YOMEDIA
ADSENSE
Vụ thảm sát gia đình Nga Hoàng cuối cùng Nicolai đệ nhị. Nhà thờ trên máu đổ Ekaterinburg
45
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Đề tài này tập trung nghiên cứu những chi tiết xoay quanh vụ thảm sát, quá trình điều tra nguyên nhân cũng như việc tìm kiếm hài cốt gia đình hoàng đế Nicolai Đệ nhị. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đề cập đến Nhà thờ Máu tại thành phố Ekaterinburg như một điạ điểm lịch sử được xây dựng trên nền của ngôi nhà Ipatiev – nơi đã xảy ra vụ thảm sát năm nào. Mời các bạn cùng tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vụ thảm sát gia đình Nga Hoàng cuối cùng Nicolai đệ nhị. Nhà thờ trên máu đổ Ekaterinburg
- VỤ THẢM SÁT GIA Đ NH NGA HOÀNG CUỐI CÙNG NICOLAI ĐỆ NHỊ. NHÀ THỜ TRÊN MÁU Đ EKATERINBURG SVTH: Phạm Thu Trang – 1N16 GVHD: Nhâm Thị Vân Anh Trong bài nghiên cứu khoa học này, chúng tôi tập trung nghiên cứu những chi tiết xoay quanh vụ thảm sát, quá trình điều tra nguyên nhân cũng như việc tìm kiếm hài cốt gia đình hoàng đế Nicolai Đệ nhị. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đề cập đến Nhà thờ Máu tại thành phố Ekaterinburg như một điạ điểm lịch sử được xây dựng trên nền của ngôi nhà Ipatiev – nơi đã xảy ra vụ thảm sát năm nào. Vào đêm 16 rạng sáng ngày 17 tháng 7 năm 1918, tại Yekaterinburg, dưới tầng hầm của nhà Ipatiev, Hoàng đế Nicholai II, các thành viên trong gia đình ông, một bác s , đầu bếp, ngư i hầu và ngư i giúp việc đã bị giết. Tranh cãi về sự việc từ một thế kỷ trước cho đến tận ngày nay vẫn chưa lắng xuống. Vậy chuyện gì đã xảy ra? Gia đình Sa hoàng đã bị giết như thế nào? Tại nơi xảy ra vụ thảm sát ngư i ta đã xây dựng lên một nhà th - Nhà th trên máu đ – để thể hiện sự tôn kính đặc biệt cho Nga hoàng, cũng như nhắc nhở về một quá khứ oai hùng mà đau thương của nước Nga. 1. Nga hoàng cuối cùng - Nicolai đệ nhị Hoàng đế cuối cùng của nước Nga - Nicholai II (Nikolai Alexandrovich Romanov) là con trai cả của Hoàng đế Alexander III và Hoàng hậu Maria Fedorovna, sinh ngày 18 tháng 5 năm 1868 tại Tsarskoye Selo (nay là thành phố Saint Petersburg). Triều đại của Nicholas II đư c ắt đầu với sự phát triển của kinh tế của Nga và kéo theo đó là sự phát triển của những mâu thuẫn chính trị - xã hội. Trong đó có phong trào cách mạng 1905-1907, cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 và cuộc cách mạng tháng Mư i; chính sách đối ngoại - bành trướng ở Viễn Đông, cuộc chiến tranh với Nhật Bản, cũng như sự tham gia của Nga vào các khối quân sự của các cư ng quốc châu Âu và Chiến tranh thế giới thứ nhất. Cách mạng Tháng Hai năm 1917 thắng l i, Nicolai II phải thoái vị, sau đó ông và gia đình ị quản thúc tại Cung điện Alexander của Tsarskoye Selo (Saint 94
- Pt). Vào mùa hè năm 1917, theo quyết định của Chính phủ lâm th i, ông cùng gia đình và những ngư i thân thích đã ị đi đày tại thành phố Tobolsk. Vào mùa xuân năm 1918, những ngư i Bolshevik đã chuyển ông đến nhà Ipatiev tại Yekaterinburg, tháng 7 năm 1918, ông và gia đình ị ắn chết tại đây. Ông cùng với v và các con đư c Giáo hội Chính thống Nga tuyên phong thánh tử đạo vào ngày 20 tháng 8 năm 2000, trước đó, vào năm 1981, ông đư c Giáo hội chính thống giáo Nga ở nước ngoài tuyên phong như một vị thánh tử vì đạo [1]. 2. Vụ thảm sát Gia đình hoàng gia ị ắn vào đêm 16 rạng sáng ngày 17 tháng 7 năm 1918 dưới tầng hầm của nhà kỹ sư Nikolai Ipatiev ở Yekaterinburg. T ng cộng có 11 ngư i đã thiệt mạng: Hoàng đế Nicholas II, hoàng hậu Alexandra Fedorovna, các công chúa - Olga, Tatiana, Maria và Anastasia, hoàng tử - Aleksey, ngư i hầu Aloizy Trupp, hầu gái Anna Demidova, bác s Evgeny và đầu ếp Ivan Kharitonov. Theo các tài liệu lịch sử, lệnh thi hành án đã đư c chuyển đến nơi hành quyết vào lúc một gi rưỡi đêm. Bốn mươi phút sau, toàn ộ gia đình Romanov và những ngư i hầu của h đư c đưa xuống tầng hầm. Căn phòng rất nhỏ. Nikolai đứng quay lưng lại với các xạ thủ. Yurovsky tuyên ố r ng: “Thừa lệnh Ban chấp hành hội đồng công nông dân và quân đội Ural, cựu Nga hoàng Nicholas Romanov sẽ bị xử bắn." Hoàng đế Nikolai đã ị ắn đầu tiên và chết ngay tại chỗ. Hoàng đế đã ị giết đầu tiên - không giống như các con gái của ông. Chỉ huy vụ hành quyết hoàng gia sau đó đã viết r ng các cô gái đã khâu những khối kim cương lớn vào áo lót, vì vậy những viên đạn đã ắn ra mà không làm hại h . Ngay cả với những lưỡi lê, cũng không thể đâm xuyên qua lớp áo lót của các cô gái. Sau khi hành quyết, tất cả các thi thể đư c đưa lên một chiếc xe tải và chuyển đến mỏ Ganina Yama ị ỏ hoang ở vùng Sverdlovsk. Lúc đầu, ngư i ta đã cố gắng thiêu hủy thi thể ở đó, nhưng ng n lửa sẽ lan ra làm ảnh hưởng đến ngư i dân, vì vậy ngư i ta quyết định chỉ ném xác vào hầm mỏ và ném cành cây lên trên. Tuy nhiên, không thể che giấu những gì đã xảy ra vào tối hôm đó, ngày hôm sau những tin đồn đã lan truyền. Một trong những ngư i tham gia đội ắn, sau khi ị ắt phải quay lại nơi thủ tiêu xác Sa hoàng thừa nhận r ng, nước đá đã cuốn trôi tất cả máu và đóng ăng thi thể của ngư i chết nên h trông như còn sống. Những ngư i Bolshevik đã cố gắng t chức lần chôn cất thứ hai: các thi thể một lần nữa đư c đưa lên một chiếc xe tải, đư c cho là vận chuyển đến một nơi 95
- đáng tin cậy hơn. Tuy nhiên, lần này m i việc vẫn không xảy ra theo đúng ý h . Chỉ sau vài mét di chuyển, chiếc xe tải đã ị kẹt cứng trong đầm lầy Porosenkov. Kế hoạch đã đư c thay đ i trên đư ng đi. Một phần của các thi thể đư c chôn cất ngay dưới lòng đư ng (đầm lầy), phần còn lại ị đ ngập axit sunfuric và chôn cất ở nơi cách đó không xa. Sau khi quân đội Kolchak chiếm Yekaterinburg, h đã ngay lập tức ra lệnh tìm ra nơi chôn cất thi hài Nga hoàng và gia đình [2]. 3. Việ tìm kiếm và khai quật khu mộ gia đìn Sa hoàng: Phần hài cốt của gia đình hoàng gia đư c tìm thấy vào năm 1991 - khi đó 9 thi thể đư c tìm thấy ở đồng cỏ Poroshenko. Chín năm sau, hai thi thể mất tích đã đư c phát hiện - hài cốt ị phân hủy và ị cắt xén, có lẽ thuộc về Tsarevich Alexei và Đại công tước Maria. Văn phòng Công tố viên Liên bang Nga, cùng với các nhà nghiên cứu ở Anh và Hoa Kỳ, đã tiến hành nhiều cuộc điều tra, bao gồm phân tích di truyền h :Với sự giúp đỡ của h , DNA đư c lấy từ hài cốt đư c tìm thấy đã đư c giải mã và so sánh với các mẫu gen của em trai của Nicholas II - George Alexandrovich, cũng như cháu trai - Nikolaevich Kulikovsky Romanov. Cuộc điều tra cũng so sánh kết quả với máu trên áo choàng, đư c lưu trữ trong ảo tàng Hermitage. Tất cả các nhà nghiên cứu đều đồng ý r ng hài cốt đư c tìm thấy thực sự thuộc về gia đình Romanov, cũng như ngư i hầu của h . 4. Nguyên nhân của vụ thảm sát: Trên thực tế, tại sao gia đình của Nicholas ị giết? Có một số giả thuyết, và một số khác chỉ ra các nguyên nhân chồng chéo, và mỗi nguyên nhân đều khá thuyết phục. Theo giả thuyết của Lev Davidovich Trotsky, một nhân vật đóng vai trò quan tr ng trong Cách mạng Tháng Mư i trong hồi ký đã viết: ―Lenin đã ra lệnh giết, vì ông không muốn gia đình Sa hoàng trở thành một iểu tư ng chống lại trật tự mới. Lenin tin r ng chúng ta không nên để lại một iểu tư ng sống, đặc iệt là trong điều kiện khó khăn hiện nay.‖ Theo một giả thuyết khác, vụ thảm sát là sự độc đoán của cái g i là Hội đồng khu vực Ural hay Ủy ban điều hành của ngư i Ural, những ngư i đã đưa ra quyết định thi hành án, kể từ khi lính lê dương Séc tiếp cận Yekaterinburg. Ngày 20 tháng 5, chúng chiếm Penza và Syzran, ngày 8 tháng 6 là Samara và ngày 23 tháng 6 là Ufa. Nhưng chúng đã thất ại trong việc cứu Nga hoàng Nicholas, vì Nga hoàng đã đã đến Yekaterinburg vào ngày 25 tháng 7 để rồi ỏ mạng tại đây. Nhưng đó cũng chỉ là những giả thuyết vô căn cứ. Những ngư i Bolshevik đã muốn đưa hoàng đế Nga ra toà để xét xử công khai, nhưng tình thế chiến tranh đã dẫn tới việc Hội đồng khu vực Ural tự đưa ra quyết định xử ắn cả gia đình nhà vua. Gia đình Romanov lúc đó ị giam giữ tại Yekaterinburg. Khi cuộc nội 96
- chiến tiếp tục và liên quân Bạch vệ đang đe d a sẽ chiếm đóng thành phố, khiến Sverdlov lo s r ng gia đình Romanov sẽ ị rơi vào tay phe Bạch vệ. Điều này những ngư i Bolshevik không thể chấp nhận đư c với 2 lý do: Thứ nhất, Nga hoàng hay ất cứ ngư i nào trong gia đình ông có thể là ng n đuốc tập h p những ngư i ủng hộ phe Bạch vệ và qua đó tiếp tục làm tình hình nội chiến thêm khốc liệt. Chẳng bao lâu ngay sau khi gia đình Nga hoàng ị xử ắn, thành phố đã ị rơi vào tay phe Bạch vệ. Thứ hai, Nga hoàng hay một ngư i nào đó trong gia đình, nếu ông ta chết, có thể đư c xem là có đủ pháp lý để thành ngư i nối ngôi ởi các quốc gia Âu châu khác, điều đó có ngh a là phe Bạch vệ nh đó mà có thể thương lư ng để quân đội ngoại bang đưa quân vào Nga với danh ngh a khôi phục quyền lực cho Nga hoàng. Vào ngày 16 tháng 7 năm 1918, lực lư ng lê dương Séc bao vây Yekaterinburg, không iết là gia đình Nga hoàng đang ị giam lỏng ở đó. Hồng quân khu vực Ural, ngh r ng là quân đội Séc có nhiệm vụ là giải cứu hoàng tộc Nga, hoảng s và đã giết những ngư i trong hoàng tộ: Lý do thực sự mà binh lính Séc đã tới là để ảo vệ đư ng xe lửa xuyên Siberia mà h đã kiểm soát. Theo giả định của một số nhà nghiên cứu, vụ xử ắn đã đư c thực hiện theo chỉ đạo của Lenin, Yakov Sverdlov, và Feliks Dzerzhinsky. Tuy nhiên, các tài liệu cho thấy Lenin không hề iết gì về mệnh lệnh này, và sau này Sverdlov mới thông báo với Lenin về vụ xử ắn. Lenin tỏ ra rất uồn và nói với Sverdlov r ng ông không tán thành việc Hội đồng khu vực Ural tự ý ra lệnh xử ắn Nikolai II, vì trong ối cảnh khi đó, việc giết gia đình Sa hoàng không đem lại điều gì hay ho, mà còn tạo ra nguy cơ các nước quân chủ ở châu Âu đem quân tấn công nước Nga, vì gia đình Sa hoàng có h hàng là các Hoàng tộc ở khắp châu Âu (Nicolai II là anh em con cô con dì với cả Hoàng đế Đức và vua nước Anh). Mặt khác, Lenin cho r ng sau khi chế độ quân chủ không còn nữa, Nga hoàng nên đư c đưa ra tòa án để xét xử công ng như những công dân Nga khác để tỏ rõ sự tiến ộ pháp luật của Nhà nước mới. Cháu gái Lenin - Olga Ulianova cũng nói: "Bác Volodya làm cách mạng Bolshevik không phải để giết vua Nga. Lenin chỉ muốn thay thế hệ thống tư bản chủ nghĩa ở nước Nga bằng chế độ xã hội chủ nghĩa". Vụ ám sát Hoàng đế Nicholas II và gia đình ông không chỉ là sự trả thù của t chức Bolshevik vì lý do chính trị, mà còn là âm mưu của một số ít ngư i lãnh đạo Hội đồng khu vực Ural. Vụ giết ngư i trong Nhà Ipatiev là kết quả của việc thực hiện các kế hoạch cộng đồng để thiết lập trật tự thế giới mới trên thế giới. Như nhà sử h c Alexander Bukharov đã nói, Nicholas II vẫn là một biểu tư ng quốc gia, một hình ảnh sống động của Đế chế Chính thống giáo v đại. Do đó, tại Yekaterinburg ngư i h đã tiêu diệt không phải cựu Đại tá Romanov, mà là Nga hoàng – hoàng đế của nước Nga [3]. 97
- 5. Nhà thờ trên máu đổ Nhà Th Máu là một trong những nhà th lớn nhất ở Yekaterinburg, luôn thu hút nhiều ngư i hành hương và khách du lịch từ khắp đất nước và từ các quốc gia khá:Ngay sau khi xây dựng, nơi đây trở thành một trong những địa điểm tham quan chính ở Yekaterinburg. Tên chính thức của ngôi đền là ―Nhà th trên máu nhân danh Các thánh đã tỏa hào quang trên đất Nga‖ Nhà th này đư c xây dựng từ năm 2000 đến 2003 trên nền của ngôi nhà Ipatiev n i tiếng trước đây. Chính tại nhà của kỹ sư Ipatiev, gia đình của vị hoàng đế cuối cùng đã ị giữ trong vài tháng ởi những ngư i Bolshevik (chính xác là 78 ngày) và vào đêm 17/7/1918, h ị ắn dưới tầng hầm của ngôi nhà. Ngày 22 tháng 9 năm 1977, ngôi nhà của Ipatiev đã bị phá hủy. Năm 2000,các hoạt động xây dựng nhà th đã đư c bắt đầu tiến hành tích cực tại nơi đã từng xảy ra vụ thảm sát. Nhà th đư c xây dựng theo dự án của kiến trúc sư V.P. Morozova, V.Yu. Gracheva và G.V. Mazaeva. Vào bu i lễ thánh hiến nhà th diễn ra vào ngày 16 tháng 7 năm 2003, rất nhiều ngư i hành hương đã tập trung tại đây để tưởng niệm vụ thảm sát năm nào. Nhà th có cấu trúc năm mái vòm, cao 60 mét, với diện tích xây dựng 966 mét vuông và t ng diện tích 3152 mét vuông, sức chứa ước tính 1910 ngư i. Các mái vòm của nhà th đư c xây dựng trên mặt phẳng hình bát giác, mái vòm trung tâm đặt một cây thánh giá cao 10 mét. Nhà th Máu đư c xây dựng theo phong cách Nga-Byzantine. Có 14 quả chuông trên tháp chuông của nhà th , quả chuông lớn nhất có khối lư ng lên tới năm tấn! Nhà th có 2 tầng. Tầng trên của nhà th lưu lại hình ảnh các vị Thánh đã hiện mình trên đất Nga. Các mái vòm vàng của nhà th - tư ng trưng cho một ng n đèn ko thể lu m , tưởng niệm về những sự kiện bi thảm xảy ra tại nơi này. Phía trên là một phần kiến trúc rộng rãi với rất nhiều cửa s xung quanh. Ở phía dưới nhà th , các kiến trúc cố gắng tạo lại căn phòng nơi Romanov bị bắn. "Phòng xử tử" đư c tái tạo bên cạnh bàn th chính. Tại đây còn có một bảo tàng nhỏ kể về những ngày cuối đ i của gia đình Nga hoàng Nicolai II. Hàng năm vào đêm 16 rạng sáng ngày 17 tháng 7 để tưởng niệm ngày hành quyết vị Nga hoàng cuối cùng của triều đại Romanov, các sự kiện đư c t chức tại Đền th Máu để tưởng nhớ các nạn nhân, tiếp đến là lễ rước thánh giá đến tu viện ở Ganina Yama. Có tới vài chục ngàn ngư i từ khắp nơi trên cả nước tham 98
- gia. Với vẻ đẹp và sự n i tiếng của mình, Nhà th Máu không chỉ là một công trình tôn giáo, ngư i Nga còn nhớ đến nhà th này như một ảo tàng, một đài tưởng niệm tưởng nhớ đến những năm tháng cuối đ i đầy bi kịch của vị hoàng đế cuối cùng của nước Nga - Nikolai đệ nhị [4]. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Мультатули П. «Во что бы то ни стало спасти государя императора Николая II». Как судьба последнего русского царя попала в сферу германских интересов. [Электронный ресурс] – режим доступа: https://iz.ru/899999/petr-multatuli/vo-chto-ni-stalo-spasti-gosudaria-imperatora- nikolaia-ii 2. Баландина А. «Мир никогда не узнает, что мы сделали с царской семьей». [Электронный ресурс] – режим доступа: https://www.gazeta.ru/social/2018/07/16/11847019.shtml 3. Крупка Я. Зачем убили царя Николая? Возможно для того, чтобы его не освободили чешские легионеры. [Электронный ресурс] – режим доступа: https://inosmi.ru/social/20180719/242781210.html?fbclid=IwAR1Rd Nsi-W1im4P0PBqX12Myl76_dWMhyMSfoJUWN96NtILOz6lAqVo2oRY 4. https://nashural.ru/mesta/sverdlovskaya-oblast/hram-na-krovi/ 99
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn