intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xác định liều lượng bón thúc phân hỗn hợp NPK 15-5-20 cho cây lúa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

49
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón thúc khác nhau đến thời gian sinh trưởng cây lúa, xác định liều lượng bón thúc phân hỗn hợp NPK 15-5-20 cho cây lúa. Để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xác định liều lượng bón thúc phân hỗn hợp NPK 15-5-20 cho cây lúa

  1. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG BÓN THÚC PHÂN HỖN HỢP NPK 15-5-20 CHO CÂY LÚA n Doãn Trí Tuệ i. ĐẶT VẤN ĐỀ sử dụng hai loại phân bón NPK nói trên cho cây lúa có Việc người nông dân tùy ý sử dụng các hiệu quả tốt nhất, ngoài loại NPK dùng để bón lót ra, loại phân bón vô cơ rất khó tránh khỏi tình chúng tôi đã thí nghiệm sử dụng loại NPK 15-5-20 với trạng bón quá nhiều đạm, ít lân, thiếu kali các liều lượng khác nhau để bón thúc nhằm xác định hoặc ngược lại. Thông thường bà con nông liều lượng bón thích hợp cho cây lúa để có năng suất dân hay bón nhiều đạm để lúa tốt cây, tốt lá và hiệu quả kinh tế tốt nhất. mà còn xem nhẹ bón lân và kali. Hiện tượng ii. PHươNg PHáP NgHiÊN CỨu bón phân mất cân đối này sẽ khiến cây lúa - Phân bón NPK chất lượng cao, hàm lượng dinh tốt dễ lốp đổ, sâu bệnh nhiều, tỷ lệ lép cao, dưỡng lớn hiện tại có 2 loại được dùng rất phổ năng suất thấp. Từ đó ra đời loại phân hỗn biến, đó là NPK 16-6-8 và NPK 15-5-20. NPK 16- hợp NPK bao gồm cả 3 loại chất dinh dưỡng 16-8 là loại phân dùng để bón lót cho lúa hoặc cây là đạm, lân và kali với nhiều loại có hàm trồng khác trước khi gieo trồng. NPK 15-5-20 là lượng dinh dưỡng từ thấp đến cao. Phổ biến loại dùng để bón thúc cho nhiều loại cây trồng. nhất hiện nay là NPK hàm lượng thấp, như Riêng cây lúa bón vào 2 giai đoạn: bón thúc lúa đẻ NPK loại 5-10-3, 8-10-3. Nguyên liệu sản và bón thúc lúa làm đòng. Năng suất cây lúa cao xuất là đạm sunphat, super lân và clorua kali hay thấp phụ thuộc số lượng phân bón NPK vào 2 hoặc sunphat kali. Công nghệ sản xuất phân giai đoạn nói trên của cây lúa. NPK rất giản đơn, có thể phối trộn bằng thủ - Phương pháp nghiên cứu đưa ra 4 công thức (CT) công, rồi phun nước vào đủ ẩm để làm cho bón phân NPK/ha (trong đó nền là 5 tấn phân chuồng các hạt phân dễ dàng dính kết lại với nhau + 250kg NPK 16-16-8) như sau: khi cho vào mâm quay ly tâm. Vì vậy, có CT 1: Nền + 500kg NPK 15-5-20 (hàm lượng N, không ít cơ sở tư nhân sản xuất phân hỗn P2O5 và K2O là 115 + 65 + 120 tỷ lệ 1-0,56-104). hợp NPK với khối lượng lớn, chất lượng CT 2: Nền + 400kg NPK 15-5-20 (hàm lượng N, kém, bán với giá rẻ, gây thiệt hại lớn cho P2O5 và K2O là 100 + 60 + 100, tỷ lệ 1-0,6-1). người sản xuất. CT 3: Nền + 300kg NPK 15-5-20 (hàm lượng N, Để khắc phục tình trạng đó, hiện nay trên P2O5 và K2O là 95 + 55 + 80, tỷ lệ 1-0,57-0,84). cả nước đã có 5 nhà máy sản xuất phân bón CT 4: Nền + 200kg NPK 15-5-20 (hàm lượng N, hỗn hợp NPK chất lượng cao, hàm lượng lớn P2O5 và K2O là 70 + 50 + 60, tỷ lệ 1-0,71-85). trên dây chuyền hiện đại bằng công nghệ hóa - Phương pháp bón: Nền bón lót. NPK 15-5-20 bón lỏng Ure và được tự động hóa từ khâu đưa thúc ở giai đoạn lúa đẻ nhánh 2/3, còn lại 1/3 dùng để nguyên liệu đầu vào đến cho ra sản phẩm, bón thúc lúa ở giai đoạn làm đòng. trong đó Nhà máy phân bón Sao Vàng ở Khu - Địa điểm thực hiện: Hợp tác xã Nông nghiệp Diễn công nghiệp Nam Cấm (Nghệ An) với các Liên (Diễn Châu). sản phẩm: NPK loại 16-16-8 dùng để bón lót - Quy mô thí nghiệm: Mỗi CT 1 ô rộng 50m2, nhắc và NPK loại 15-5-20 dùng để bón thúc. Để lại 3 lần. SỐ 12/2016 Tạp chí [37] KH-CN Nghệ An
  2. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI - Giống lúa gieo cấy: giống lúa thuần 25/15. Cấy mật độ 42 khóm/m2, số tẻ cấy 1-2 tẻ/khóm, VT-NA6. cấy khi mạ có 2,5-3 lá. - Thời vụ gieo mạ và mật độ gieo cấy: iii. KếT Quả THÍ NgHiỆM vụ xuân gieo mạ 20/01, vụ hè thu gieo mạ 1. Về thời gian sinh trưởng của cây lúa Bảng 1: ảnh hưởng của lượng phân bón thúc khác nhau đến thời gian sinh trưởng cây lúa ĐVT: Ngày Vụ sản Công Từ gieo mạ Từ cấy đến Từ đẻ nhánh đến Từ làm đòng Từ trổ Tổng số xuất thức đến cấy đẻ nhánh làm đòng đến trổ bông đến chín TgST 1 20 14 - 15 30 - 32 29 - 30 29 - 30 126 - 127 Vụ xuân 2 20 14 - 15 30 - 32 29 - 30 29 - 30 126 - 127 2016 3 20 14 - 15 30 - 32 29 - 30 29 - 30 126 - 127 4 20 14 - 15 30 - 32 29 - 30 29 - 30 126 - 127 1 16 10 - 12 21 - 22 27 - 28 27 - 28 105 - 106 Vụ hè 2 16 10 - 12 21 - 22 27 - 28 27 - 28 105 - 106 thu 3 16 10 - 12 21 - 22 27 - 28 27 - 28 105 - 106 2016 4 16 10 - 12 21 - 22 27 - 28 27 - 28 105 - 106 Kết quả bảng 1 cho thấy, bón phân hỗn lân (P2O5) và kali (K2O) cân đối, nhất là tỷ lệ giữa N và hợp NPK 16-16-8 lót, bón thúc phân hỗn K2O bằng nhau hoặc xấp xỉ bằng nhau thì thời gian sinh hợp NPK 15-5-20 với liều lượng khác trưởng của cây lúa hầu như không có sự thay đổi. nhau, nhưng vẫn đảm bảo tỷ lệ đạm (N), 2. Về mức độ nhiễm sâu bệnh hại Bảng 2: Mức độ nhiễm một số loại sâu bệnh chủ yếu khi sử dụng 2 loại phân hỗn hợp NPK 16-16-8 và 15-5-20 ở cây lúa Vụ sản Công Mức độ nhiễm sâu bệnh (điểm) Khả năng chống đổ xuất thức Đạo ôn Bạc lá Khô vằn rầy nâu (điểm) 1 0-1 0 0-1 0 0 Vụ xuân 2 0-1 0 0 0 0 2016 3 0-1 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 1 0 0-1 0-1 0 0 Vụ hè 2 0 0-1 0-1 0 0 thu 2016 3 0 0 0-1 0 0 4 0 0 0-1 0 0 Ghi chú: Các chỉ tiêu đánh giá về mức độ nhiễm các loại sâu bệnh thực hiện theo quy phạm KN 10 TCN 558-2002 và theo thang điểm từ 0-1-3-5-7-9 với mức độ từ nhẹ đến nặng. Kết quả bảng 2 cho thấy, tuy liều lượng 20 khi bón cho cây lúa dù số lượng ít nhiều khác nhau phân bón hỗn hợp NPK 15-5-20 bón khác nhưng tỷ lệ N (đạm), P2O5 (lân) và K2O (Kali) nguyên nhau nhưng hầu hết các công thức cơ bản chất luôn cân đối tốt theo nhu cầu của cây lúa, nhất là không bị nhiễm hoặc có nhiễm các loại tỷ lệ giữa N và K2O luôn bằng nhau hoặc xấp xỉ bằng sâu bệnh không đáng kể. Lý do là vì cả 2 nhau nên cây lúa rất ít bị sâu bệnh và có khả năng loại phân hỗn hợp NPK 16-16-8 và 15-5- chống đổ tốt. [38] Tạp chí SỐ 12/2016 KH-CN Nghệ An
  3. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 3. Về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Bảng 3: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Vụ sản Công Tổng Tỷ lệ Số hạt chắc/ Khối lượng 1.000 Năng suất thực Bông/m2 xuất thức hạt/bông lép (%) công hạt (gam) thu (tạ/ha) 1 269 188 16,8 156,4 23,5 74,14 Vụ xuân 2 268 192 16,6 160,2 23,5 75,60 2016 3 266 184 15,8 154,9 23,5 72,61 4 528 178 15,5 150,4 23,5 68,38 1 252 169 16,7 140,4 23,5 62,49 Vụ hè 2 250 178 17,0 147,7 23,5 65,07 thu 2016 3 250 164 16,4 137,2 23,5 60,45 4 251 162 16,6 135,4 23,5 59,80 Kết quả bảng 3 cho thấy, trong vụ thôn Nghệ An có chủ trương khuyến khích các cơ sở sản xuân, năng suất lúa đạt cao nhất ở công xuất nông nghiệp ứng dụng vào thực tiễn sản xuất cây thức 2 (75,60 tạ/ha). Ở công thức 2, liều lúa trong các vụ sản xuất. lượng phân bón/ha được sử dụng là: 5 tấn Đối với các cơ sở sản xuất nông nghiệp, chỉ nên sử phân chuồng + 250kg NPK loại 16-6-8 + dụng 2 loại phân hỗn hợp: NPK 16-16-8 để bón lót trước 400kg NPK loại 15-5-20. Quy ra hàm khi gieo cấy với liều lượng 250 kg/ha. NPK 15-5-2 để lượng nguyên chất có 100kg N + 60kg bón thúc: đối với đất sét và thịt nặng, bón thúc lúa đẻ từ P2O5 + 100kg K2O, tỷ lệ cân đối N, P2O5 12-13kg, bón thúc lúa làm đòng từ 6-7kg; đối với đất và K2O là 1-0,6-1. cát pha, thịt nhẹ, bón thúc lúa đẻ từ 9-10kg, bón thúc Trong vụ hè thu, năng suất lúa đạt cao trước khi lúa làm đòng từ 6-7kg và bón thúc trước khi nhất cũng ở công thức số 2 (65,07 tạ/ha). lúa trổ 3-4 ngày từ 2-3kg./. Như vậy, công thức 2 trong cả vụ xuân và vụ hè thu đều cho năng suất lúa cao nhất. iV. KếT LuẬN Và KiếN NgHị 1. Kết luận Sử dụng phân hỗn hợp NPK chất lượng cao, hàm lượng lớn loại 16-16-8 và 15-5-20 bón cho cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng là xu thế chung của cả nước, phổ biến nhất hiện nay là Đồng bằng sông Cửu Long. Sử dụng 2 loại phân bón này sẽ đảm bảo tỷ lệ N, P, K rất cân đối theo yêu cầu dinh dưỡng của cây lúa 1-0,6-1 với liều lượng ngoài bón phân chuồng, bón 250kg NPK 16-16-8 và 400kg NPK 15-5-20 sẽ cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất. 2. Kiến nghị Từ kết quả nghiên cứu nói trên, đề Bón thúc phân NPK cho lúa nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông SỐ 12/2016 Tạp chí [39] KH-CN Nghệ An
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2