intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xã hội hoá giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: ViTomato2711 ViTomato2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

32
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày những khó khăn, bất cập trong thực hiện xã hội hóa giáo dục ở tp. Hồ Chí Minh, phương hướng tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục ở tp. Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xã hội hoá giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh

TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 9 - Thaùng 4/2012<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> HUỲNH TIỂU PHỤNG (*)<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Sau 7 năm thực hiện Nghị quyết 05/2005/NQ-CP của Chính phủ về việc đẩy mạnh xã<br /> hội hoá giáo dục (XHHGD), thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) đã đạt được những<br /> thành tựu hết sức cơ bản và vững chắc, đó là: Huy động được các nguồn lực của các<br /> ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế - xã hội và cá nhân để phát triển giáo dục - đào tạo;<br /> Tăng cường quan hệ của nhà trường với gia đình và xã hội; huy động trí tuệ nguồn lực của<br /> toàn ngành, toàn xã hội vào việc đổi mới nội dung, chương trình, thực hiện giáo dục toàn<br /> diện; Đa dạng hoá các loại hình giáo dục, tạo điều kiện bổ sung mặt mạnh cho nhau giữa<br /> các loại hình giáo dục; Ban hành cơ chế chính sách cụ thể, khuyến khích và quy định trách<br /> nhiệm các ngành, địa phương, các tổ chức kinh tế - xã hội và người sử dụng lao động tham<br /> gia xây dựng trường, hỗ trợ kinh phí cho người học, thu hút nhân lực được đào tạo và<br /> giám sát các hoạt động giáo dục.<br /> Từ khoá: xã hội hoá giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, những kết quả, những khó<br /> khăn, phương hướng<br /> <br /> ABSTRACT<br /> After 7 years of carrying out the Resolution 05/2005/NQ-CP by the Government on<br /> socialized education, HCM City has gained some basic and stable achievements such as<br /> mobilizing the resources of the branches, departments, socio-economic organizations and<br /> individuals so as to develop the education and training; strengthening the relationship<br /> between the school and the family as well as the society; mobilizing the intellectual<br /> resources of all the branches as well as the society to reform the content, the curriculum<br /> for the thorough education; diversifying the forms of education, providing conditions for<br /> the forms of education to profit from the strong points of each form; issuing concrete<br /> policies and structures, encouraging and assigning all the branches, local authorities,<br /> socio-economic organizations and employers to take part in building schools, supporting<br /> learners, attracting well-trained human resources and supervising educational activities…<br /> Key words: socialized education, Ho Chi Minh City, results, difficulties, orientation<br /> <br /> Xã hội hoá giáo dục là một trong xây dựng nên một xã hội học tập, một xã<br /> những quan điểm phát triển giáo dục của hội toàn dân tham gia vào các hoạt động<br /> Đảng và Nhà nƣớc ta. Đây không chỉ đơn giáo dục. Ở nhiều địa phƣơng, nhân dân đã<br /> thuần là việc huy động nhân dân đóng góp hiến đất làm trƣờng học, các đoàn thể, các<br /> tiền của, vật chất mà còn là một chủ trƣơng tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các nhà<br /> mang tính toàn diện và đồng bộ. hảo tâm hăng hái mở trƣờng học, từ những<br /> Đến nay, XHHGD đã đƣợc triển khai trƣờng học tình thƣơng đến các trƣờng<br /> rộng khắp trên phạm vi cả nƣớc; góp phần mầm non, tiểu học, trung học, dạy nghề và<br /> đại học. XHHGD đã và đang trở thành sự<br /> (*)<br /> ThS, Thành ủy TP. Hồ Chí Minh<br /> 91<br /> hợp tác có hiệu quả giữa Nhà nƣớc và nhân trƣờng không ngừng đổi mới công tác quản<br /> dân, các tổ chức xã hội để thực hiện một lí, đổi mới hoạt động dạy học, nâng cao<br /> nền giáo dục dân chủ rộng mở cho tất cả chất lƣợng đào tạo để tồn tại và phát triển.<br /> mọi ngƣời trong xã hội, một nền giáo dục Mức đầu tƣ cho giáo dục của TP.<br /> tiên tiến, hiện đại, giàu bản sắc dân tộc. HCM đƣợc tăng lên hàng năm đã tạo nhiều<br /> Thành phố Hồ Chí Minh là một trong điều kiện thuận lợi cho các trƣờng công lập<br /> những thành phố đông dân nhất cả nƣớc, có khu vực ngoại thành, vùng sâu, vùng xa;<br /> vai trò trung tâm về nhiều mặt: kinh tế - văn thực hiện miễn, giảm học phí và các khoản<br /> hoá - khoa học công nghệ, là đầu mối giao đóng góp cho đối tƣợng chính sách, ngƣời<br /> lƣu quốc tế của khu vực và cả nƣớc. Tiềm nghèo, thực hiện công bằng xã hội trong<br /> lực và khả năng thu hút vốn đầu tƣ thuộc giáo dục.<br /> mọi thành phần kinh tế rất lớn, do đó việc Cơ sở vật chất, trƣờng lớp đƣợc xây<br /> huy động các nguồn lực để góp phần cùng mới, sửa chữa, nâng cấp, mở rộng hàng<br /> Nhà nƣớc chăm lo, giải quyết nhu cầu học năm; trang thiết bị dạy học đƣợc bổ sung,<br /> tập cho các tầng lớp nhân dân, trong khi tăng cƣờng (cả trƣờng công lập và ngoài<br /> nguồn vốn ngân sách có hạn là một vấn đề công lập) góp phần quan trọng trong đổi<br /> có ý nghĩa cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới<br /> 1. NHỮNG KẾT QUẢ TRONG THỰC phƣơng pháp dạy học nói riêng nhằm nâng<br /> HIỆN XHHGD Ở TP. HỒ CHÍ MINH cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng,<br /> Nhìn lại 15 năm qua, từ khi có Nghị chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh.<br /> quyết 90/NQ-CP của Chính phủ về định Năm 2011, nhân dân Thành phố (TP)<br /> hƣớng xã hội hoá (XHH) các lĩnh vực văn đã đóng góp hơn 2.925 tỉ đồng cho giáo<br /> hoá xã hội và đặc biệt là sau 7 năm thực dục. Đây là một nguồn lực đặc biệt có ý<br /> hiện Nghị quyết 05/2005/NQ-CP của nghĩa quan trọng trong khi ngân sách của<br /> Chính phủ về đẩy mạnh XHHGD, TP. Nhà nƣớc chi cho giáo dục còn có hạn.<br /> HCM đã đạt đƣợc những thành tựu hết sức Qua thống kê chƣa đầy đủ, có thể thấy, nếu<br /> cơ bản và vững chắc. ngân sách đầu tƣ 1 triệu đồng/học sinh/năm<br /> 1.1. Huy động được các nguồn lực thì các hoạt động XHHGD đã góp phần<br /> của các ngành, các cấp, các tổ chức kinh hơn 50% của ngân sách đó.<br /> tế - xã hội và cá nhân để phát triển giáo 1.2. Tăng cường quan hệ của nhà<br /> dục - đào tạo trường với gia đình và xã hội; huy động<br /> Trong những năm qua, TP. HCM đã trí tuệ nguồn lực của toàn ngành, toàn xã<br /> huy động đƣợc nguồn lực to lớn của xã hội hội vào việc đổi mới nội dung, chương<br /> để chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Số trình, thực hiện giáo dục toàn diện<br /> trƣờng và quy mô phát triển các trƣờng Sự nghiệp XHHGD ở TP. HCM đã<br /> ngoài công lập không ngừng tăng lên về số tăng cƣờng mối quan hệ giữa các lực lƣợng<br /> lƣợng, đƣợc củng cố về chất lƣợng, đáp giáo dục gia đình, nhà trƣờng và xã hội.<br /> ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của Cùng với nhà trƣờng, gia đình và xã hội<br /> con em nhân dân. không chỉ là những môi trƣờng, lực lƣợng<br /> Sự phát triển về số lƣợng trƣờng, mở giáo dục mà còn là nơi cung ứng nguồn lực<br /> rộng quy mô từng trƣờng đã nói lên nhu rất quan trọng để phát triển giáo dục.<br /> cầu học tập của xã hội, đòi hỏi các nhà Nếu không có XHHGD thì không thể<br /> <br /> 92<br /> có hoạt động bán trú chất lƣợng ở các hình giáo dục còn làm xuất hiện mô hình<br /> trƣờng mầm non hiện nay và cũng không giáo dục mang tính quốc tế (cơ sở vất chất<br /> thể đáp ứng nhu cầu gửi con bán trú học 2 tốt; trang thiết bị hiện đại; đội ngũ giáo<br /> buổi/ngày của phụ huynh học sinh tiểu học, viên có trình độ, năng lực; sĩ số học sinh<br /> trung học cơ sở (THCS). thấp; nội dung giáo dục tiên tiến; phƣơng<br /> Ngoài sự đóng góp của nhân dân, của pháp giảng dạy tiên tiến,…)<br /> phụ huynh học sinh, các lực lƣợng xã hội Hiện nay, toàn TP có 650 trung tâm<br /> đã tích cực chăm lo hỗ trợ nhà trƣờng trong văn hoá ngoài giờ, 333 trƣờng Mầm non tƣ<br /> các hoạt động khác. Hội đồng Giáo dục thục, 5541 nhóm trẻ gia đình, 34 trƣờng<br /> Quận, Huyện, Ban đại diện cha mẹ học tiểu học, 4 trƣờng THCS, 85 trƣờng THPT<br /> sinh đã cùng các đoàn thể xã hội, phụ tƣ thục, 32 trƣờng quốc tế và các trƣờng có<br /> huynh học sinh luôn luôn phối hợp cùng yếu tố nƣớc ngoài…<br /> nhà trƣờng, bằng những việc làm thiết 1.4. Ban hành cơ chế chính sách cụ<br /> thực, góp phần giáo dục toàn diện cho học thể, khuyến khích và quy định trách<br /> sinh nhƣ: tổ chức cho học sinh đi tham nhiệm các ngành, địa phương, các tổ<br /> quan bảo tàng, dã ngoại, thăm nom chăm chức kinh tế - xã hội và người sử dụng<br /> sóc các gia đình thƣơng binh liệt sĩ, Mẹ lao động tham gia xây dựng trường, hỗ<br /> Việt Nam anh hùng, trƣờng trẻ mồ côi, trợ kinh phí cho người học, thu hút nhân<br /> khuyết tật, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh lực được đào tạo và giám sát các hoạt<br /> đặc biệt, khám sức khỏe, tổ chức và kiểm động giáo dục<br /> soát bếp ăn bán trú… Trong những năm qua, trên cơ sở các<br /> 1.3. Đa dạng hoá và tạo sự tác động văn bản về XHHGD của Chính phủ và Bộ<br /> lẫn nhau giữa các loại hình giáo dục GD&ĐT, TP đã ban hành các cơ chế chính<br /> Nghị quyết 90/CP (1997), Nghị định sách cụ thể để đẩy mạnh sự nghiệp<br /> 73/1999/NĐ- CP (1999), Quyết định XHHGD trên địa bàn.<br /> 39/2001/QĐ-BGD&ĐT (2001), Nghị quyết TP. HCM đã khuyến khích thành lập<br /> 05/2005/NQ-CP (2005) và các văn bản các cơ sở GD&ĐT và dạy nghề ngoài công<br /> pháp quy khác đã đề ra chủ trƣơng và tạo lập; chuyển một số cơ sở công lập sang loại<br /> điều kiện pháp lí cho việc thành lập các cơ hình ngoài công lập; khuyến khích việc<br /> sở giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) và dạy hợp tác, liên kết đào tạo với các cơ sở đào<br /> nghề ngoài công lập trên địa bàn TP. tạo có chất lƣợng cao của nƣớc ngoài. TP<br /> HCM. Việc đa dạng hoá các loại hình giáo cũng đã có nhiều chính sách trợ cấp học<br /> dục không chỉ đáp ứng đủ chỗ học cho con phí, học bổng cho học sinh giáo dục phổ<br /> em nhân dân (trung học phổ thông (THPT) cập, cho ngƣời học là đối tƣợng chính sách,<br /> công lập trong những năm gần đây chỉ thu những ngƣời ở những địa bàn còn khó<br /> hút đƣợc trên 80% học sinh tốt nghiệp khăn, những ngƣời nghèo và những ngƣời<br /> THCS vào học) mà còn đáp ứng các dịch học xuất sắc, không phân biệt học ở trƣờng<br /> vụ giáo dục cao (cơ sở vật chất, trang thiết công lập hay ngoài công lập. Ngoài ra, TP<br /> bị hiện đại, sĩ số thấp,…) cũng nhƣ nhu cầu cũng đã ban hành các quy định trách nhiệm<br /> chuyên biệt trong việc quản lí, giáo dục đối với các ngành, địa phƣơng, các tổ chức<br /> học sinh… kinh tế - xã hội và ngƣời sử dụng lao động<br /> Bên cạnh đó, việc đa dạng hoá các loại tham gia xây dựng nhà trƣờng, hỗ trợ kinh<br /> <br /> 93<br /> phí cho ngƣời học, thu hút nhân lực đƣợc với việc thực hiện XHHGD.<br /> đào tạo và giám sát các hoạt động giáo dục. 3. PHƢƠNG HƢỚNG TIẾP TỤC ĐẨY<br /> 2. NHỮNG KHÓ KHĂN, BẤT CẬP MẠNH CÔNG TÁC XHHGD Ở TP.<br /> TRONG THỰC HIỆN XHHGD Ở TP. HỒ CHÍ MINH<br /> HỒ CHÍ MINH Để tiếp tục đẩy mạnh công tác<br /> Tuy là địa phƣơng đi đầu cả nƣớc XHHGD ở TP. HCM trong thời gian tới,<br /> trong lĩnh vực XHHGD nhƣng TP. cần xác định rõ các định hƣớng sau:<br /> HCM vẫn còn phải giải quyết hàng loạt - Phải nhận thức sâu sắc XHHGD là<br /> vấn đề đặt ra từ nhận thức của ngƣời một truyền thống tốt đẹp vốn có từ ngàn<br /> xƣa của dân tộc ta; XHHGD không phải là<br /> dân đến công tác định hƣớng, quy<br /> một giải pháp tình thế khi đầu tƣ của Nhà<br /> hoạch, tiến trình thực hiện. Vì thế, bên<br /> nƣớc cho giáo dục còn hạn hẹp mà đây là<br /> cạnh những kết quả đạt đƣợc vừa nêu, công<br /> một quan điểm giáo dục, khi xem giáo dục<br /> tác XHHGD ở TP. HCM vẫn còn những<br /> là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã hội.<br /> khó khăn, bất cập sau đây:<br /> - Phải đặt XHHGD trong hệ thống các<br /> - Việc định hƣớng phát triển, quy<br /> hoạt động chung của nền giáo dục, trong<br /> hoạch và chỉ đạo thực hiện theo Nghị quyết<br /> mối quan hệ khăng khít với các nhiệm vụ<br /> 05/2005/NQ-CP chƣa đƣợc đầu tƣ đúng<br /> phát triển kinh tế - xã hội của TP; bao gồm<br /> mức và chƣa thực sự quan tâm chỉ đạo thực<br /> nhiều việc làm và mang tính chất đồng bộ.<br /> hiện một cách quyết liệt.<br /> - Thực hiện XHHGD phải tạo ra đƣợc<br /> - Các Sở, Ban ngành chƣa tích cực<br /> phong trào toàn dân đi học, toàn dân tự<br /> tham mƣu cho Thành ủy và Ủy ban nhân<br /> học, tự nâng cao trình độ văn hoá của<br /> dân thành phố về việc triển khai thực hiện<br /> mình, góp phần nâng cao trình độ dân trí<br /> Nghị quyết 05/2005/NQ-CP của Chính phủ<br /> của TP.<br /> nên nhận thức của các cấp ủy và của các<br /> - XHHGD phải gắn liền với việc xây<br /> địa phƣơng chƣa đầy đủ, dẫn đến việc tổ<br /> dựng xã hội học tập trên địa bàn TP; huy<br /> chức thực hiện XHHGD ở các địa phƣơng<br /> động các đoàn thể, tổ chức xã hội nghề<br /> còn lúng túng.<br /> nghiệp tham gia mở các khoá đào tạo, phổ<br /> - Về nhận thức vẫn còn không ít những<br /> biến, nâng cao kiến thức cho mọi tầng lớp<br /> suy nghĩ, thói quen bao cấp, chƣa thích ứng<br /> nhân dân.<br /> với cơ chế XHH, thói quen bao cấp vẫn còn<br /> - XHHGD phải đặt dƣới sự lãnh đạo<br /> ảnh hƣởng nặng trong một bộ phận lãnh<br /> tuyệt đối và toàn diện của các cấp ủy Đảng,<br /> đạo ngành, trong một số cơ sở công lập.<br /> sự quản lí của các cấp chính quyền trên địa<br /> - Loại hình, cách thức xã hội hoá rất đa<br /> bàn thành phố.<br /> dạng, linh hoạt, nhƣng nhiều chính sách,<br /> XHHGD là một trong những quan<br /> chế độ, cung cách quản lí chƣa thật sự<br /> điểm giáo dục cơ bản của Đảng ta. Quán<br /> tƣơng thích; một số mô hình giáo dục cần<br /> triệt quan điểm này, TP. HCM đã đạt đƣợc<br /> phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện (ví dụ<br /> nhiều thành tựu nhƣng vẫn còn nhiều khó<br /> nhƣ trƣờng chất lƣợng cao, trƣờng quốc tế,<br /> khăn cần tháo gỡ để tiếp tục đẩy mạnh<br /> trƣờng công lập tự chủ tài chính…).<br /> công tác XHHGD trong giai đoạn hiện nay.<br /> - Mức học phí của các trƣờng ngoài<br /> công lập hiện đang là rào cản lớn nhất đối<br /> <br /> 94<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 1. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb<br /> Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br /> 2. Nghị quyết 05/2005/NQ-CP, ngày 18/4/2005 của Chính phủ Về đẩy mạnh xã hội hoá<br /> các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục, thể thao.<br /> 3. Huỳnh Tiểu Phụng, “Một số giải pháp đẩy mạnh XHHGD ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí<br /> Đại học Sài Gòn, số 6/2011.<br /> <br /> <br /> * Nhận bài 28/3/2012. Sửa chữa xong 7/4/2012. Duyệt đăng 11/4/2012.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 95<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2