Việc phụng thờ thánh Đản (vua Ba Vì) của người Mường
lượt xem 0
download
Việc phụng thờ thánh Đản, hay vua Ba Vì, là một phong tục văn hóa đặc sắc của người Mường, phản ánh đậm nét tín ngưỡng và tâm linh của cộng đồng này. Thánh Đản không chỉ được coi là một vị thần bảo vệ mà còn là biểu tượng của sức mạnh và sự khôn ngoan trong cuộc sống. Qua nghi lễ thờ cúng, người Mường thể hiện lòng biết ơn và sự kính trọng đối với tổ tiên và các vị thần linh. Bài viết này sẽ khám phá ý nghĩa và vai trò của việc phụng thờ thánh Đản trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Mường, cũng như ảnh hưởng của nó đến các thế hệ sau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Việc phụng thờ thánh Đản (vua Ba Vì) của người Mường
- NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl 35 I. GIỚI THIỆU ĐÒI NÉT VỂ THÔN KHÁNH CHÚC XÃ KHÁNH THƯỢNG Việc PHỤNG THỜ HUYỆN BA VÌ VÀ TRUYỀN THUYẾT THÁNH ĐẢN (vun BA vì) SƠN TINH K hánh T hượng là m ột xã m iền núi ở CỦA NGƯỜI MƯỜNG huyện Ba Vì, xã có 60% dàn sô" là người Mường, 30% là người Dao. Thôn K hánh (Trưởng hợp thôn Khánh Chúc thuộc xã K h á n h Thượng, có 100% dân Chúc, xã Khánh Thượng số là người M ường, thuộc ba họ: Đinh, N guyền, Hà, họ Đ inh là dông n h ấ t. huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây) T ruyền th u y ế t về đức T h á n h T ản ở đây LÊ THỊ HIỂN*’’ vê cơ ban giông nhu' các tru y ề n th u y ế t ở các vùng khác, n h u n g củng có một vài chi tiêt khác hiệt. D ân cu' ỏ dây kê rằn g , ngày xua, ã có m ột thời kì lịch sử V iệt - M ường Đ chung. Lúc bây giờ, hai d ân tộc có chung lịch sử, chung v ăn hoá, ngôn có m ột người con gái con n h à nghèo, lại xấu nên ch an g có ai lây. Bỗng n h iên cô chửa m à ngữ, dân làng không b iế t chửa vối ai. Theo lệ phong tục và ch u n g địa b àn cư trú. Có thê làng thì cô sẽ bị b ắ t vạ n h ư n g vì n h à nghèo nói: V iệt và M ường là a n h em sinh đôi. nên củng ch an g có gì để nộp cho làng. Bởi N hiều giá trị văn hoá cô của thoi Việt vậy, dê giữ d a n h tiê n g của làng người ta Mường chưng dược người a n h em Mường b ắ t cô đi đày. Cô bị đ u a vào ó tro n g đồi bảo lưu theo quy lu ậ t hoá th ạch ngoại biên H an g H ùm , nơi đó có r ấ t n h iều cọp beo. Họ vê văn hoá, tro n g lúc đó, người V iệt đã bị dựng cho cô m ột tú p lều, rồi bỏ dó ra về. đánh m a t tro n g quá trìn h H án hoá, dưối Người ta tin rằ n g cô không bị ch ết đói thì nghìn năm Bắc thuộc. Tiêu biêu cho các giá cũng bị cọp beo ăn th ịt. T h ế nhúng, cô lại trị dó là th ầ n thoại V iệt — M ường'1’ và sử dược nhiêu con v ậ t tro n g rừ n g chăm sóc. thi V iệt - M uống Đẻ đ ấ t đẻ nướci2\ H ai anh N gày ngày cọp, vượn đem thức ăn về và đêm canh giữ bảo vệ cô. í t làu sau, cô dẻ em Việt - M ường cùng có nền v ăn hoá tín được m ột đứa con, cọp beo lại chăm sóc ngưỡng chưng, tiêu biểu là việc thờ Sơn cho hai mẹ con cô. Cho đến b ây giờ ở gần T inh (hoặc T h á n h T ản , hoặc v u a Ba Vì). dồi H ang H ùm vẫn còn p h iến dá in lại dấu N hiều nhà khoa học đã đê cập đến vấn đê ch ân cả người và cọp beo... này như T rầ n Quôc V ương'” , Ngô Đức Các cụ còn tru y ề n tụ n g lại rằn g , bà mẹ T h ịn h " ’, N guyễn T ừ C h i'1 ’. đó chính là Đ inh T hị Đen, người Mường, T hay cho n h ậ n đ ịn h vê lí th u y ế t và đổ còn người con được sin h ra tro n g rừ n g dó là cụ th ể hoả lí th u y ế t V iệt _ M ường chưng, N guyễn T u ấ n (đức T h á n h T ản Viên). chúng tôi giối th iệ u việc thờ p h ụ n g T h án h II. CÁC HÌNH THỨC THỜ THÁNH ĐẢN T ản ổ thôn K h án h Chúc, sử dĩ chọn K hánh Chúc vì thôn này h iện nay 100% người 1. Thờ chung ở các ban thờ gia Mường cú trú , là m ột trư ờ n g họp không có đình nhiều ở Hà Tây. H iện nay, ở th ô n K h án h Chúc h ầ u như tấ t cả các gia đình dểư thờ cúng đức T h án h T ản. Người ta thờ T h á n h T ả n ở b an thờ tại NCS. Viện N ghiên cứu Văn hoá gia dinh, thờ tại b à n thờ của gia tiên, khi
- 36 LÊ THI HIỂN cúng lễ bao giò' cũng mòi T h á n h ăn trước. 2. T hờ ở c á c g ia đ ìn h có "réng" r iê n g Bài cúng như sau: Mời các ông ở trê n đền H iện nay ở K h án h Chúc vẫn còn một sô T rắn g (đền Thượng thò' đức th á n h T ản ở Ba gia đình thờ T h á n h T ản ỏ tro n g n h à và có Vì) về hưởng lễ và chứ ng giám lòng b à n thờ riêng thờ Ngài. Điển hình là n h à bà th àn h . D ần xóm K h án h Chúc Đồi. Bà kể rằng, việc Lễ cúng N gài vào các ngày rằ m và thờ cúng này là do các cụ tru y ề n lại. Theo bà mồng một, thư ờ ng chỉ cúng hoa quả. Đặc cho biêt, việc cúng T h á n h T ản được tiên b iệt n h ấ t là lễ cúng vào m ồng 5 th á n g 5 h à n h vào các ngày rằm , mồng một hàng (cúng dư a hấu), rằ m th á n g 7 (có b á n h th áng. Lễ cúng thường là hoa quả. chuôi), lễ cúng cơm mới (m ồng 10 th á n g Đặc b iệ t là lễ cúng vào rằ m th á n g 7. 10), và cúng 29 và 30 tết. Vào thời diêm này, cỗ cúng n h ấ t đ ịn h phải Cỗ cúng T h á n h vào dịp tế t có: đu đủ có chuôi. Trước đây người ta kiêng ă n chuôi xanh, bổ th à n h ba, cắt k h o a n h và xếp giống trước rằ m th á n g 7, chỉ sa u khi cúng T h á n h như th ủ lợn đ ặ t lên trê n , m ột đĩa b á n h xong th ì mới được ăn. Các cụ kể rằng, đã có chay không n h â n , m ột đĩa b á n h trô i không người ăn trước khi cúng nên bị p h ạ t, người n hân, 12 cái b á n h chư ng không n h ân . đó đã bị p h á t rồ (con d â u bà Dần). S au đó Ngoài ra còn có m ật, xôi, hoa q u ả và ru'Ợu. p h ả i th ắ p hương xin T h á n h th ì mới được N guyễn H ữu Thức cũng ghi n h ậ n lỗ th a. C ũng có lẽ vì th ế m à n h à bà D ần vẫn v ật dâng cúng cua người M ường lên Tam vị còn thờ T h á n h và bà cũng cho b iết vẫn m ãi Đức T h á n h ở đền T ru n g có món đặc biệt là m ãi thò T h á n h T ả n tro n g n h à của m ình. đu đủ xanh để cả vỏ luộc chín: “T rong số lễ B àn thờ N gài là m ột tấ m đ a n bằn g nứa vật dâng thò Đức T h á n h T ản, ch ú n g tôi đặc gọi là cái "réng". B àn thờ được đ ặ t ở dưới biệt chú ý đến m âm lễ củ a người M ường có đòn ta y thú' ba tín h từ đòn nóc trở xuống O sản v ậ t là đu đủ x a n h h á i ở rừ n g đê cả vỏ gian chính giữa, ngay s á t cạnh treo bức luộc chín”(< Tác giả đã không giải thích, đu ;). thượng đắng tôi linh th ần . T rên bàn thờ đủ x an h cả vỏ là tượ ng trư n g cho th ịt lợn, được trả i m ột tấm vải đỏ, trê n đó có đ ặ t một m à vỏ là da. ống nứa th a y cho b á t hương, các lễ v ậ t dâng cúng thườ ng đ ặ t ở b àn phía dưới vì "réng" r ấ t cao. Các cụ kể rằn g , cái "réng" ỏ' trê n thờ ba vị vua cha ở trê n n ú i vì các ngài ngự cả tro n g n h à m ình nữa. Các N gài đã có công dạy d ân làm cửa làm n h à, làm ruộng làm nương, cày cấy để m à sinh sống. T iếng M ường gọi các N gài là vua ông, v u a cha, vua Ba Vì. Các vị được p h ân công á n ngữ m ặ t tây nam của Tổ quốc, giúp vua chông giặc ngoại xâm . Theo sự Lề hội cồng chiêng của người Mường ớ Tân Lạc, Hoà Bình. Ảnh: PHẠM MINH TÂN tru y ề n tụ n g th ì đó là giặc từ nước ngoài tới.
- NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổl 37 Lễ cúng tro n g n h à được coi trọ n g n h ấ t trồng nhiêu bông, r ấ t đẹp. D ân k h a i canh ở là cúng rằm th á n g 7 và 29 th á n g chạp. Đây đây đều là họ Đinh, họ dựng đình và trồng ở là lề chay, lễ cúng gồm có: dây hai cây đa, bốn cây thông, cho đến nay, - B ánh chuôi, còn gọi là b á n h cặp, vì hai cây da cô th ụ vẫn còn. rấ t xanh tót, bánh etude làm th à n h từ n g cặp. N guyên H iện nay cái tê n Đồi Bông, dã dược liệu đê làm b á n h gồm chuôi và bột. Chuôi th a y bàng K h án h Chúc, ơ dinh K hánh lá m ật chín, th a y cho m ật, nhào vối bột Chúc đ ặ t bôn ngai, gồm có: Đệ N h ấ t th iên nếp. Củ hai nắm bột làm th à n h một cái vương (N guyễn T u ấn ), Đệ N hị th iê n vương bánh, gọi là b á n h chuôi. Các cụ kể rằng, (Nguyền Hiển), đệ Tam th iên vương Nguyễn trước đây, vào th á n g 7 ám lịch (khi chưa Sùng và bà mẹ nuôi của Đức T h á n h là Ma làm lễ cúng đức th á n h T ản) d ân làng T hị c a o Sơn. không ai được ă n chuối. Chuôi được nhào T rong ngày lễ, các nghi thức được vái bột n ặ n th à n h b á n h và đồ chín. Đây là c h u ẩ n bị r ấ t trịn h trọ n g với niềm th à n h bán h của mẹ vợ đúc T h á n h T ản. Trước khi k ín h sâu sắc. S au k hi các lễ v ật đã dược di trậ n Ngài đến chào mẹ vợ, không kịp ăn c h u ẩ n bị chu đáo, cụ từ đọc m ột bài cúng tết, vì thế, mẹ vợ đức T h á n h dã làm cái lễ bằn g tiến g M ường, nội d u n g như sau: ấy đê cho con rê di trậ n ăn. "Dạ, dạ, chấp ta y con tâ u lạy cho đến - Đu đủ xan h dể cả vỏ luộc chín, th ay Tam VỊ đức T h á n h T ân Viên Sơn, Tứ vị cho th ịt lọn, vỏ du đủ tượng trư n g cho da Due T h á n h T ản V iên Sơn (cả mẹ nuôi của lợn. Ngài), n h à ở trê n dền đài ngai vàng trá n g Các gia dinh thờ N gài trê n "reng" ỏ' bạc. Hôm nay là ngày... mối tâ u đến nhà trong nhà như vậy th ì b à n thờ gia tiên dược Người. C h ú n g con có lỗ v ậ t là: ... tâ u đến đặt ỏ dưới b à n thờ dức T h á n h và khi cúng n h à Người dể N gài đi đến nơi vổ đến chôn, gia tiên bao giờ cũng trìn h Đức T hánh đến của tại bản gia, đến dinh dã thờ nhà trước. Các cụ còn giải thích th êm rằng, ngài từ xưa đên nay, đê ngài bưóc ch ân lên "réng" phải đ ặ t ỏ g ian giữa thì mối là trê n ban, đê xem chỗ vị nào ngồi vào vị ấy. "réng" thờ T h á n h T ản . T rong gia dinh Sau xin n h à Người chứng giám lòng người M ường còn có một "réng" nữa, ở m ãi th à n h ...”. trê n nóc. Đây là "réng" (cũng gọi là ban S au dó cụ tù xin ám dương, nếu được thờ) thờ ông cô bà m ãn h . B an thò' này nhỏ thì tin tương N gài dã về. Còn nếu như đã và yếu ớt, chỉ đốn ngày lễ người ta mới bắc xin m à ch u a được thì p h ả i tiếp tục kêu cầu, th a n g trèo lên, d ặ t cơi trầ u b á t nước và xin tiêp bao giờ dược mới then. châm hương. Ngoài ra, ỏ' bên trá i gian nhà còn m ột b an thờ nữa, cũng có khi người ta Tiếp dến là các cụ moi N gài ăn trầ u , van gọi là "réng", b an thờ này thò' ông vua xin Ngài p h ù hộ cho mọi người khỏe m ạnh bếp (thờ ông công) ch ăn nuôi gia súc được n h iều , làm ruộng nương dược tốt, n h iều cơm nhiêu lúa, phù 3. Thờ ở đ ìn h (d in h K h á n h Chúc) hộ cho việc đi học được sáng. v ề lịch sử của đ ình: Các cụ có tru y ề n L ễ cúng ngày 25 th á n g chạp: Đây là lại rằn g , ngày xưa, m ột sô’ d â n ở Bi V ang ngày đóng cửa rừng. Vào ngày này các cụ T hàng Động đến đày, th ấ y phong cảnh đẹp, làm th ủ tục tắm b áu (tiêng M ường gọi là dồng ruộng tót, mối d u n g lại và dựng dinh. thăm bán), tức là vệ sin h sạch sẽ, rử a ngai. Lúc dầu, đình có tên là dinh Dồi Bông, ó' T rong nghi thúc tấm báu, ph ải d ù n g núốc làng Đồi Bông. Có tên này, bởi lẽ ở dày sạch và k h ă n mơi. Lễ cúng gồm có:
- 38 LÊ THI HIÊN R ằm th á n g 7 ở dây củng có cúng ch ú n g sinh n h ư ở m iền xuôi. Ngoài các lễ vật trê n còn có cháo cho ch ú n g sinh, và cành xoan bóc vỏ, c h ặ t th à n h từ n g khúc rồi bó lại làm th à n h "vàng". L ễ cú n g ngày 10 th á n g 10: còn gọi là cúng cơm mới. Vụ gặt, d â n làn g bao giờ cũng làm lễ cơm mới cúng N gài. Các cụ kể rằn g , lễ cúng cơm mới thư ờ ng được tô chức vào ngày 10 th á n g 10. Thiêu nữMưòhg, Tản Lạc, Hoà Binh. Ảnh: PHẠM MINH TÂN Dù b ấ t kì lí cìo gì người ta c ũ n g k h ô n g ă n cơm gạo mối - B án h chay gói lá dong đỏ không n h â n trước khi cúng T h á n h , ng ay cả rơm cũng - Bí đao (nêu không có bí đao thì th ay không được cho tr â u bò ă n k h i lễ cơm moi bằng đu đủ xanh) đê cả vỏ luộc, rồi th ái, ch u a được th ự c hiện. Trước đây, đã có khi xếp trò n th a y cho th ủ lợn. vì sơ s u ấ t m à cho tr â u bò ăn rơm trước, th ế là tr â u bò lại bị cọp vồ. - M uôi vừng (đê chấm với đu đủ xanh) N gay cả bây giờ, nếu ai không suy nghĩ - Lá đu đủ đồ chín m à nói p h ạm tối T h á n h thì ch ín h nguôi dó - M ậ t (đê chấm b á n h chưng) sẽ tự vả vào mồm m ình cho đên gãy răng. S áng 30 th á n g chạp có th êm lễ m ặn là G ần dây ở tro n g th ô n đã có m ột trư ờ ng họp ván xôi gà. C hủ tê (cụ từ) p h ả i tắ m g iặ t n h ư vậy. sạch sẽ, khi cúng, p h ả i để ta y cao che N gày xưa, các cụ p h â n chia trách m iệng, h ay nói cách khác là che luồng k hí nhiệm r ấ t rõ ràn g , ví dụ: ch uyên biện thì có từ m iệng ra, không được h ạ tay th ấp . trá c h n h iệm mổ lợn, làm cỗ, xếp sắp còn L ễ cúng răm th á n g giêng: R ằm th á n g p h ụ biện th ì di vác nước, nhóm bếp phụ giêng mở hội k h a i x uân, ngoài tế lễ còn có việc cho chuyên biện. Có m ột ông (ông X) các trò vui n h ư ném còn, bịt m ắ t b ắ t dê, lợi dụng đi vác nước đã lấy m ột m iếng th ịt b ắn nỏ, v ậ t h ầ u T h á n h (vật thờ), đ á n h đu của ông chuyên b iện đem r a chỗ lây nước ba cọc... giấu vào Ống nước. Tôi hôm dó có chín anh phiên nằm ỏ' điếm phiên, ông X nằm giữa L ễ cúng răm th á n g 7: Các lễ v ậ t gồm có thì bị cọp n h ả y vào bắt. bánh chuôi, đu đủ xanh... (giông như lễ v ật cúng vào dịp này tạ i các gia đ ìn h có thờ đức Các câu chuyện lin h th iê n g vê' Ngài ở T h á n h T ản tro n g nhà). N goài ra cúng ỏ đây r ấ t nhiều. đình có th êm m ăn g n ứ a luộc và m uối riềng. T uy N gài nghiêm khắc n h ư vậy như ng Củ riềng được ruôi ra (tức m ài nhỏ ra) rồi vẫn r ấ t thư ơ ng dân. Theo lệ củ là cúng cơm trộn muôi. M uôi này có m àu vàng thơm , mối ngày 10 th á n g 10 n h ú n g bây giờ 10 cay r ấ t h ấp d ẫn. Lễ cúng có xôi, gà, rượu, th á n g 8 đã g ặ t lú a nếp và d â n đã được sử bán h m ật n h â n vừng. d ụ n g cơm gạo mối, ngài dại xá cho con dân.
- NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỐI 39 m iễn là tru n g th à n h , nghiêm túc. Lễ cúng thờ T h á n h Đ ản làm T h à n h hoàng làng 0 vào mồng 10 th á n g 10 thì cà làn g đều cúng, K hánh Chúc không rõ từ bao giờ. Tuy trước h ê t là cúng N gài, sa u là cúng gia tiên. n h iên theo các b ản th ầ n sac còn lưu giữ Người ta mời N gài vê' hưởng lề trước, saư được thì Tam vị tôn th ầ n ở đây dược sắc đó mới trìn h và mòi tố tiên. phong sớm n h ấ t là ngày 11 th á n g giêng Ngoài các lỗ cúng trê n , ở đình còn tổ năm Tự Đức th ứ 6 (1853). S au dó dược liên chức cúng đặc b iệt vào rằ m th á n g chạp tục phong sắc tro n g các đợt: (tông két một năm , trìn h n h à T h án h , tạ - N gày 24 th á n g 11 năm Tự Đức th ứ 33 ơn). (1880). III. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ - N gày 1 th á n g 7 năm Đồng K hánh thứ Qua hiện tượng thờ T h á n h Đ ản ở làng 2 (1887). toàn M ường K h án h C húc có th ể r ú t ra m ấy - N gày 11 th á n g 8 năm Duy T ân th ứ 3 n h ậ n xét: (1909). 1. Việc người M ường thờ T ả n Viên Sơn - Ngày 25 th á n g 7 n ăm K hải Đ ịnh thứ T h án h là có thực và r ấ t phô biên 0 địa 9 (1924) phương. Điếu này k h a n g định là từ xa xua T ấ t cả là n ám lẳ n và tro n g dợt điều tra nguôi Việt và người M ường ch u n g m ột vị vô' T h à n h hoàng, do Viện Viễn Dông Bác cổ th ầ n tô. H ình th ú c vốn có từ xưa là thờ ở P h á p chủ trương, đ ã đưực k h a i báo ngày 5 từng gia đình, có bàn thờ riêng, đơn sơ, gọi th á n g 4 năm 1938. là “róng". Vê sa u Sơn T h á n h được nh ập vào 2. Truyền th uyết về Đức Thánh ở phôi tự vói gia tiên , n h ư n g khi k h a n phải k h ấn N gài trước tiên. đây còn giữ được tính cỏ sơ, chất phác. T ruyện kê rằng, mẹ của Dức T h á n h nghèo, Theo chúng tôi, đây là h ìn h thức cổ. lại xấu. không ai lấy và đã có chửa bất họp N guyền H ữu Thức cũng có ý kiến n h u vậy p háp, làn g đày vào đồi H ang H ùm . và còn chỉ ra rằng, các lễ v ậ t d â n g cúng có dấu vết từ thời tín ngưỡng phồn thực: “Các T rường hợp này cũng thuộc vê mô tip lễ v ật dâng T h á n h T ản ít khi th iế u vắng có m ang và ra đời b ấ t thư ờ ng n h ư n g không hai th ứ b á n h là b á n h dày d ẹt đã trò n lại d ù n g các th ủ ph áp hoa mĩ như, có rồng trắ n g và b á n h chư ng làm b ằ n g gạo nếp q u ấ n rồi cảm ứng có m ang, hoặc là d ặ t mộ không n h ân , bọc lá dong cuộn hình trụ p h á t rồi có m ang. N hữ ng th ủ pháp hoa mĩ tròn. N hữ ng đồ lễ n ày người d â n đã quen này chịu ả n h hưởng của các luồng tư tưởng làm bao đời nay. Các tậ p tục n êu trê n đã ngoại n h ậ p n h ư th u y ế t phong th u ỷ và x u ấ t gợi chúng ta nghĩ đến nghi thứ c thờ T h á n h hiện m uộn vê sau. T ản buổi dầu ở tro n g ngôi n h à của người 3. Đ iều đặc biệt là ngoài hình thức dân; B ánh chưng chay h ìn h trụ tròn, bán h thờ ở đình làng còn có hình thức thờ ở dày d ẹt trắ n g , đầy ch ẳn g p h ả i là ưóc vọng các gia đình n h ư trê n đã trìn h bày. H ình vế sjự p h ồ n th ự c đó sao ?”l7) thức này d ần d ầ n có sự ch uyên biến từ chỗ H ình thức thờ th ứ ba - thò ở d inh là thờ riêng đến chỗ phôi tự với gia tiên. Và T h à n h hoàng của làng. Có th ể đoán định là theo N guyễn H ữu Thức th ì "H iện nay, ít hình thức nãy có m uộn hơn việc thò ỏ gia n h à còn giữ tục thờ này, nh ư n g mỗi khi gia dinh, chỉ x u ấ t hiện khi ở m iền xuôi đã có đình xảy ra việc gì hệ trọng, họ không quên tục thờ T h à n h hoàng làng, theo các tà i liệu sửa lễ có đu dủ x a n h và dĩa m uôi vừng lên hiện nay thì sởm n h ấ t là th ế kỉ XVI. Tục dền T ru n g kêu cầu T h á n h T ản "IS).
- 40 LÊ THI HIỂN Việc dâng cúng ở gia đình được thực - Cụ Nguyễn Văn Để hiện n h iều kì tro n g m ột năm . Cú' ngày rằm , - Cụ Nguyễn Phú Hạt, 01 tuổi mồng 1, ngày 5 th á n g 5, rằm th á n g 7, ngày - Cụ Nguyễn Thị Việt. 61 tuôi 10 th á n g 10 (cúng cơm mới), ngày 29 và 30 - Cụ Đinh Thị Dần, 67 tuổi tết. - Ong Nguyễn Văn Trung. 56 tuổi N hư vậy T h á n h Đ ản có vai trò r ấ t - Ông Nguyễn Đăng Trinh. 48 tuổi q u an trọ n g tro n g đời sông tâ m linh của - Õng Đinh Văn Nho, giảo viên trường đồng bào M ường, có th ê nói vê' tín h phổ cập Trung học cơ sỏ. còn cao hơn tro n g nguôi V iệt (Kinh) hiện Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn ông Long, nay. các vị nói trên và nhân dân Khánh Chúc. K iên n g h ị (1) Phan Ngọc và Phan Đăng Nhật, "Thủ Đức T h á n h có vị tr í q u a n trọ n g và việc xây dựng lại hệ thông huyền thoại Việt Mường”, phụng thờ được phổ cập rộng rã i tro n g đời Tạp chí Vân hoá dân gian, Hà Nội. 1991, sô 1 và sông tâ m lin h người M ường. Trước dây các sô’ 2. vị vua đã từ ng tôn phong n h iều lần với (2) Phan Ngọc, “Qua Đẻ dất đẻ nước ta thấy nhữ ng linh vị cao quý: Bảo An C hính Trực cả một nền văn hoá cô đại Việt Mường”, trong thượng đẳng th ầ n , Cứu quổc hộ dân, Bảo sách Tuyên tập truyện thơ Mường Thanh Hoá, An C hính Trực H ựu T h iện thượ ng đẳn g tập 1, Sỏ Vãn hoá thông tin Thanh Hoá, Nxb. Khoa học xã hội, 1986. th ần , Dực Bảo T ru n g H ưng thượ ng đẳn g th ần... T h ế m à nay, các cụ và n h â n dán Phan Đăng Nhật: “Trong mo lễ tang có một K hánh Chúc đã đề nghị chính quyền ta xếp pho thần thoại sử thi Việt Mường”. Tạp chí Văn hoá dân gian, Hà Nội, 1995. sô 4. hạn g di tích văn hoá lịch sử từ lâu mà chưa được đáp ung. (3) Trần Quốc Vượng: Tổng kết hội thảo vê' Sơn Tinh và vùng văn hoá cô Ba Vì, trong sách, K ính m ong n g à n h v ăn hoá xêp h ạ n g Sơn Tinh và vùng văn hoá cô Ba Vì, Sơ Văn hoá tôn vinh Đức T h á n h n h ư trưóc đây các thông tin Hà Tây xuất bản năm 1997. triề u v u a đã là m .n (4) Ngô Đức Thịnh, “May ghi nhận về L.T.H Thánh Tản Viên trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, trong sách Sơn Tinh và vùng văn hoá cô Ba Vì, Sở Văn hoá thông tin Hà Tây xuất bản năm 1997. CHÚ THÍCH (5) Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu * Bài này dựa vào tài liệu của cuộc khảo sát văn hoá và tộc người, Nhà xuất bản Văn hoá tại thôn Khánh Chúc do tác giả bài viêt tiến dân tộc, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội, hành trong đợt điên dã hai ngày (22 và 23 tháng 12 năm 2004). Người tiền trạm liên hệ với địa 2003. phương và hưởng dẫn địa diêm là ông Nguyễn (6) Nguyền Hữu Thức, “Tập tục và truyền Thanh Long, học viên hệ tại chức, Khoa Quản lí thuyết ở đền Thượng. Trung, Hạ thờ Tan Viên văn hoá, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội. Các trên núi Ba Vì”, trong sách, Sơn Tinh và vùng cụ cao tuồi và các ông bà ở thôn Khánh Chúc đã văn hoá cô Ba Vì, Sỏ' Văn hoá thông tin Hà Tây nhiệt tình cung cấp thông tin: xuất bản năm 1997, tr.91. - Cụ Đinh Viết Luỹ, 81 tuổi (7) , (8) Nguyễn Hữu Thức, “Tập tục và - Cụ Nguyễn Văn Tài, 83 tuổi truyền thuyêt ỏ đền Thượng. Trung, Hạ thò' Tản - Cụ Đinh Văn Thái. TI tuổi Viên trên núi Ba Vì”, trong sách Sơn Tinh và - Cụ Nguyễn Đăng Nghĩa vùng văn hoá cô Ba Vì, Sđd. t.r.98
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn