YOMEDIA
ADSENSE
Về dạng thức hát kết thúc trong hát đối đáp nam nữ người Việt
67
lượt xem 9
download
lượt xem 9
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết khảo sát dạng thức hát kết thúc trong hát đối đáp nam nữ người Việt ở cả ba miền đất nước về đặc điểm nội dung và ngôn ngữ nghệ thuật, chỉ ra một số điểm tương đồng và dị biệt trong những bài hát này ở các địa phương ( với các bối cảnh khác nhau, như hát quan họ ở Bắc bộ, hát phường vải ở Trung bộ, hò chèo ghe ở Nam bộ).
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Về dạng thức hát kết thúc trong hát đối đáp nam nữ người Việt
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 3(28) - Thaùng 5/2015<br />
<br />
<br />
VỀ DẠNG THỨC HÁT KẾT THÚC<br />
TRONG HÁT ĐỐI ĐÁP NAM NỮ NGƯỜI VIỆT<br />
<br />
NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP(*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài viết khảo sát dạng thức hát kết thúc trong hát đối đáp nam nữ người Việt ở cả ba<br />
miền đất nước về đặc điểm nội dung và ngôn ngữ nghệ thuật, chỉ ra một số điểm tương<br />
đồng và dị biệt trong những bài hát này ở các địa phương ( với các bối cảnh khác nhau,<br />
như hát quan họ ở Bắc bộ, hát phường vải ở Trung bộ, hò chèo ghe ở Nam bộ). Cuối cùng,<br />
bài viết trình bày vai trò của dạng thức trong tổng thể cuộc hát đối đáp, trong văn hóa<br />
người Việt và trong việc tìm hiểu các văn bản ca dao.<br />
Từ khóa: hát đối đáp, hát kết thúc, dạng thức, bối cảnh, văn hóa truyền thống<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The paper examines ending songs of the alternating folksongs between boys and girls<br />
in the three regions of Vietnam, about some basic features of its content and artistic<br />
language. This also shows the similarity and difference in ending songs between some<br />
locals (with differrent performance contexts, for example: “quan ho singing” of Northern<br />
people, “phuong vai singing” of Central people, “rowing boat singing” of Southern<br />
people). Finally, it presents the roles of this form toward the alternating folksongs in<br />
general, toward Vietnamese traditional culture and researching the textual versions of folk<br />
poetry.<br />
Keywords: alternating folksongs between boys and girls, ending songs, form, context,<br />
traditional cuture<br />
<br />
1. Hát đối đáp nam nữ là hình thức ca làm vừa hát để giảm nhẹ nỗi vất vả, đồng<br />
hát dân gian có từ lâu đời tồn tại ở khắp các thời trao đổi tâm tình, thử thách trí tuệ dưới<br />
vùng miền trên đất nước Việt Nam, còn được dạng một người xướng lên một đoạn chính<br />
gọi bằng nhiều tên khác như dân ca đối đáp, (hò cái) và xô theo là tiếng ngân nga của số<br />
đối ca nam nữ, hát đối, hò đối đáp, hát giao đông người (hò con)” [2, tr.599]. Hò có<br />
duyên, hát huê tình, hát nhân ngãi… (*) mặt ở khắp các vùng miền đất nước, nhưng<br />
Hiểu theo nghĩa rộng, hát là khái niệm thường được xem là “đặc sản” của Trung<br />
dùng để gọi chung cho tất cả các hình thức và Nam bộ như hò mái nhì, hò khoan, hò<br />
diễn xướng lời ca, như hát bộ, hát quan họ, Bến Tre, hò Đồng Tháp… Nếu như hò<br />
hát ví, hát hò, hát lý... Còn xét theo nghĩa thường gắn với các công việc lao động sản<br />
hẹp, có thể phân biệt giữa hát và hò trong xuất thì hát gắn nhiều hơn với hội hè, đình<br />
một chừng mực nhất định. Theo Từ điển đám, vui chơi. Hát là diễn xướng có vần có<br />
văn học, hò là “một loại hình dân ca Việt điệu theo một bản nhạc, ít nhiểu mang tính<br />
Nam gắn với sản xuất, người lao động vừa chất nghệ thuật khuôn khổ. Trong kho tàng<br />
dân ca người Việt, nổi bật có hát quan họ,<br />
(*)<br />
TS, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM<br />
<br />
14<br />
hát ví, hát đúm, hát trống quân, hát ghẹo… trai gái làm quen nhau, xích lại gần nhau,<br />
Tuy có phần khác biệt như vậy, nhưng mặt nhìn mặt, tay nắm tay, trao đổi những<br />
trong dân gian, sự phân định giữa hát và hò đồ vật kỷ niệm, hứa hẹn gắn kết… Ca hát là<br />
nhiều khi không rõ ràng, dễ nhập nhằng, cơ hội thuận lợi để đôi bên gặp gỡ, tìm hiểu<br />
lẫn lộn. Nhạc sĩ Lư Nhất Vũ đã nhận xét: và tiến tới hôn nhân. Trong quá trình phát<br />
“Làn điệu hát huê tình nghe buồn man triển, hát đối đáp đã dần trở thành một sinh<br />
mác, nhịp điệu buông lơi, thoải mái. Thoạt hoạt văn nghệ, ở đó, quan hệ nam nữ được<br />
nghe dễ nhầm lẫn với một số làn điệu hò mở rộng thành nhiều mối quan hệ xã hội<br />
chèo ghe, vì giữa hai thể loại này không có khác (kết chạ giữa hai làng, bạn bè, người<br />
ranh giới rõ rệt” [4, tr.110]. dân – chiến sĩ, người dân – quan lại...).<br />
Giữa hát ghẹo, hát ví, hát trống quân... Hát đối đáp có sức hấp dẫn đặc biệt.<br />
và hò chèo ghe, hò giã gạo, hò cấy... có thể Sự tồn tại của hình thức này trên khắp các<br />
khác nhau trong cách thức trình diễn, làn vùng miền đất nước với số lượng câu hát<br />
điệu âm nhạc... nhưng về bản chất đều là cực kỳ lớn đã nói lên điều đó. Là lời tự hát<br />
sinh hoạt đối ca giữa nam và nữ xoay của người lao động, hát đối đáp thu hút<br />
quanh tâm điểm huê tình. Bài viết này quan được sự chú ý tham gia của nhiều tầng lớp,<br />
tâm đến điểm chung cốt lõi vừa nêu, đồng ngành nghề, lứa tuổi...trong xã hội. Mỗi<br />
thời khảo sát các sáng tác trữ tình chủ yếu cuộc hát là một cuộc chơi nhiều thú vị, bất<br />
từ bình diện ngôn từ nên thiết nghĩ có thể ngờ. Những lời ca buông bắt trò chuyện<br />
dùng tên gọi hát đối đáp để chỉ chung cho trực tiếp giữa các cá nhân đã tạo một<br />
tất cả các cách thức diễn xướng đối đáp của không gian thuận lợi cho sự sáng tạo trên<br />
dân gian, bao gồm cả hát và hò. cái nền của các yếu tố nghệ thuật truyền<br />
Theo cách hiểu trên đây về hát đối đáp thống. Sự kết hợp giữa truyền thống với<br />
thì Bắc Bộ có hát quan họ, hát cò lả, hát ứng tác luôn làm mọi người hào hứng.<br />
ghẹo, hát trống quân, hát đúm, hát ống … ; Nhiều cô gái đã mê mệt “Em nghe anh bỏ<br />
Trung Bộ có hát giặm, hát ví, hò khoan, hò giọng trầm; hồn xiêu phách lạc, vàng cầm<br />
giã gạo, hò mái nhì, hò mái đẩy…; Nam em cũng buông...” và các chàng trai cũng<br />
Bộ có hò cấy, hò chèo ghe, hò giã gạo, hò quá say hát nên sẵn sàng vượt qua bao trở<br />
xay lúa… ngại “Ở xa nghe tiếng em hò; cách sông<br />
2. Hát đối đáp là một dạng sinh hoạt cũng lội, cách đò cũng qua...”. Tô Ngọc<br />
nghệ thuật tập thể, có thể diễn ra khi lao Thanh đã rất xác đáng khi cho rằng: “Đây<br />
động, vui chơi, hội hè… Ở đó, mọi người là loại trình diễn dân gian có nhiều sản<br />
giáp mặt nhau, tự do làm quen, tìm hiểu, phẩm mang chất lượng văn hóa- nghệ thuật<br />
kết bạn, trao đổi tâm tư, tình cảm với nhau và ứng xử xã hội cao. Có lẽ do chỗ những<br />
về tất cả các vấn đề trong cuộc sống thông chủ thể sáng tạo và tham gia là những<br />
qua lời ca tiếng hát. Tiếng hát trở thành cầu thanh niên nam nữ đang vào tuổi tràn trề<br />
nối giữa những tâm hồn đồng điệu, thành sức xuân. Trong văn hóa dân gian mỗi tộc<br />
phương tiện để tạo ra các mối tương tác xã người, những sản phẩm của giao duyên<br />
hội trong nhóm nhỏ người tham dự. thường được coi là một trong những biểu<br />
Theo nhiều tài liệu, ở những giai đoạn tượng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.”<br />
đầu, có thể hát đối đáp mang chức năng [10, tr.37].<br />
thực hành nghi lễ và tiền hôn nhân. Khi hát, Các hình thức hát đối đáp người Việt ở<br />
<br />
15<br />
cả ba miền rất phong phú. Diễn xướng đa về, hát giã (gồm hát giã đám, hát giã người<br />
dạng về thời gian, địa điểm, nhạc cụ, làn tình nhân), hò từ tạ, hò giã biệt, hò tiễn<br />
điệu, cơ cấu nhóm hát... Tuy nhiên, giữa bạn, hò hẹn, hò xa cách... Những tên gọi<br />
chúng cũng lại có những điểm tương đồng: này phần nào giúp hình dung được nội<br />
mục đích, nội dung, thủ tục, tiến trình mỗi dung và chức năng của dạng thức. Mỗi<br />
cuộc hát gần giống nhau (theo các bước cuộc đối đáp có thể được diễn ra đầy đủ<br />
phát triển tuần tự của một cuộc tình duyên theo các bước thông thường, cũng có thể<br />
thông thường từ lúc bắt đầu đến khi kết do thời gian hay điều kiện này khác mà bỏ<br />
thúc). Số lượng, thứ tự các bước có thể qua một số bước, nhưng hát kết thúc (cùng<br />
không hoàn toàn trùng khớp, nhưng nói với hát mở đầu, hát xe kết) thì thường được<br />
chung đều nằm trên trục chính là quá trình giữ lại như một quy định bắt buộc để tạo sự<br />
giao kết lứa đôi. Trong hát đúm (Hải toàn vẹn cho chỉnh thể cuộc diễn xướng tại<br />
Phòng) có: hát chào hỏi, hát giao hẹn, hát thời điểm đó. Có mở đầu thì phải có kết<br />
giao duyên, hát đố giảng, hát họa, hát mời, thúc. Khi mới gặp, đôi bên nam nữ đã mời<br />
hát lính, hát thư, hát cưới và sau cưới, hát mọc nhau hò hát, bộc lộ niềm vui được đối<br />
ra về. Hát phường vải (Nghệ Tĩnh) có: hát đáp, hỏi thăm tên tuổi và gia cảnh, mời<br />
dạo, hát chào, hát mừng, hát hỏi, hát đố, nhau ăn trầu và hút thuốc...cho nên khi chia<br />
hát đối, hát mời, hát xe kết, hát tiễn. Ở hò tay, cũng phải theo cách thức như vậy mà<br />
giã gạo (Thừa Thiên-Huế) có: hò mời chào, tiến hành.<br />
hò vào cuộc (gồm hò gần, hò đâm bắt, hò Hát kết thúc là dạng thức có số lượng<br />
đố, hò đối, hò ân tình), hò xa cách... Từ lời hát phong phú. Đúng như một nhà<br />
thực tế này, có thể bước đầu khái quát nghiên cứu đã nhận xét: “Thực ra đây là sự<br />
thành một tiến trình chung gồm bốn dạng thể hiện cao độ của bước hát xe kết. Hai<br />
thức cho tất cả các sinh hoạt ca hát có giao bên đã ý hợp tâm đầu rồi, tình nghĩa đã gắn<br />
đối: 1. Dạng thức hát mở đầu: hát dạo, hát bó rồi, ra về sao được, xốn xang bịn rịn<br />
chào mừng, hát hỏi thăm, hát giao hẹn, hát lắm…” [8, tr.74] Theo sưu tầm, trong hát<br />
mời 2. Dạng thức hát thử tài: hát đố, hát phường vải, riêng dạng thức này đã có đến<br />
đối, hát họa 3. Dạng thức hát xe kết: hát 236 lời [8, tr.444-469]. Hát đúm Hải Phòng<br />
thương nhớ, hát thư, hát thề, hát ước, hát có 25 lời, mỗi lời trên dưới 20 dòng thơ [3,<br />
than trách, hát cưới 4. Dạng thức hát kết tr.296-316]. Hát ví Hà Bắc có hơn 50 lời,<br />
thúc: hát tiễn, hát dặn. Hệ thống các dạng trong đó cũng nhiều lời có độ dài như ở hát<br />
thức này chỉ là một mô hình cơ bản, khi đi đúm [5, tr.201-212]. Hát ghẹo Thanh Hóa<br />
vào từng bối cảnh cụ thể, mô hình sẽ được có hơn 30 lời [9, tr.584-587]. Hò đối đáp ở<br />
điều chỉnh, bồi đắp để trở nên đầy đặn, Thừa Thiên - Huế có 42 lời [11, tr.121-<br />
sống động hơn bằng các dạng thức chi tiết 128]... Những lời giã biệt này đã trở thành<br />
mà có thể chỉ có ở từng địa phương. nguồn bài hát mang tính công thức chung.<br />
Bài viết này xin giới thiệu đôi nét về Mỗi người có thể vận dụng từ đó những bài<br />
dạng thức hát kết thúc trong tiến trình trên phù hợp với tình huống hò hát của mình và<br />
của hát đối đáp người Việt. ít nhiều có sáng tạo thêm.<br />
3. Trong dân gian, các tên gọi phổ biến Giọng điệu chính của hát kết thúc là<br />
của hát kết thúc là: hát tiễn, hát dặn, hát buồn thương, quyến luyến, trái ngược hẳn<br />
chia tay, hát tiễn bạn, hát hẹn hò, hát ra với hát mở đầu tràn đầy vui tươi, phấn<br />
<br />
16<br />
chấn. Ở cái “thế” của các nhân vật trong đêm lụn canh tàn, trăng tắt sao tàn, trăng<br />
câu hát, đã làm quen, thử tài, ngỏ lời yêu lên đã đến mái nhà, đằng Đông hửng sáng<br />
thương, thề thốt gắn bó, viết thư, xin cưới, mất rồi…, cho thấy thời gian dành cho<br />
sắm sửa... nên đến giờ chia tay thật là não cuộc hát đã được kéo giãn hết mức, không<br />
nuột. Những “người yêu” trao nhau lời giã thể tiếp tục được nữa. Từ đây, ta hiểu thêm<br />
biệt với các cung bậc cảm xúc đa dạng. Có nỗi lòng của người tham dự - rất nhiệt tình,<br />
niềm lưu luyến : “Tay bưng chén rượu tam say sưa đối đáp.<br />
bôi - Tay gạt nước mắt em ơi đừng về”, Ở một số địa phương Bắc Bộ, chặng<br />
“Người ơi ở lại người ơi - Xin người ở lại kết thúc còn có nội dung hát về khăn, nón,<br />
với tôi bên này”... Có dặn dò chung thủy: áo, quạt, ô, kính…. Sắp chia tay nhau, họ<br />
“Ra về dặn bạn một hai - Bóng mình mình muốn xin, trao chút kỷ vật để làm tin hoặc<br />
tựa, bóng ai đừng kề”, “Ra về dặn nước xin lại, đòi lại các vật đã trao lúc đầu khi<br />
với non - Dặn rằng một chữ vuông tròn vào cuộc hát. Trong tài liệu về hát ghẹo<br />
phu thê…”, “Chàng về em dặn nhời Vĩnh Phú có lưu ý về điều này: “Thi hát<br />
này…”, “Chàng về em dặn đôi lời…”...Có ghẹo không hát ứng khẩu mà chỉ thi hát các<br />
nhớ thương, khóc lóc: “Ra về chỉ nhớ với giọng và câu đã có sẵn. Để biết ai hơn ai<br />
thương…”, “Ra về chỉ nhớ anh hoài…”, kém, các cụ dùng một cái đóm tre hay một<br />
“Ra về chín nhớ mười thương…”, “Ra về cái lạt dài bẻ gập từng khúc một để làm<br />
nhớ ngãi nhớ tình…”, “Ra về nước mắt dấu. Các cụ gọi là “bẻ cò”… Mỗi lần thua,<br />
như mưa…”, “Ra về nước mắt nhỏ thì bên thua phải lấy một thứ trang phục<br />
hoài…”... Có mong muốn táo bạo được như khăn, áo hoặc một thứ đồ vật nào khác<br />
“về theo”: “Chàng về bỏ thiếp sao đành - để trao cho bên được. Khi hát xong, sắp ra<br />
Thiếp xin đóng cửa, buông mành thiếp về, bên được sẽ trao trả lại bên thua” [7,<br />
theo”, “Anh về cho em về cùng…”, “Anh tr.155] Còn ở hát đúm Hải Phòng, “Nếu<br />
về cho em về theo…”... Có hẹn hò gặp lại: bên nào chịu thua thì phải để lại “vật làm<br />
“Nàng về hầu mẹ hầu thầy - Ngày mai lại tin” (khăn, áo, mũ, nón, ô) và như vậy càng<br />
đến chốn này cùng anh”, “Hẹn ngày ta lại thôi thúc họ gắng tìm ra lời đáp để “chuộc”<br />
gặp ta - Chắc rằng tình cũ mặn mà lại lại “vật làm tin” đó… Đôi khi nam cũng<br />
hơn”… phải bỏ cả ô, mũ, nữ phải bỏ cả nón, khăn<br />
Họ chào nhau ra về, cũng lớp lang chịu thua bỏ của chạy lấy người” [3, tr.21]<br />
trình tự, không bỏ sót ai - chu đáo như khi Các bài hát về khăn, nón, áo... khá dài,<br />
mới gặp nhau: “Canh khuya nguyệt lặn sao miêu tả tỉ mỉ về vật dụng và xen vào đó<br />
tà - Giã ơn tất cả khách quan trong ngoài - những liên tưởng về tình duyên. Những đồ<br />
Có lòng chiếu cố hôm nay - Đã mãn cuộc vật này thường được hình dung là rất đẹp,<br />
này xin bạn nghỉ ngơi…”, “Bây giờ trăng rất quý: “Nón này nón bạc nón vàng - Nón<br />
đã xế tà - Mình gần mình ở, ta xa ta về - này anh để treo ngang trong nhà…”,<br />
Anh em đi ngủ kẻo khuya - Tôi xin tạm biệt “Khăn em nua ở tỉnh Đông - Chạy tàu em<br />
đi về đường xa”… xuống Hải Phòng mua kim - Chạy tàu<br />
Lời hát từ giã thường vẽ lại thời điểm xuống tỉnh Hưng Yên - Mua con chỉ thắm<br />
chia tay, đó là lúc cuối ngày: mặt trời đã kết duyên cùng chàng”...Bài hát xin và<br />
gác non đoài, mặt giời đã tối hôm rồi, mặt tặng kỷ vật thì lời rất thiết tha, tình tứ:<br />
giời hết ánh nắng rồi… hoặc khi rạng sáng: “Chàng để ô lại em ghì - Người không đi<br />
<br />
17<br />
lại của thì còn đây…”, “Quạt này em quạt trong các ngày hội, là một phần quan trọng<br />
đương vừa - Chàng mà muốn lấy em đưa trong nghi thức thờ cúng, tế tự. Mỗi hành<br />
cho chàng - Quạt này cúc bạc nhài vàng - động, lời nói, câu hát quan họ là một phần<br />
Quạt này chỉ quyết với chàng, chàng ơi!”, thiêng, là thể hiện mối quan hệ thần linh -<br />
“Chàng về em chẳng dám nài – Áo trong người tế tự, và giữa đôi dân. Các liền anh,<br />
chàng mặc, áo ngoài em xin”… Còn bài liền chị đi hát đều có ý thức rằng họ đang<br />
hát đòi lại vật dụng để ra về thì nhiều câu đại diện cho làng mình đi làm lễ ăn chạ với<br />
lý lẽ trước sau nhằm thuyết phục phái kia làng bạn. Lời hát có thể tác động đến thánh<br />
rằng việc trả lại là cần thiết, hợp lý. Họ thần, góp phần tạo ra cuộc sống tốt đẹp<br />
thường nói về đường sá xa xôi (phải có hơn, nên họ luôn chú ý trau dồi ngôn ngữ,<br />
nón, ô che mưa nắng), sợ bạn bè cười chê phong cách trình diễn, nghệ thuật hát...<br />
(vì đi có về không), vật dụng do cha mẹ Nhóm nhỏ hát quan họ được tổ chức chặt<br />
mua (nên phải đem về kẻo cha mẹ mong): chẽ, có quy định kỹ càng về mọi mặt sinh<br />
“Sáng đi chúng bạn anh đông - Giờ về ô hoạt, có luyện tập công phu... Trước khi<br />
mất bạn trông bạn cười – Trước sau có bấy cuộc hát bắt đầu, bên mời hát phải đón<br />
nhiêu lời – Lấy công lấy của anh thời đền quan họ bạn ở cổng làng, cùng đến đình để<br />
sau – Xin em cầm tạm khẩu giầu – Trả ô hát chúc rồi mới về nhà, mời cơm, nước,<br />
anh lại kẻo lâu bạn chờ…”, “Nón này trầu... Trong không khí như vậy, những câu<br />
chàng cho em xin -... Nón này của mẹ của hát vang lên vừa trang trọng, vừa ấm áp<br />
thầy - Cho em chơi hội cầm tay đội đầu...” nghĩa tình. Cũng như ở các dạng thức khác<br />
Lời hát thuộc chặng kết thúc cũng có trước đó, dạng hát kết thúc của quan họ<br />
những đặc điểm ngôn ngữ dễ nhận dạng. gồm nhiều lời với phong cách mượt mà,<br />
Các công thức mở đầu như “Anh về...”, trau chuốt: “Người về bỏ bạn sao đành -<br />
“Chàng về...”, “Ra về...” được lặp lại Người về em vẫn đinh ninh tấm lòng -<br />
thường xuyên. Chỉ riêng trong hát phường Người về bỏ vắng phòng không - Người về<br />
vải đã có đến 90 lời bắt đầu bằng “Ra em vẫn nay trông mai chờ...”, “Người về<br />
về...”, hơn 30 lời “Anh về...”. Những từ em những khóc thầm – Bên song, vạt áo<br />
ngữ được láy đi láy lại: ra về, xin về, đừng ướt đầm như mưa...”...Trong một số trường<br />
về, sao vội về, về chi, về răng được mà về, hợp, câu hát thể hiện tình yêu lứa đôi thắm<br />
sao đành, bao giờ cho quên, ở lại đây, dặn thiết, đậm sâu: “...Trách ai trải chiếu<br />
chàng, dặn nàng, hẹn ngày...và nhiều cung không nằm – Để em trằn trọc một mình sao<br />
bậc của nhớ, thương, khóc... đang...”, “Người về thưa bác mẹ thầy – Rồi<br />
4. Tương tự như các hình thức diễn ra mở lịch định ngày kết duyên...”... nhưng<br />
xướng văn nghệ dân gian khác, hát đối đáp được dùng như lời từ tạ giữa đôi dân, giữa<br />
là những sự kiện giao tiếp nghệ thuật trực hai quan họ bạn đã kết nghĩa và xem nhau<br />
tiếp trong nhóm nhỏ [6, tr.218]. Vì là giao như anh em một nhà. Đặng Văn Lung có<br />
tiếp trực tiếp, vì là nhóm nhỏ..., tức rất cụ nhận xét rất hay rằng: “...Phát triển dòng<br />
thể, đa dạng, linh hoạt, nên ở từng địa ngôn ngữ mang tính thiêng của hội hè,<br />
phương, dạng kết thúc trong sinh hoạt trữ người quan họ tạo ra một thế giới thăng<br />
tình này cũng có những sắc màu phong phú hoa đặc biệt so với các dân ca khác, với trai<br />
khác nhau. thanh gái lịch các nơi khác.”[1, tr.138].<br />
Hát quan họ thường được diễn xướng Hát phường vải ở Nghệ Tĩnh không<br />
<br />
18<br />
gắn với lễ hội, với các nghi thức thờ cúng, Chặng kết thúc trong hát phường vải với số<br />
tế tự hay với tục kết chạ. Đây là sinh hoạt lượng lớn lời ca mang lại cho người tiếp<br />
văn nghệ của những người lao động làm nhận cái nhìn đầy đủ hơn về tâm hồn<br />
nghề kéo vải, thường diễn ra từ sau mùa phong phú và sự tinh tế, tài hoa của người<br />
thu hoạch bông cho đến tháng tám, tháng dân xứ Nghệ, như Xuân Diệu đã có lần<br />
chín hàng năm. Quay xa kéo vải là công nhận xét “chỉ riêng một chuyện ra về, đã<br />
việc của phụ nữ cho nên khi đối đáp, các bao nhiêu trùng trùng điệp điệp của hai tấm<br />
cô thường vừa làm việc vừa ca hát, còn các lòng lưu luyến nhau: “Nửa về nửa muốn ở<br />
chàng trai đến hát thì không làm gì, chỉ đây...”, “Nghe tin anh dóng dả ra về...”, rồi<br />
đứng hoặc ngồi để cất giọng mà thôi. Một thế là nối tiếp nhau tất cả tám mươi câu “ra<br />
cuộc hát đúng thủ tục “thường kéo dài hai về”, có lẽ là của hàng vạn, hàng ức đôi trai<br />
ba, bốn có khi năm, sáu đêm mới đủ mọi gái của núi Hồng, sông Lam tiễn biệt nhau<br />
chặng bước” [8, tr.49], nhưng trong thực tế trong năm, sáu, bảy, tám trăm năm...Tầng<br />
sinh hoạt linh động hơn nhiều. Trai gái hát tầng lớp lớp không dứt ra được.” [dẫn theo<br />
với nhau để trao đổi tình cảm, đua tài đua 8, tr.83] Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các<br />
trí, kết bạn, kết đôi trong không khí vui từ ngữ địa phương cũng góp phần tạo nên<br />
tươi, sôi nổi. nét duyên cho câu hát tiễn: “Anh về em nỏ<br />
Nếu như khi bắt đầu gặp nhau đã có (không) chi đưa, Quan sơn nghìn dặm, em<br />
những lời tha thiết như: “Dừng xa khoan chưa hết lời”, “Anh về cho em về theo, Đói<br />
kéo ơi phường, Hình như có khách viễn no có chắc (nhau), giàu nghèo đủ đôi”,<br />
phương đến nhà”, “Em đang kéo vải giữa “May mô đâu may, khéo mô đâu khéo, Cơn<br />
sân, Thấy chàng quân tử mười phần nhớ (cây) cỏ héo gặp trộ (trận) mưa rào, Mối<br />
thương”, “Chào chàng nho sĩ vài lời, Gọi tình duyên hội ngộ, Liễu với đào ta kháp<br />
là phường vải nhởi chơi theo mùa”... rồi (gặp) nhau”, “Anh về răng (sao) đứt anh<br />
khi xe kết “Bốn mùa xuân hạ thu đông, ơi...”...<br />
Thiếp ngồi kéo vải chỉ trông bóng chàng”, Với Nam Bộ, diễn tiến một cuộc hát<br />
“Một niềm chỉ quyết lấy o, Khéo bông khéo thường không có nhiều nghi thức, thủ tục<br />
vải, khéo lo việc nhà”, “Hỡi người dệt vải đơn giản hơn vì phần nhiều dân gian hát hò<br />
lanh tay, Mắt trông lúng liếng lòng say lấy khi đang lao động cày cấy, gặt hái, chèo<br />
lòng”, “Hỡi người kéo vải quay vành, Có thuyền, giã gạo... Nếu chỉ là một cuộc tao<br />
về dưới Liệu với anh thì về”... thì ở chặng ngộ tình cờ trên sông nước thì thời gian ca<br />
cuối, lúc hát tiễn cũng không kém phần hát sẽ bị hạn chế, và số lượng dạng thức<br />
mãnh liệt “Em đang kéo vải dựa thềm, cũng như số lời hát được sử dụng lúc này<br />
Chàng về chăn ấm gối êm sao đành?”, hiển nhiên là ít ỏi. Còn trong những cuộc<br />
“Xếp xa quay lại em tề, Gửi thầy với mẹ hát dài hơi hơn, qua các tài liệu khảo sát-<br />
mà về theo anh.”... Trong câu hát, có khá số lượng dạng thức và lời hát có nhiều hơn,<br />
nhiều từ ngữ gắn với nghề kéo vải. Công nhưng cũng không phong phú, bài bản như<br />
việc lao động đi vào lời ca thật tự nhiên, ở Bắc và Trung Bộ. Có thể tính chất công<br />
nhẹ nhàng mà cũng thật đẹp đẽ, lãng mạn. việc, đặc điểm môi trường lao động và giao<br />
Có những câu hát chải chuốt, điêu luyện, tiếp, tính cách con người địa phương, mục<br />
có những câu mộc mạc, giản dị... nhưng đích ca hát...đã chi phối sinh hoạt trữ tình<br />
nhìn chung loại sau vẫn chiếm phần hơn. và dẫn đến đặc điểm này. Cũng có thể do<br />
<br />
19<br />
thực tế sưu tầm còn hạn chế, ghi chép văn luyến thương, tiếc nhớ... Hát kết thúc giúp<br />
bản còn rời rạc... nên người tiếp nhận chưa đôi bên cùng cảm thấy đẹp lòng, đỡ bị hụt<br />
tiếp cận được với hát đối đáp Nam Bộ ở hẫng khi buộc phải xa cách những người<br />
dạng đầy đủ và sống động như đã từng tồn bạn hát nhiều khi rất tâm đầu ý hợp với<br />
tại trước kia. Các công thức quen thuộc mình. Cuộc hát, đồng thời cũng là cuộc<br />
“Anh về...”, “Ra về...”... được sử dụng giao tiếp, rõ ràng đã đảm bảo được những<br />
không nhiều, mà phổ biến là cách đặt lời, nghi thức xã giao cần thiết.<br />
dùng chữ ít theo khuôn khổ: “Hai hàng lụy Dạng thức hát kết thúc còn là biểu hiện<br />
nhỏ ròng ròng, Chồng nam vợ bắc đau sinh động của những nét đẹp trong văn hóa<br />
lòng trời ôi, Còn một đêm nay nữa mai giao tiếp người Việt. Đó là những lời lẽ<br />
thôi, Giã từ em ở lại, anh hồi cố hương”, lịch sự, trang trọng, thân thiện, hiếu<br />
“Đất Châu Thành anh ở, Xứ Cần Thơ nọ khách..., là thái độ trọng tình (tình nghĩa,<br />
em về, Bấy lâu sông cận biển kề, Phân chia tình yêu quý hơn mọi thứ của cải, vật chất<br />
mai trước (trúc) dầm dề hột châu”... Ngôn trên đời; được ca hát với nhau rồi kết thành<br />
ngữ giao đối thường mang nhiều chất khẩu gia thất hay kết bạn... là ước mơ hạnh phúc<br />
ngữ, dân dã: “Ghe anh lui về Gia Định, Em mà mọi cuộc hát đều hướng đến), trọng nữ<br />
nhớ anh em thọ bịnh liền, Không tin anh (nữ được nhiều “ưu tiên” trong cuộc hát,<br />
hỏi lại xóm giềng đều hay”, “Anh về ở bển được tự do bộc lộ tâm tư tình cảm về mọi<br />
an bài, Cơm cháo qua ít bữa vài ngày em vấn đề trong xã hội, luôn có ứng đối nhạy<br />
ghé thăm”... bén, thông minh, số lượng lời hát giã biệt<br />
Như vậy, cùng là chia tay, dặn dò, bịn của nữ không thấp hơn của nam...), trọng<br />
rịn... nhưng câu hát giã biệt trong quan họ văn (ưa thích ca hát đối đáp, không muốn<br />
Bắc Ninh, hát phường vải Nghệ Tĩnh, hò dừng cuộc hát, người hát giỏi được đánh<br />
cấy, hò chèo ghe Nam Bộ... được hình giá cao....)... Dạng thức này ít nhiều đã góp<br />
thành và diễn xướng trong những bối cảnh phần ổn định, duy trì, củng cố những điểm<br />
khác nhau. Đối đáp khi hội hè, nghi lễ, vui trội trong văn hóa giao tiếp cộng đồng,<br />
chơi, lao động... có những cách thức không đem đến cho mọi người những bài học<br />
trùng lắp. Ở mỗi nhóm nhỏ, địa điểm và ngôn giao sinh động, hấp dẫn trên nhiều<br />
thời điểm tụ họp, môi trường sinh hoạt, phương diện. Khi tham gia cuộc hát, người<br />
cách thức tổ chức, cơ cấu nhóm hát, bài ta tiếp nhận những cái hay và hành xử theo<br />
bản sử dụng, trang phục, ngôn ngữ giao các khuôn mẫu đó.<br />
tiếp...đều có những nét riêng, tạo nên Dạng thức hát kết thúc cũng cho thấy<br />
phong cách độc đáo cho cuộc hát đối đáp ở sinh hoạt đối ca có quy ước, thể thức,<br />
từng nơi. truyền thống sáng tác và thưởng thức riêng.<br />
5. Cùng với các dạng thức khác (hát Có những yếu tố liên quan đến lề lối, bối<br />
mở đầu, hát thử tài, hát xe kết), hát kết thúc cảnh, nội dung diễn xướng đã in dấu trên<br />
góp phần tạo cho chỉnh thể cuộc hát được ngôn từ của lời hát. Khi những lời này<br />
toàn vẹn, đầy đặn, phong phú. Gặp gỡ rồi được cố định bằng văn tự, tách rời đời sống<br />
chia tay, yêu thương rồi tiễn biệt...những sinh động đã từng gắn bó hữu cơ, các dấu<br />
lời hát ở chặng cuối này phù hợp với tâm ấn trên có thể trở nên có ích trong việc giúp<br />
lý tiếp nhận của cả người hát lẫn người người đọc hiểu đúng, rõ, sâu về tác phẩm<br />
nghe, khép lại một cuộc hát với nhiều (xác định bối cảnh, xác định hệ thống lời<br />
<br />
20<br />
hát mà văn bản đơn lẻ kia là một thành tố trong tình hình không ít tuyển tập sưu tầm<br />
phụ thuộc, từ đó nhờ hệ thống mà hiểu về thể loại này hiện nay còn chưa chú ý<br />
thành tố và ngược lại). Sự hiểu biết về các nhiều đến việc sắp xếp các lời theo tiến<br />
dạng thức hát đối đáp nói chung, hát kết trình cuộc hát hay cung cấp những tình<br />
thúc nói riêng thật sự cần thiết để người huống thật cụ thể cho các văn bản đối ca.<br />
đọc “giải mã” hiệu quả các lời hát dân gian<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Đặng Văn Lung (2005), Lễ hội và nhân sinh, Nxb. Đại học Quốc gia, Thành phố<br />
Hồ Chí Minh.<br />
2. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên)<br />
(2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb. Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
3. Giang Thu - Traàn Saûn - Phạm Thị Huyền (2003), Tìm hiểu hội mở mặt Thủy Nguyên,<br />
hội hát đúm Hải Phòng, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.<br />
4. Lư Nhất Vũ - Lê Giang - Nguyễn Văn Hoa (1985), Dân ca Kiên Giang, Sở Văn hóa –<br />
Thông tin Kiên Giang xb.<br />
5. Mã Giang Lân - Nguyễn Đình Bưu (1976), Hát ví đồng bằng Hà Bắc, Ty văn hóa<br />
Hà Bắc xb.<br />
6. Ngô Đức Thịnh - Frank Proschan (đồng chủ biên) (2005), Folklore thế giới - một số<br />
công trình nghiên cứu cơ bản, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.<br />
7. Ngô Quang Nam – Xuân Thiêm (đồng chủ biên), (1986) , Văn hóa dân gian vùng đất<br />
Tổ, Sở Văn hóa thông tin Vĩnh Phú xb.<br />
8. Ninh Viết Giao (2002), Hát phường vải, Nxb. Văn hóa – Thông tin và Trung tâm<br />
Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.<br />
9. Sông Thao – Đặng Văn Lung (2007), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 4,<br />
quyển 2, Dân ca, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.<br />
10. Tô Ngọc Thanh (2007), Ghi chép về văn hóa và âm nhạc, Nxb. Khoa học xã hội,<br />
Hà Nội.<br />
11. Triều Nguyên (1997), Hò đối đáp nam nữ Thừa Thiên – Huế, Nxb. Thuận Hóa, Huế.<br />
<br />
* Ngày nhận bài: 24/1/2015. Biên tập xong: 24/4/2015. Duyệt đăng: 04/5/2015.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
21<br />
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn