên cứu số 1: Chính sách kích cầu

Chia sẻ: Tùy Tâm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

67
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo này là một phần trong những nỗ lực đầu tiên của chúng tôi trong loạt bài nghiên cứu về các chính sách chống suy thoái hiện nay ở Việt Nam. Chính sách kích cầu được lựa chọn cho việc thảo luận vì tầm quan trọng to lớn của nó. Mời bạn đọc cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Về chính sách chống suy thoái ở Việt Nam hiện nay - Nghiên cứu số 1: Chính sách kích cầu

CEPR<br /> <br /> TH O LU N CHÍNH SÁCH C A CEPR<br /> Bài th o lu n chính sách CS-04/2008<br /> <br /> TRUNG TÂM NGHIÊN C U KINH T VÀ CHÍNH SÁCH<br /> <br /> V chính sách ch ng suy thoái<br /> <br /> Vi t Nam hi n nay:<br /> <br /> Nghiên c u s 1: Chính sách kích c u<br /> Nguy n Đ c Thành, Bùi Trinh, Ph m Th Anh,<br /> Đinh Tu n Minh, Bùi Bá Cư ng, Dương M nh Hùng<br /> <br /> Quan đi m đư c trình bày trong bài nghiên c u này là c a (các) tác gi và không nh t thi t<br /> ph n ánh quan đi m c a CEPR.<br /> <br /> TRUNG TÂM NGHIÊN C U KINH T VÀ CHÍNH SÁCH<br /> TRƯ NG Đ I H C KINH T , Đ I H C QU C GIA HÀ N I<br /> <br /> © 2008 Trung tâm Nghiên c u Kinh t và Chính sách<br /> <br /> Bài th o lu n chính sách CS-04/2008<br /> <br /> Trư ng Đ i h c Kinh t , Đ i h c Qu c gia Hà N i<br /> <br /> V chính sách ch ng suy thoái<br /> <br /> Vi t Nam hi n nay:<br /> <br /> Nghiên c u s 1: Chính sách kích c u1<br /> Nguy n Đ c Thành, Bùi Trinh, Ph m Th Anh,<br /> Đinh Tu n Minh, Bùi Bá Cư ng, Dương M nh Hùng<br /> Hà N i, ngày 29/12/2008<br /> <br /> Tóm t t<br /> Báo cáo này là m t ph n trong nh ng n l c đ u tiên c a chúng tôi trong<br /> lo t bài nghiên c u v các chính sách ch ng suy thoái hi n nay<br /> <br /> Vi t Nam.<br /> <br /> Chính sách kích c u đư c l a ch n cho vi c th o lu n vì t m quan tr ng to<br /> l n c a nó. Trư c h t chúng tôi xem xét l i quan đi m kích c u trong lý<br /> thuy t cũng như s v n d ng hi n nay trên th c t . Chúng tôi th y r ng y u<br /> t kích c u c a các gói chi tiêu chính ph t i các nư c Anh-M và Trung<br /> Qu c trên th c t m nh t hơn nhi u so v i các tuyên b . Ti p đó, chúng tôi<br /> th o lu n v đ b n v ng c a ngân sách chính ph trong trư ng h p Vi t<br /> Nam theo đu i nh ng gói kích c u như đã công b . Ph n cu i cùng c g ng<br /> tr l i câu h i nên kích c u vào đâu n u m c tiêu là duy trì tăng trư ng kinh<br /> t . Chúng tôi xem xét câu h i này t khía c nh thành ph n c a t ng c u,<br /> vùng đ a lý và ngành kinh t .<br /> <br /> 1<br /> <br /> Nhóm tác gi xin trân tr ng c m ơn báo Sài Gòn Ti p th (SGTT) đã h tr m t ph n tài chính đ nghiên c u<br /> có th đư c hoàn thành s m nh t có th . Chúng tôi cũng chân thành c m ơn các ông: Nguy n Quang A, Vũ<br /> Thành T Anh, Lê Đăng Doanh, Phan Chánh Dư ng, Huỳnh B u Sơn, Tr n Đình Thiên và các thành viên tham<br /> gia bu i To đàm v chính sách kích c u do SGTT và CEPR t ch c vào sáng ngày 23/12/2008 t i TP. H Chí<br /> Minh vì nh ng đóng góp quý giá và b ích. Nh ng sai sót trong báo cáo này đ u thu c v nhóm tác gi .<br /> Báo cáo này có th đư c t i v t website c a CEPR: www.cepr.org.vn (M c Các bài nghiên c u/Các bài th o<br /> lu n chính sách). Thư t trao đ i xin g i v : Nguy n Đ c Thành, email: nguyen.ducthanh@cepr.org.vn.<br /> <br /> 1<br /> <br /> M cl c<br /> V các tác gi .........................................................................................................................3<br /> Gi i thi u ...............................................................................................................................4<br /> 1. Chính sách kích c u trên lý thuy t và th c ti n ...................................................................4<br /> 1.1. Căn nguyên c a tư tư ng “kích c u”............................................................................5<br /> 1.2. Chính sách “kích c u” trên th c t ...............................................................................7<br /> 2. Tr ng thái ngân sách hi n nay và nh ng tác đ ng ti m n đ n n n kinh t vĩ mô ................8<br /> 2.1 Chi tiêu chính ph , thâm h t ngân sách và tăng trư ng kinh t ......................................8<br /> 2.2 Các ngu n tài tr và nh hư ng tương ng đ n n n kinh t .........................................10<br /> 2.3 K ch b n tài tr ...........................................................................................................14<br /> 3. Hi u qu c a chính sách kích c u theo các thành ph n c a n n kinh t .............................16<br /> 3.1. Phương pháp phân tích b ng cân đ i liên ngành liên vùng .........................................16<br /> 3.2. K t qu tính toán .......................................................................................................20<br /> 4. M t s nh n xét k t lu n...................................................................................................23<br /> PH L C 1: Tình hình thu chi ngân sách 1998-2008...........................................................25<br /> PH L C 2: Danh sách 8 vùng và 27 ngành........................................................................27<br /> <br /> 2<br /> <br /> V các tác gi<br /> <br /> Nguy n Đ c Thành: nh n b ng Ti n sĩ Kinh t h c Phát tri n t i Vi n Nghiên c u Chính<br /> sách Qu c gia Nh t (GRIPS), Tokyo, hi n là gi ng viên Khoa Kinh t Phát tri n, Trư ng Đ i<br /> h c Kinh t , Đ i h c Qu c gia Hà N i (ĐHQGHN), kiêm Giám đ c Trung tâm Nghiên c u<br /> Kinh t và Chính sách (CEPR), Đ i h c Kinh t , ĐHQGHN.<br /> Bùi Trinh: chuyên gia cao c p v b ng cân đ i liên ngành và các phương pháp toán ng d ng<br /> trong nghiên c u kinh t -xã h i, chuyên viên V H th ng Tài kho n Qu c gia, T ng c c<br /> Th ng kê Vi t Nam, kiêm nghiên c u viên cao c p c a CEPR.<br /> Ph m Th Anh: nh n b ng ti n sĩ Kinh t h c t i Trư ng Đ i h c Manchester, Vương Qu c<br /> Anh, hi n là gi ng viên B môn Kinh t Vĩ mô, Khoa Kinh t h c, Đ i h c Kinh t Qu c dân,<br /> Hà N i, kiêm nghiên c u viên cao c p c a CEPR.<br /> Đinh Tu n Minh: Nghiên c u sinh Kinh t h c, Đ i h c Masstricht, Hà Lan; nghiên c u<br /> viên cao c p c a CEPR.<br /> Bùi Bá Cư ng: Chuyên gia th ng kê kinh t -xã h i, V trư ng V H th ng Tài kho n Qu c<br /> gia, T ng c c Th ng kê Vi t Nam.<br /> Dương M nh Hùng: Chuyên gia th ng kê kinh t -xã h i, chuyên viên V H th ng Tài<br /> kho n Qu c gia, T ng c c Th ng kê Vi t Nam.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Gi i thi u<br /> Cu c kh ng ho ng tài chính<br /> <br /> M đã d n t i kh ng ho ng kinh t<br /> <br /> nư c này, kéo theo ph n<br /> <br /> ng dây chuy n lên toàn b n n kinh t c a các nư c công nghi p phát tri n. K t qu là các<br /> nư c đang phát tri n trong đó có Vi t Nam b nh hư ng tiêu c c theo nhi u khía c nh. C ng<br /> thêm nh ng khó khăn kinh t đã tích t trong hai năm 2007 và 2008, n n kinh t Vi t Nam<br /> đang hư ng t i m t cu c suy thoái, mà bi u hi n là tăng trư ng kinh t ch m l i, khu v c<br /> doanh nghi p đình đ n và th t nghi p có khuynh hư ng gia tăng.<br /> Ngày 2/12/2008, Chính ph Vi t Nam công b ý tư ng v m t gói kích c u tr giá 1 t USD.<br /> Ti p đó, có nhi u thông tin cho r ng giá tr c a gói kích c u có th tăng lên t i 6 t USD (hơn<br /> 100.000 t đ ng). Cho đ n nay, cơ s kinh t cho con s kích thích dư ng như chưa đư c<br /> phân tích rõ ràng. Thêm vào đó, vi c tìm ki m m c tiêu c a gói kích thích vào n n kinh t đã<br /> làm khơi d y nh ng cu c th o lu n chính sách sôi n i, đ ng th i khu y đ ng nh ng đ xu t<br /> phong phú và các cu c v n đ ng kh n trương t các nhóm l i ích khác nhau.<br /> Đ góp ph n vào cu c th o lu n chung, trong báo cáo này chúng tôi n l c hư ng t i ba v n<br /> đ mà chúng tôi coi là quan tr ng trong b i c nh hi n nay. Th nh t, v tư tư ng kích c u.<br /> Chúng ta nên coi hành đ ng này như m t ph n ng mang tính tâm lý t p th (trong làn sóng<br /> kích c u lan tràn trên th gi i hi n nay) hay m t ph n ng xu t phát t hi n tr ng và kh năng<br /> c a n n kinh t ? Th hai, v tính kh thi c a gói kích c u như công b . Chúng tôi bư c đ u<br /> kh o sát năng l c th c ti n c a chính ph trong vi c tài tr cho m t gói kích c u quy mô l n<br /> cùng nh ng h u qu có th c a nó lên tính b n v ng c a ngân sách và n n kinh t vĩ mô. Th<br /> ba, v đ i tư ng c a chính sách kích c u, trong trư ng h p nó đư c tri n khai. Nghiên c u<br /> này n l c xác đ nh đ i tư ng ti p nh n gói kích c u có hi u qu cao nh t theo ba khía c nh:<br /> thành ph n c a c u cu i cùng, ngành kinh t và vùng kinh t .<br /> <br /> 1. Chính sách kích c u trên lý thuy t và th c ti n<br /> Đ ng trư c m t quy t đ nh quan tr ng s ng còn như vi c th c hi n m t gói kích thích kh ng<br /> l (t 1-5% GDP) trong th i gian ng n, s là thi u th n tr ng n u không xác đ nh rõ cơ s<br /> kinh t , trên th c ti n cũng như lý lu n, cho hành đ ng này.<br /> M c dù chúng ta đang<br /> <br /> trong m t tình tr ng khó khăn và c n nh ng quy t đ nh m nh m ,<br /> <br /> nhanh và sáng su t, nhưng s r t khó thành công n u ch thu n tuý d a trên kinh nghi m, và<br /> đ c bi t là d a vào trào lưu chung c a các chính ph nư c l n như kh i các nư c công nghi p<br /> phát tri n và Trung Qu c. Dư ng như có m t tâm lý b t an t p th gi a các chính ph và<br /> chính sách kích c u liên t c đư c vi n t i như m t cái phao c u h . Tuy nhiên, hành đ ng<br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2