intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vụ việc tranh chấp hợp đồng bảo hiểm

Chia sẻ: Vũ Tuan Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

617
lượt xem
202
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Vụ việc tranh chấp hợp đồng bảo hiểm" sẽ giới thiệu đến bạn 3 trường hợp trong việc tranh chấp hợp đồng, bên cạnh đó tài liệu còn đưa ra 1 số nhận xét và phương hướng giải quyết của các vụ án. Mời tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vụ việc tranh chấp hợp đồng bảo hiểm

  1. Vụ một Vụ việc tranh chấp hợp đồng bảo hiểm: Vụ kiện giữa nguyên đơn là bà Huỳnh Thị Thảo và bị đơn là Công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm Prudential Việt Nam. Theo đơn khởi kiện, ngày 7.2.2006 bà Thảo mua bảo hiểm nhân thọ (BHNT) của Prudential VN cho con trai là anh Nguyễn Văn Nghĩa, thời hạn đóng bảo hiểm 15 năm, giá trị hợp đồng 70 triệu đồng cho sản phẩm “Phú tích lũy định kỳ gia tăng”, kèm theo sản phẩm bổ trợ “chết và tàn tật” là 80 triệu đồng. Bà Thảo đã đóng tiền được 1 năm (7.590.000 đồng). Tối 05/3/2006, trên đường từ Vĩnh Long về Sa Đéc (Đồng Tháp), đến cầu Cái Cam (Vĩnh Long) thì Nghĩa bị tai nạn giao thông, tử vong. Sau đó, bà Thảo yêu cầu công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam xem xét, đền bù quyền lợi bảo hiểm, nhưng công ty đã từ chối không đền bù vì cho rằng hợp đồng bảo hiểm trước đó đã vô hiệu, không có hiệu lực. Lý do mà công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam đưa ra là trước khi ký hợp đồng bà Thảo đã vi phạm không kê khai trung thực về sức khỏe của anh Nghĩa. Vì vậy, Prudential Việt Nam chỉ trả lại số tiền bà Thảo đã đóng. Không chấp nhận, bà Thảo đưa vụ việc ra tòa nhờ phân xử. Tháng 8.2008, vụ kiện được Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp đưa ra xét xử sơ thẩm. Tòa sơ thẩm áp dụng Luật Kinh doanh bảo hiểm để xem xét vụ kiện. Theo tòa, hợp đồng BHNT của bà Thảo đã bị vô hiệu vì theo quy định của Prudential Việt Nam thì bà Thảo phải kê khai đầy đủ, khẳng định rõ “có” hoặc “không” các câu hỏi trong phần khai chi tiết về sức khỏe, mà cụ thể ở câu số 7(b): bạn đã, đang có sử dụng ma túy hoặc chất gây nghiện không?, bà Thảo đánh dấu chéo vào ô "không"; trong khi ngày 18.12.2001, Trung tâm y tế dự phòng Đồng Tháp ra thông báo anh Nghĩa bị HIV. Hội đồng xét xử (HĐXX) nhận xét bà Thảo đã vi phạm phần cam kết, khai không trung thực được quy định tại điều 18, 19 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 nên tuyên bác yêu cầu của bà Thảo đòi công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam phải bồi thường cho mình số tiền là 150 triệu đồng. 1
  2. Tại phiên tòa phúc thẩm do Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh xét xử thì HĐXX nhận định bà Thảo mua BHNT không phải vì mục đích kinh doanh, nên đây chỉ là hợp đồng dân sự. Việc Tòa sơ thẩm áp tỉnh Đồng Tháp áp dụng Luật Kinh doanh bảo hiểm xem xét vụ kiện là không phù hợp. Tòa phúc thẩm cũng cho rằng, quy định ghi trong hợp đồng “nếu kê khai không trung thực... thì hợp đồng sẽ vô hiệu” là vi phạm pháp luật. Bởi lẽ, hợp đồng chỉ vô hiệu khi vi phạm các điều cấm của pháp luật, được quy định trong Bộ luật Dân sự. Nhận xét của nhóm: Trong vụ việc tranh chấp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ giữa bà Huỳnh Thị Thảo và công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm Prudential Việt Nam qua hai phán quyết của Tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Tháp và Tòa án Nhân dân TP HCM thì nhóm của chúng em có một số nhận xét như sau: Bà Huỳnh Thị Thảo và công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm Prudential Việt Nam đã giao kết HĐBHNT cho con trai bà là anh Nguyễn Văn Nghĩa. Trong Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 tại Điều 1 về phạm vi điều chỉnh quy định : “1. Luật này điều chỉnh tổ chức và hoạt động kinh doanh bảo hiểm, xác định quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm. 2. Luật này không áp dụng đối với bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi và các loại bảo hiểm khác do Nhà nước thực hiện không mang tính kinh doanh.” Thoạt nhiên lúc đầu ta có thể rất dễ nhầm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mà bà Thảo đã giao kết với công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 nhưng mà thực chất là không phải. Chúng ta phải cần hiểu rõ ràng rằng Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm của công ty bảo hiểm với các loại hợp đồng cụ thể. Còn trong vụ việc này hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mà bà 2
  3. Thảo đã giao kết với công ty bảo hiểm Prudential là hợp đồng không hề mang tính chất kinh doanh nên trước hết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ này mang tính chất dân sự và thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự chứ không phải thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật kinh doanh bảo hiểm. Qua đó, ta thấy rằng việc xác định phạm vi thuộc đối tượng điều chỉnh của luật nào cũng dẫn tới cách giải quyết khác nhau của vụ việc. Vì vậy, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp đã hiểu và xác định sai đối tượng của vụ việc thuộc phạm vi điều chỉnh của luật nào. Việc Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp xác định hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mà bà Thảo đã giao kết với công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam trong vụ việc này thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh doanh bảo hiểm là hoàn toàn sai. Do đó từ cách xác định sai trên dẫn tới Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp đã áp dụng Luật kinh doanh bảo hiểm để xét xử vụ việc. Tuy nhiên thì tới phiên tòa phúc thẩm thì Tòa án nhân dân TP HCM đã xác định đúng đối tượng trong vụ việc này thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là hoàn toàn đúng đắn. Nhóm chúng em hoàn toàn đồng ý với cách xác định này của phiên tòa. Hơn nữa, một vấn đề cần đặt ra ở đây là chúng ta sẽ xem xét cụ thể bản hợp đồng bảo hiểm nhân thọ này. Theo Tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Tháp, hợp đồng BHNT của bà Thảo đã bị vô hiệu vì theo quy định của Prudential Việt Nam thì bà Thảo phải kê khai đầy đủ, khẳng định rõ “có” hoặc “không” các câu hỏi trong phần khai chi tiết về sức khỏe, mà cụ thể ở câu số 7(b): bạn đã, đang có sử dụng ma túy hoặc chất gây nghiện không?, bà Thảo đánh dấu chéo vào ô "không"; trong khi ngày 18.12.2001, Trung tâm y tế dự phòng Đồng Tháp ra thông báo anh Nghĩa bị HIV. Hội đồng xét xử (HĐXX) nhận xét bà Thảo đã vi phạm phần cam kết, khai không trung thực được quy định tại điều 18, 19 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 nên tuyên bác yêu cầu của bà Thảo đòi công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam phải bồi thường cho mình số tiền là 150 triệu đồng hoàn toàn không đúng. 3
  4. Như đã phân tích ở trên Tòa án đã xác định sai đối tượng của vụ việc thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật kinh doanh bảo hiểm nên không thể căn cứ vào Điều 18 và Điều 19 của Luật này để khẳng định HĐBHNT đó vô hiệu. HĐBHNT trong vụ việc này thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự nên theo khoản 1 Điều 410 và Điều 127 đến Điều 138 BLDS thì hợp đồng dân sự chỉ bị vô hiệu khi vi phạm điều cấm của pháp luật; trái đạo đức xã hội; do giả tạo; do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện; do bị nhầm lẫn; do bị lừa dối, đe dọa; do người xác lập không nhận thức được hành vi của mình, do không tuân thủ về hình thức…Xét thấy trong trường hợp này thì HĐBHNT không thuộc vào một trong các vi phạm trên nên nó không thể bị vô hiệu như cách khẳng định của HĐXX tại phiên tòa sơ thẩm. Mặc dù bà Thảo đánh dấu “ không” trả lời câu hỏi “ bạn đã, đang sử dụng ma túy hoặc chất gây nghiện không?” nhưng bên bảo hiểm cũng phải biết rõ điều đó tất nhiên họ phải đọc lại, phải kiểm tra lại và trên thực thế thì họ đã chấp nhận và giao kết hợp đồng. Hợp đồng BHNT này là hợp đồng dân sự ghi nhận sự thỏa thuận của các bên. Người mua bảo hiểm phải có nghĩa vụ đóng tiền bảo hiểm đúng kỳ hạn. Bên bảo hiểm phải đền bù khi các điều kiện bảo hiểm xảy ra như tai nạn, bệnh tật, tử vong... Các bên phải tuân thủ các điều kiện đã thỏa thuận nhưng các thỏa thuận này phải tuân thủ đúng các quy định của Bộ luật Dân sự. Bên cạnh đó, luật quy định các giao dịch dân sự chỉ vô hiệu khi: vi phạm điều cấm, trái đạo đức xã hội, giao dịch giả tạo... Luật không quy định khi giao kết hợp đồng mà kê khai không đầy đủ là vô hiệu. Vì vậy, quy định này của hợp đồng là không có giá trị pháp lý. Ngoài ra thì sự kiện bảo hiểm xảy ra ở đây là việc anh Nghĩa bị chết do tai nạn giao thông là sự kiện khách quan đúng như theo thỏa thuận bà Thảo và công ty đã giao kết khi mua sản phẩm bảo hiểm (kèm theo sản phẩm bổ trợ “chết và tàn tật”). Sự kiện bảo hiểm này không hề liên quan tới sự việc bà Thảo đánh dấu “ không” vào câu hỏi “ bạn đã, đang sử dụng ma túy hoặc chất 4
  5. gây nghiện không?”. Cần phải khẳng định một điều anh Nghĩa chết vì tai nạn giao thông chứ không phải anh ý bị chết do bị nhiễm HIV do đã từng sử dụng ma túy hoặc chất gây nghiện. Vì thế cho nên qua những gì vừa phân tích và căn cứ theo Điều 571 và Điều 575 BLDS năm 2005 và thì công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam vẫn phải trả tiền bảo hiểm cho bà Thảo trong trường hợp này. Vụ hai VỤ VIỆC: Mới đây, tại TP HCM cũng đã xảy ra một trường hợp tranh chấp về hợp đồng bảo hiểm giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín và Công ty cổ phần bảo hiểm AAA mà trong đó, bên nào cũng bảo vệ lý lẽ của mình… Sự việc bắt đầu từ ngày 11/6/2008, khi Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Tín ký hợp đồng với Công ty Cổ phần Bảo hiểm AAA để bảo hiểm chiếc xe Mercedes biển kiểm soát 52P - 1980, với giá trị bảo hiểm là 1,190 tỉ đồng, phí bảo hiểm là 15.446.200 đồng. Hợp đồng này có hiệu lực từ 11 giờ ngày 11/6/2008 và chấm dứt lúc 11 giờ ngày 11/6/2009. Phạm vi bảo hiểm của chiếc xe Mercedes ấy, gồm: Đâm, va, lật, đổ, hỏa hoạn, cháy nổ, bão lũ, sụt lở, sét đánh, động đất, mưa đá, mất toàn bộ xe và tai nạn, rủi ro bất ngờ khác ngoài những điểm loại trừ được nêu trong đơn bảo hiểm. Đến 16 giờ ngày 1/8/2008, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xuất hiện một cơn mưa. Cũng cần nói thêm rằng trước đó, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ dự báo sẽ có mưa lớn bất thường trong 5 ngày đầu tháng 8. Sau cơn mưa, Công ty Thoát nước đô thị cho biết đã có 54 điểm ngập sâu ở 14 quận, huyện, cả nội thành lẫn ngoại thành. Tuy nhiên, khác với trận mưa cuối năm 2008 ở Hà Nội, cơn mưa chiều 1/8/2008 tại TP HCM không được các cơ quan chức năng thành phố chính thức công nhận là “thiên tai”, và hoàn toàn cũng không mang tính bất ngờ vì nó đã được dự báo. 5
  6. 16 giờ 30 phút ngày 1/8/2008, mưa làm ngập một số tuyến đường, và nước bắt đầu tràn vào tầng hầm để xe của trụ sở Ngân hàng Đại Tín, số 75 đường Hồ Hảo Hớn, phường Cô Giang, quận 1 TP HCM. Đến 17 giờ – nghĩa là 1 tiếng kể từ khi bắt đầu mưa - nước trong tầng hầm đã dâng lên 0,5 mét. Theo công văn của Ngân hàng Đại Tín gửi Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, thì: “…Không thể đưa xe ra khỏi hầm vì mực nước dâng cao và hầm có độ dốc quá lớn”. Khoảng nửa tiếng sau đó, nước dâng lên hơn 1 mét, hệ thống điện của tòa nhà chìm trong nước. Vẫn theo công văn nói trên, thì: “Toàn bộ nhân viên phải sơ tán nhằm tránh tai nạn điện giật chết người”. Sáng ngày 2/8/2008, Ngân hàng Đại Tín điện thoại, thông báo cho Bảo hiểm AAA, sau đó nhờ Công ty Dịch vụ cứu hộ Haxaco đem xe đi giám định. Theo kết quả giám định, chiếc xe Mercedes bị hư hỏng nặng về phần điện, và tiền sửa chữa tổng cộng là trên 300 triệu đồng. Số tiền này, Bảo hiểm AAA có trách nhiệm phải thanh toán. Tuy nhiên, nhận định của Bảo hiểm AAA lại khác: Cơn mưa vừa nói chỉ là một cơn mưa rất to, gây ngập nhiều nơi chứ không phải là bão, lũ (thiên tai). Việc chiếc xe Mercedes bị ngập nước khiến phần điện hư hỏng không phải là sự cố bất khả kháng, hoặc là rủi ro không lường trước được. Vì thế, Bảo hiểm AAA từ chối chi trả tiền sửa chữa chiếc xe Mercedes, mà chỉ đồng ý hỗ trợ cho Ngân hàng Đại Tín 50 triệu đồng với lý do: “Thiệt hại hệ thống điện của xe BKS 52P-1980 không thuộc phạm vi bảo hiểm vật chất thân xe của Bảo hiểm AAA. Đây cũng không phải là rủi ro bất ngờ.” Nhận xét của nhóm về vụ việc: Trong vụ việc ta thấy mấu chốt tranh chấp đó là ở cụm từ “rủi ro bất ngờ”. Thế nào là “ rủi ro bất ngờ”?. Chiều 20/3/2009, trao đổi với phóng viên báo Thanh Niên, ông Phạm Trường Khê, Phó tổng giám đốc Bảo hiểm AAA cho biết: “Sau khi Bảo hiểm AAA tiếp nhận tin báo đã cử chuyên viên giám định phối hợp với Ngân hàng Đại Tín và HAXACO để kiểm định thiệt hại đối với chiếc Mercedes. Nguyên nhân khiến chiếc xe bị hư hỏng không thuộc phạm vi bảo hiểm nên công ty 6
  7. không đền bù mà chỉ hỗ trợ 50 triệu đồng cho Ngân hàng Đại Tín để khắc phục một phần sự cố”. Theo ông Khê lý giải thì “rủi ro bất ngờ” là những rủi ro xảy ra trong khoảng thời gian chỉ trong tích tắc, không lường trước được. Sự cố nước mưa từ ngoài đường tràn ngập tầng hầm (mưa bắt đầu từ lúc 16 giờ, nước mưa tràn vào tầng hầm lúc 16 giờ 30, đến 17 giờ nước trong tầng hầm ngập 0,5m) là xảy ra trong một thời gian dài nên không phải là tai nạn rủi ro bất ngờ. Theo ông Khê, những trường hợp xem là rủi ro bất ngờ như xe bị cành cây rơi trúng hoặc đang chạy đột ngột mất tay lái lao xuống biển... Theo Từ điển Tiếng Việt 1994 (NXB Khoa học xã hội, Trung tâm từ điển học Hà Nội - Việt Nam) thì từ “bất ngờ” được định nghĩa là: “Không ai ngờ, xảy ra ngoài dự tính”. Từ điển Tiếng Việt – Ngôn ngữ học Việt Nam ( NXB Thanh Hóa, năm 1998) thì từ “bất ngờ” cũng được định nghĩa là “không ngờ tới, không dự tính trước được”. Cách định nghĩa này không bao hàm khái niệm “xảy ra trong thời gian rất ngắn” hay “trong một tích tắc” như ông Khê lập luận. Sự việc ngập nước tại tầng hầm 75 Hồ Hảo Hớn (Q.1, TP.HCM) theo Ngân hàng Đại Tín chính là rủi ro bất ngờ do mưa quá lớn cùng lúc với triều cường gây nên. Phía ngân hàng cũng cho biết nơi đây chưa từng xảy ra tình trạng ngập nước trong tầng hầm. Mặt khác theo quy định của Luật Dân sự, đối với những hợp đồng soạn sẵn, nếu có những điều khoản, từ ngữ có cách hiểu không rõ ràng thì sẽ giải thích sao cho có lợi cho người được bảo hiểm. Cách giải thích như trên của Bảo hiểm AAA là không thỏa đáng. Nếu theo cách giải thích của Từ điển Tiếng Việt như đã nêu ở trên thì khái niệm “rủi ro bất ngờ” ở đây đồng nghĩa với khái niệm “sự kiện bất khả kháng” trong Luật Dân sự. Sự kiện bất khả kháng là một thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Pháp “force majeure” có nghĩa là “sức mạnh tối cao” hoặc “sức người không thể kháng cự nổi”. Sự kiện này xảy ra chỉ sau khi ký hợp đồng, không phải do lỗi của bất kỳ bên tham gia hợp đồng nào, mà xảy ra ngoài ý muốn và các bên không thể dự đoán trước, cũng như không thể tránh và khắc phục được, dẫn đến không thể thực hiện hoặc không thể thực hiện đúng hoặc đầy đủ nghĩa 7
  8. vụ, bên chịu sự cố này có thể được miễn trừ trách nhiệm hợp đồng hoặc được kéo dài thời gian thực hiện hợp đồng. Sự kiện bất khả kháng có thể là những hiện tượng do thiên nhiên gây ra (thiên tai) như lũ lụt, hỏa hoạn, bão, động đất, sóng thần… Sự kiện bất khả kháng cũng có thể là những hiện tượng xã hội như chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình công, cấm vận, thay đổi chính sách của chính phủ… Nhìn chung khi xem xét áp dụng luật để miễn trừ nghĩa vụ thì cần xem xét các nội dung sau. Hai dấu hiệu đặc trưng của sự kiện bất khả kháng đó là:  Vào thời điểm ký kết hợp đồng thì hai bên không thể dự liệu trước rằng sự kiện đó sẽ xảy ra trong tương lai.  Hậu quả mà nó gây ra là không thể tránh được. Trong Bộ luật Dân sự năm 2005 thì “ sự kiện bất khả kháng” quy định chưa được rõ ràng và cụ thể còn chung chung tại Khoản 1 Điều 161 : “ Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.” Qua những gì vừa phân tích thì xét vụ việc trên thì trong trường hợp này cơn mưa vào lúc 16 giờ ngày 1/8/2008 có được coi là một sự kiện bất khả kháng? Theo ý kiến của nhóm em thì trong trường hợp này cơn mưa này không thể coi là một trường hợp bất khả kháng. Theo khoản 1 Điều 161 Bộ luật Dân sự và những gì đã phân tích đã phân tích ở trên, một sự kiện khi xảy ra được xem là bất khả kháng phải có đủ các yếu tố cấu thành như: tính khách quan, tính không dự liệu trước được về sự kiện đó và tính không thể khắc phục. Các yếu tố này phải đáp ứng điều kiện là mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép đã được áp dụng để khắc phục sự kiện bất khả kháng đó. Nhưng trong trường hợp này thì sự kiện mưa lớn đó là một rủi ro nhưng không mang yếu tố bất ngờ. Nghĩa là ngân hàng không thể cho rằng mình không thể lường trước được thiệt hại có thể gây ra cho chiếc xe bởi đã Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ đã dự báo trước là sẽ có mưa lớn bất 8
  9. thường trong 5 ngày đầu tháng 8. Sau cơn mưa, Công ty Thoát nước đô thị cho biết đã có 54 điểm ngập sâu ở 14 quận, huyện, cả nội thành lẫn ngoại thành. Do đó đây không thể coi là một rủi ro có yếu tố bất ngờ được. Mặt khác, vào ngày 1/8/2008, mưa bắt đầu vào lúc 16.00 giờ, nước mưa ngoài đường bắt đầu tràn vào tầng hầm lúc 16 giờ 30 đến 17.00 nước trong tầng hầm dâng lên và đã ngập 0,5 m. Từ lúc bắt đầu mưa đến lúc nước ngập tầng hầm kéo dài 1 tiếng, lẽ ra ngân hàng phải nhìn thấy được rủi ro có thể xảy ra đối với chiếc xe và với khoảng thời gian đó thì ngân hàng vẫn có đủ khả năng để cho chiếc xe ra khỏi tầng hầm. Như vậy rủi ro là có thật trên thực tế nhưng không mang tính bất ngờ, đã được lường trước, dự báo trước, hoàn toàn không mang tính bất ngờ đối với ngân hàng. Nếu như chúng ta có thể coi sự kiện mưa lớn vào ngày 1/8/2008 và việc nước tràn vào tầng hầm là bất ngờ đối với ngân hàng, tuy nhiên, ngân hàng có thể hành động trong khả năng cho phép bằng cách đưa xe ra khỏi tầng hầm. Việc làm này kéo dài không quá 5 phút so với khoảng thời gian ngồi nhìn từ lúc nước bắt đầu tràn vào đến khi dâng cao 0,5 m là 30 phút. Hơn nữa khoảng thời gian từ 16h tới 17h30 được coi là giờ hành chính- ngân hàng vẫn đang còn làm việc và hoàn toàn có thể nhận thức được việc mưa lớn và nước ngập tràn vào tầng hầm. Ngân hàng do chủ quan đã chậm trễ và không làm hết khả năng trong việc cứu hộ chiếc xe - tài sản của ngân hàng. Điều đó có thể chứng tỏ rằng ngân hàng Đại Tín đã không tích cực khắc phục sự cố, ngăn chặn, hạn chế thiệt hại không đúng với quy định tại Khoản 1 Điều 575 BLDS năm 2005: “ Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, bên mua bảo hiểm hoặc bên được bảo hiểm phải báo ngay cho bên bảo hiểm và phải thực hiện mọi biện pháp cần thiết mà khả năng cho phép để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại.” Do đó trong trường hợp này thì công ty bảo hiểm AAA không phải bồi thường cho ngân hàng Đại Tín Vụ ba Vụ an “ tranh châp về hợp đông bao hiêm” do Toa an nhân dân tinh Binh ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ̀ Đinh xet sử. ̣ ́ 9
  10. Nguyên đơn: Ông Võ Lợi, trú tai: thôn Tôn Thanh 2, xã Tam Quan Băc, huyên ̣ ̀ ́ ̣ Hoai Nhơn, tinh Binh Đinh. ̀ ̉ ̀ ̣ Bị đơn: Công ty bao hiêm Binh Đinh do ông Võ Minh Sang là đai diên theo uy ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ quyên. Đia chi: 62 Diên Hông, Thanh phố Quy Nhơn, tinh Binh Đinh. ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ • Tom tăt vụ an: ́ ́ ́ Theo đơn khởi kiên ngay 15/02/2000 và lời khai tai Toa an nhân dân tinh Binh ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ Đinh cua ông Võ Lợi thi: ông Võ Lợi là chủ sở hữu chiêc tau đanh cá đăng kí BĐ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ́ – 1025 TS, có hợp đông bao hiêm với Công ty bao hiêm Binh Đinh, Hiêu lực từ ̀ ̉ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ 06/02/2004 đên 06/02/2005. Khoang 1h sang ngay 15/6/2004, trong khi đang keo lưới tai phia Tây Nam ̉ ́ ̀ ́ ̣ ́ đao Bach Long Vĩ thanh phố Hai Phong thì phat hiên có nhiêu tau neo đâu trong ̉ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ khu vực ông Võ Lợi đang thả lưới. Con ông Lợi là anh Võ Lôc đề nghị cac tau nay ̣ ́ ̀ ̀ chuyên dich ra khoi khu vực tau ông Lợi đang thả lưới. Môt số tau đã keo neo bỏ ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ đi nơi khac con lai 2 tau không đi. Anh Lôc điêu khiên tới gân để yêu câu những ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ tau nay di chuyên ra nơi khac, thì tau do anh Hoanh điêu khiên keo neo chay tới ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ đâm thăng vao tau cua ông Lợi bị vơ, chim tai ngư trường. Sau khi câp cứu, vớt ̉ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ tau, xac đinh thân tau bị hư hong toan bộ ( như biên ban giam đinh cua Bao Hiêm ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ Hai Phong đã kêt luân). ̉ ̀ ́ ̣ Bên tau không số do anh Hoanh điêu khiên và ông Lợi đã thương lượng là ̀ ̀ ̉ anh Hoanh bôi thường cho ông Lợi 165.000.000 đông (gôm 75 triêu đông bôi ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ thường cho may và vỏ tau, 90 triêu đông bôi thường cho tư trang, vât dung và ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ngư lưới cu) và đã thi hanh xong. ̣ ̀ Khi tau bị nan. Ông Lợi có bao ngay về Bao hiêm Binh Đinh là nơi ông ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ tham gia đong bao hiêm, Công ty Bao hiêm Binh Đinh đã có công văn uy quyên ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ quyên cho Công ty Bao hiêm Hai Phong đên xem xet hiên trường và Công ty Bao ̀ ̉ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̉ hiêm Hai phong đã có biên ban giam đinh viêc hư hong tau cua ông Lợi. Sau khi ̉ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ hoan thanh cho công ty Bao hiêm Binh Đinh. Ông lợi đề nghị giai quyêt thiêt hai ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ theo chế độ quy đinh cua Bao Viêt, nhưng đên 14/10/2004 Công ty bao hiêm Binh ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ 10
  11. Đinh trả lời từ chôi bôi thường. Ông Lợi yêu câu buôc Công ty Bao hiêm Binh ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ Đinh bôi thường cho ông đủ mức như đã thoa thuân trong hợp đông. ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ Công ty Bao hiêm Binh Đinh trinh bay: Tau cá BĐ 1025 TS cua ông Võ Lợi tham gia bao hiêm ngay 06-02-1999 ̀ ̉ ̉ ̉ ̀ theo giây chứng nhân bao hiêm số 034209, hiêu lực bao hiêm từ ngay 06-02-2004 ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̉ ̀ đên ngay 06-02-2004 theo mức trach nhiêm: Thân tau 300.000.000 đông; trach ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ́ nhiêm dân sự 70.000.000/vu;thuyên viên 7.000.000/người. ̣ ̣ ̀ Nguyên nhân tai nan là do mâu thuân cá nhân nên anh A Hoanh đã điêu ̣ ̃ ̀ khiên tau đanh cá không số cố ý đâm vao tau BĐ 1025 TS gây đăm tau.Sự viêc ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ xay ra vao ngay 15-06-2004 tai vung biên đao Bach Long Vĩ , thanh phố Hai ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ̉ ̀ Phong. Theo biên ban thoa thuân ngay 20-07-2004 giữa ông Lợi và anh A Hoanh ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ thì anh A Hoanh bôi thường thiêt hai cho ông Lợi 165.000.000 đông. Trong đo: ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ Tư trang vât dung và ngư lưới cụ là 90.000.000 đông và vỏ tau la 75.000.000 ̣ ̣ ̀ ̀ đông. Phân vỏ tau con lai thuôc quyên sở hữu cua anh A Hoanh. Ông Lợi đã cam ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ kêt không có ý kiên nao khac, không thăc măc hoăc có khiêu nai gì trong viêc tự ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ thoa thuân bôi thường. ̉ ̣ ̀ Khi ông Lợi bị tai nan, Công ty Bao hiêm Binh Đinh có bao cho Công ty ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ Bao hiêm Hai Phong để nhờ sự giup đơ hỗ trợ. Quá trinh giai quyêt vụ viêc ông ̉ ̉ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ lợi không có bao lưu quyên khiêu kiên cho Công ty Bao hiêm. Hơn nữa anh ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ Hoanh đã cố ý đâm vao tau ông Lợi nên đây là trach nhiêm dân sự cua anh A ̀ ̀ ́ ̣ ̉ Hoanh. Công ty Bao hiêm Binh Đinh khước từ trach nhiêm bôi thường. ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ Trong thời gian Công an thụ lý vụ an, ông Lợi có khó khăn nên Công ty có ́ cho ông Lợi ứng 5.000.000 đông để lam thủ tuc tranh châp với phia tau Quang ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̉ Ngai. Do đo, ông Lợi phai hoan trả 5.000.000 đông cho cơ quan Bao hiêm. ̃ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ́ * Quyêt đinh cua toa an: Tai ban an sơ thâm dân sự số 01/DSST ngay 18-01-2005, Toa an nhân dân ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ́ tinh Binh Đinh đã xử: ̉ ̀ ̣ 11
  12. 1)Buôc công ty Bao hiêm Binh Đinh(Bao Viêt) có trach nhiêm bôi thường ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ tôn thât môt phân cho ông Võ Lợi, chủ tau BĐ 1025 TS số tiên là 80.000.000 đông ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ (tam chuc triêu đông). Được khâu trừ số tiên bao hiêm Ưng trước cho ông Võ Lợi ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ là 5.000.000 đông, con lai 75.000.000 đông (bay mươi lăm triêu đông). ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ 2)Kể từ ngay ông Lợi có đơn yêu câu thi hanh an, nêu bao hiêm không chiu ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̣ trả số tiên nêu trên,thì hang thang Bao hiêm con phai trả cho ông Lợi số tiên lai ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ̀ ̃ theo mức lai suât quá han do Ngân hang nhà nước quy đinh tương ứng với thời ̃ ́ ̣ ̀ ̣ gian chưa thi hanh an. ̀ ́ 3)An phí dân sự sơ thâm: theo diên an phí có giá ngach 5% treen giá trị ́ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ tranh châp: 75.000.000đ x 5% = 3.750.000đ Công ty Bao hiêm Binh Đinh chiu. Hoan trả 50.000đ dự phí cho ông Lợi. ̀ -An xử sơ thâm công khai, có măt cac bên đương sự, cac đương sự,có ́ ̉ ̣ ́ ́ quyên khang cao ban an nay lên mức xet xử phuc thâm trong thời han 15 ngay kể ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̀ từ ngay tuyên an. ̀ ́ -Ngay 21-01-2005, ông Lợi có đơn khang cao với nôi dung: Đề nghị buôc ̀ ́ ́ ̣ ̣ Công ty Bao hiêm Binh Đinh có trach nhiêm bôi thường thiêt hai theo hơpj đông ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ bao hiêm mà ông và Công ty Bao hiêm đã ký kêt. ̉ ̉ ̉ ̉ ́ -Ngay 29-01-2005, Công ty Bao hiêm Binh Đinh có đơn khang cao với nôi ̀ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̣ dung: Tôn thât tau BĐ 1025 TS hoan toan do lôi cố ý cua anh A Hoanh nên không ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̃ ̉ thuôc pham vi bao hiêm. Theo biên ban thoa thuân ngay 20-07-1999 giữa ông Lợi ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ ̉ ̣ ̀ với anh A Hoanh, thì ông Lợi đã không lam cac thủ tuc cân thiêt bao lưu quyên ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ khiêu nai cho Bao Viêt để Bao Viêt tranh châp với anh A Hoanh. Ngoai ra căn cứ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ vao giá trị tau BĐ 1025 TS thì số tiên bôi thường cua anh A Hoanh đã vượt quá ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ mức thiêt hai tau cua ông Lợi. ̣ ̣ ̀ ̉ Tai ban an phuc thâm dân sự số 64/2005/DSPT ngay 16/12/2005 cua Toa ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ phuc thâm Toa an nhân dân tôi cao tai Đà Năng đã quyêt đinh: ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̃ ́ ̣ Ap dung khoan 1 , Khoan 2 Điêu 69 Phap lênh giai quyêt cac thủ vụ an dân ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ sự, bac khang cao cua ông Võ Lợi châp nhân khang cao cua Công ty bao hiêm ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ Binh Đinh. 12
  13. Căn cứ Điêu 571; Khoan 1 Điêu 577 Bộ luât dân sự; Tuyên xử bac yêu câu ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ cua ông Võ Lợi đoi Công ty Bao hiêm Binh Đinh phai trả tiên bao hiêm. ̉ ̀ ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ̉ Ghi nhân sự thoa thuân cua Công ty Bao hiêm Binh Đinh đông ý chi cho ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ ông Võ Lợi số tiên 5.000.000 đông mà ông Lợi đã nhân trước đây. ̀ ̀ ̣ Công ty Bao hiêm Binh Đinh không phai chiu an phí sơ thâm và phuc thâm. ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ́ ̉ Ông Lợi phai nôp 50.000 đông an phí phuc thâm, miên toan bộ an phí sơ thâm ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̃ ̀ ́ ̉ cho ông Võ Lợi. • Nhân xet cua nhom về cach giai quyêt cua toa an: ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ́ Trong tinh hướng trên, những quyêt đinh cua toa là chưa đung. Chung ta phai xem ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̉ xet những khia canh sau để giai quyêt vân đề nay: ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ Thứ nhât, Thiêt hai chim tau cua ông Võ Lợi do hanh đông cố ý cua anh Hoanh ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ dung tau minh đâm vao tau cua ông Võ Lợi, chứ không phai do lôi cố ý gây thiêt ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ̉ ̃ ̣ hai cua bên tau ông Võ Lợi. Theo quy đinh cua hợp đông bao hiêm được kí kêt ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ giữa ông Lợi và Công ty Bao hiêm Binh Đinh thì thiêt hai xay ra nêu trên không ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ năm trong pham vi loai trừ trach nhiêm bao hiêm như công ty Bao hiêm Binh ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ Đinh nêu. Thứ hai, ông Lợi và anh Hoanh có thoa thuân ngay 20/7/2004 là anh Hoanh sẽ bôi ̉ ̣ ̀ ̀ thường cho ông Lợi 165 triêu đông và hai bên đông cam kêt sau khi thoả thuân bôi ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ thường xong sẽ không con ý kiên, không thăc măc hoăc khiêu kiên gì trong viêc tự ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ thoa thuân bôi thường. Thoa thuân nay chỉ là thoa thuân giữa ông Lợi và anh ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ Hoanh, không có sự tham gia cua công ty bao hiêm Binh Đinh. Thoa thuân nay ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ không hề có nôi dung xac đinh ông Lợi không con quyên yêu câu Công ty bao ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ hiêm Binh Đinh bôi thường theo quy đinh cua phap luât bao hiêm, đông thời công ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ty bao hiêm vân có quyên yêu câu bên gây thiêt hai bôi thường cho minh. ̉ ̉ ̃ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ Thứ ba, thực tế giá trị tai san mà ông Lợi bị thiêt hai nhiêu hơn so với số ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ tiên mà anh Hoanh và ông Lợi đã thoa thuân đên bù cho ông Lợi. ̀ ̉ ̣ ̀ • Cach giai quyêt cua nhom: ́ ̉ ́ ̉ ́ Trong tinh huông trên thì viêc ông Lợi yêu kiên yêu câu Công ty bao hiêm Binh ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ Đinh bôi thường cho minh là đung. Vì viêc thiêt hai tâu không phai do lôi cố ý cua ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̃ ̉ 13
  14. ông Lợi gây ra mà do lôi cua anh Hoanh gây ra. Do đo, công ty bao hiêm phai có ̃ ̉ ́ ̉ ̉ ̉ nghia vụ trả bao hiêm cho ông Lợi. ̃ ̉ ̉ Và khoan 2 Điêu 577 quy đinh: “Trong trường hợp bên được bao hiêm đã ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ nhân số tiên bôi thường thiêt hai do người thứ ba tra, nhưng vân it hơn số tiên mà ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̃ ́ ̀ bên bao hiêm phai trả thì bên bao hiêm chỉ phai trả phân chênh lêch giữa số tiên ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ bao hiêm và số tiên và người thứ ba đã tra; trừ trường hợp có thoa thuân khac…” ̉ ̉ ̀ ̉ ̉ ̣ ́ Vây theo quy đinh nay, thì Công ty bao hiêm sẽ phai trả phân chênh lêch mà anh ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ Hoanh đã trả và phân bao hiêm phai tra. Và công ty Bao hiêm có quyên yêu câu ̀ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ̀ ̀ anh Hoanh hoan trả khoan tiên mà Công ty bao hiêm sẽ trả cho ông Lợi. Tuy ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ nhiên, trong tinh huông trên, khi ông Lợi và anh Hoanh thoa thuân về viêc bôi ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ thường thiêt hai thì không có măt công ty bao hiêm là không đung. Chinh vì vây, ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̣ khi 2 người nay thoa thuân thì cân có sự có măt cua công ty bao hiêm. ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ Công ty bao hiêm Binh Đinh cung phai trả cả phân lai đôi với số tiên châm trả ̉ ̉ ̀ ̣ ̃ ̉ ̀ ̃ ́ ̀ ̣ theo lai suât cơ ban do Ngân hang Nhà nước quy đinh tai thời điêm trả tiên bao ̃ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ hiêm tương ứng với thời gian châm trả được qui đinh tai Khoan 2 Điêu 576. ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2