Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO HELICOBACTER PYLORI<br />
Ở TRẺ EM: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI<br />
VÀ HIỆU QUẢ TIỆT KHUẨN CỦA PHÁC ĐỒ OAC.<br />
Nguyễn Cẩm Tú*, Phạm Thị Ngọc Tuyết*, Nguyễn Anh Tuấn**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu. Viêm loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori (HP) ở trẻ em có những điểm khác so với người<br />
lớn. Nghiên cứu này nhằm mô tả những biểu hiện lâm sàng, bất thường trên nội soi và bước đầu khảo sát hiệu<br />
quả tiệt khuẩn của phác đồ đầu tay OAC (omeprazole, amoxicilline, clarithromycin) ở trẻ em.<br />
Đối tượng và phương pháp. 99 trẻ gồm 46 nam và 53 nữ được chẩn đoán viêm loét dạ dày tá tràng bằng<br />
nội soi, xác định HP bằng urease test, sinh thiết có vi khuẩn và có kháng nguyên HP trong phân sẽ được hỏi<br />
bệnh, khám lâm sàng và điều trị bằng phác đồ OAC. Sau 2 tuần ngưng thuốc hoàn toàn, các biểu hiện lâm sàng<br />
và HP trong phân được đánh giá lại.<br />
Kết quả. Triệu chứng thường gặp nhất là đau bụng (92,9%). Hơn 50% trẻ có người thân đau dạ dày, đa số<br />
là ba mẹ. Nội soi biểu hiện viêm dạ dày 64,6%, viêm cả dạ dày và tá tràng 25,3%, loét tá tràng 10%. Viêm dạng<br />
nốt và sung huyết thường gặp nhất. Đa số trẻ cải thiện triệu chứng sau điều trị. Tiệt trừ HP với phác đồ OAC<br />
đạt 51,5%.<br />
Kết luận. Viêm loét dạ dày tá tràng do HP ở trẻ em biểu hiện triệu chứng không đặc hiệu. Sau điều trị bằng<br />
phác đồ OAC, 48,5% trẻ vẫn còn nhiễm HP.<br />
Từ khóa. Helicobacter pylori, viêm loét dạ dày tá tràng, tiệt khuẩn HP.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
HELICOBACTER PYLORI INDUCED GASTRITIS AND PEPTIC ULCER DISEASE IN CHILDREN:<br />
CLINICAL FEATURES, ENDOSCOPIC FINDINGS AND EFFICACY OF OAC REGIMEN IN<br />
ERADICATION THERAPY<br />
Nguyen Cam Tu Pham Thi Ngoc Tuyet Nguyen Anh Tuan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 294 - 301<br />
Objectives. There are many different features in Helicobacter pylori induced gastritis and peptic ulcer<br />
disease between children and adults. The aim of this study was to describe the clinical presentation, endoscopic<br />
abnormalities and preliminary evaluation of the efficacy of the first-line therapy in HP eradication in children.<br />
Methods. A total of 99 children (46 boys and 53 girls) were diagnosed by upper endoscopy to have gastritis<br />
and peptic ulcer disease. HP determination based on positive rapid urease test, histologic findings. All these<br />
children were treated by OAC regimen. Stool antigen was tested before starting therapy and 2 weeks after<br />
removal of medication. Clinical features, medical history, family history, major pre- and post-treatment<br />
symptoms and endoscopic findings were recorded.<br />
Results. The most frequent symptom is abdominal pain (92,9%). More than 50% children have a positive<br />
family history of epigastric pain, especially parents. Endoscopy reveal gastritis 64,6%, gastritis associated with<br />
duodenitis 25,3%, duodenal ulcer 10%. Nodular and erythematous gastritis are common in children. Major<br />
<br />
* Khoa Tiêu Hóa – Bệnh Viện Nhi Đồng 2<br />
Tác giả liên lạc:<br />
<br />
294<br />
<br />
**<br />
<br />
Bộ Môn Nhi – Đại học Y Dược TPHCM<br />
<br />
Email: mikamiyds@yahoo.com.vn; ĐT: 0909556063<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
symptoms are improved after treatment. The HP eradication rate with OAC regimen is 51.5%.<br />
Conclusions. Clinical manifestations of HP induced gastritis and peptic ulcer disease in children are<br />
unspecific. 48,5% patients were still infected by HP after treatment.<br />
Keyword. Helicobacter pylori, gastritis, peptic ulcer disease, HP eradication.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
HP hiện diện trong dạ dày trên 50% dân số<br />
thế giới đa số nhiễm từ nhỏ hay ở tuổi thành<br />
niên. Tại các nước đang phát triển tần suất<br />
nhiễm HP khá cao. Ở Việt Nam hơn 70% dân số<br />
người lớn khỏe mạnh nhiễm HP chưa có nghiên<br />
cứu nào tầm soát tỉ lệ nhiễm HP ở trẻ em.<br />
Về điều trị phác đồ kinh điển đầu tay trong<br />
viêm loét dạ dày tá tràng do HP ở trẻ em bao<br />
gồm 3 thuốc phối hợp: 2 kháng sinh và 1 kháng<br />
tiết acid trong đó thường dùng nhất là<br />
Omezprazole Amoxicillin và Clarithromycin.<br />
Gần đây nhiều nghiên cứu cho thấy thất bại<br />
điều trị với phác đồ trên đang ngày càng cao<br />
hiệu quả tiệt khuẩn HP từ 80% còn 60% (16 27).<br />
Tại Việt Nam theo nghiên cứu của Phạm<br />
Trung Dũng năm 1996 – 1997 tỉ lệ viêm loét dạ<br />
dày tá tràng ở trẻ em có biểu hiện triệu chứng<br />
đường tiêu hóa trên là 396% trong đó 444%<br />
nhiễm HP (30). Năm 2004 một nghiên cứu khác<br />
của Nguyễn Văn Bàng cho thấy tỉ lệ nhiễm HP ở<br />
trẻ có triệu chứng tiêu hóa trên là 667% trong<br />
đó tỉ lệ nhiễm HP ở trẻ có tổn thương dạ dày<br />
qua nội soi là 70% ở trẻ có tổn thương tá tràng là<br />
952% (29). Những nghiên cứu khác gần đây ở trẻ<br />
em đề cập đến đặc điểm giải phẫu học (2003) (28)<br />
giá trị các xét nghiệm chẩn đoán (2006) (24) biến<br />
chứng xuất huyết tiêu hóa ở trẻ nhiễm HP (2008)<br />
(26) so sánh hiệu quả phác đồ điều trị (2006) (27)<br />
đau bụng mãn và nhiễm HP (2009) (14) nhưng<br />
chưa có nghiên cứu nào mô tả đặc điểm lâm<br />
sàng cũng như tình hình hiệu quả điều trị HP<br />
trong viêm loét dạ dày tá tràng ở trẻ em.<br />
Từ thực trạng nêu trên nghiên cứu này<br />
được tiến hành nhằm khảo sát đặc điểm lâm<br />
sàng sang thương đại thể trên nội soi và hiệu<br />
quả tiệt khuẩn của phác đồ OAC trong viêm loét<br />
dạ dày tá tràng do HP ở trẻ em nhập viện từ<br />
01/2009 đến 09/2009 tại bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu tiền cứu mô tả hàng loạt ca.<br />
<br />
Dân số nghiên cứu<br />
Bệnh nhi viêm loét dạ dày tá tràng do HP<br />
nhập khoa Tiêu Hóa bệnh viện Nhi Đồng 2 từ<br />
01/2009 đến 09/2009.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
- Bệnh nhi có biểu hiện viêm loét dạ dày tá<br />
tràng xác định qua nội soi.<br />
- Mô học mẩu sinh thiết niêm mạc dạ dày<br />
có HP.<br />
- Kháng nguyên HP trong phân (HPSA)<br />
dương tính.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
- Bệnh nhi đã được chẩn đoán và điều trị<br />
nhiễm HP trước đó.<br />
- Bệnh nhi đã được điều trị kháng sinh ức<br />
chế bơm proton anti H2 thuốc NSAIDs hay<br />
aspirin trong 4 tuần trước nội soi.<br />
- Không được điều trị phác đồ OAC.<br />
Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn sẽ được hỏi bệnh<br />
khám lâm sàng điều trị theo phác đồ OAC và<br />
được đánh giá lại lâm sàng và kiểm tra HP trong<br />
phân sau 2 tuần ngưng thuốc hoàn toàn.<br />
Thu thập dữ liệu và xử lý bằng phần mềm<br />
Stata 10.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm bệnh nhân<br />
Từ 01 – 09/2009 tại bệnh viện Nhi Đồng 2 có<br />
hơn 200 trẻ nội soi chẩn đoán viêm loét dạ dày<br />
tá tràng do HP. Tuy nhiên chỉ có 99 trẻ đủ tiêu<br />
chuẩn được đưa vào nghiên cứu. 99 bệnh nhi<br />
gồm 46 nam (465%) và 53 nữ (535%) được nội<br />
soi chẩn đoán điều trị và theo dõi đầy đủ với độ<br />
tuổi trung bình 75 tuổi lớn nhất 15 tuổi nhỏ<br />
nhất 3 tuổi. Đa số bệnh nhi đến từ TPHCM<br />
<br />
295<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(636%) còn lại từ các tỉnh thành rải rác (363%)<br />
chủ yếu là Đồng Nai và Bình Dương.<br />
Bảng 1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu (N = 99).<br />
Đặc điểm chung<br />
Tuổi<br />
< 5 tuổi<br />
5 – 10 tuổi<br />
>10 tuổi<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Địa chỉ<br />
TPHCM<br />
Tỉnh khác<br />
<br />
Số trẻ<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
21<br />
66<br />
12<br />
<br />
21,1<br />
66,7<br />
12,1<br />
<br />
46<br />
53<br />
<br />
46,5<br />
53,5<br />
<br />
63<br />
36<br />
<br />
63,6<br />
36,3<br />
<br />
Biểu hiện lâm sàng<br />
Bảng 2. Các triệu chứng lâm sàng trước và sau điều<br />
trị (n=99).<br />
Số trẻ (tỉ lệ %)<br />
Trước điều trị Sau điều trị<br />
Đau bụng<br />
92 (92,9)<br />
42 (42,4)<br />
Ói<br />
46 (46,5)<br />
9 (9,2)<br />
Ói máu<br />
13 (13,3)<br />
0<br />
Buồn nôn<br />
32 (32,3)<br />
3 (3,0)<br />
Ợ hơi<br />
47 (47,5)<br />
7 (7,0)<br />
Chán ăn<br />
39 (39,4)<br />
10 (10,1)<br />
Tiêu phân đen<br />
20 (20,2)<br />
4 (4,0)<br />
Tiêu chảy kéo dài<br />
9 (9,1)<br />
0<br />
Táo bón<br />
50 (50,5)<br />
8 (8,1)<br />
Thiếu máu<br />
16 (16,2) Không thống kê<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Lý do nhập viện và thời gian bệnh: Đa số<br />
bệnh nhi nhập viện vì đau bụng.<br />
Lý do nhập viện<br />
90<br />
80<br />
70<br />
60<br />
50<br />
Số ca<br />
40<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
<br />
50% có người trong gia đình cùng sống đau dạ<br />
dày nhiều nhất là mẹ kế đến là ba. Đa số không<br />
có bệnh mạn tính đi kèm.<br />
<br />
p<br />