1<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1<br />
<br />
Xác định miền cường độ của vật liệu không đồng nhất<br />
sử dụng lý thuyết phân tích giới hạn và kỹ thuật đồng nhất hóa<br />
Nguyễn Hoàng Phương<br />
Khoa Kiến trúc - Xây dựng - Mỹ thuật ứng dụng, Đại học Nguyễn Tất Thành<br />
nhphuong@ntt.edu.vn<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bài báo này trình bày phương pháp xác định miền giới hạn vật liệu không đồng nhất bằng sự<br />
kết hợp thuật đồng nhất hóa và lý thuyết phân tích giới hạn. Bài toán phân tích giới hạn cho<br />
một phần tử đại diện (RVE) được xem xét nhằm tìm được tải trọng giới hạn của các trường<br />
hợp tải trọng khác nhau. Miền tải trọng biến thiên đại diện cho các trường hợp ứng suất tương<br />
ứng của một điểm vật liệu được khảo sát. Việc áp dụng rời rạc hóa miền chuyển vị biến thiên<br />
trong bài toán phân tích giới hạn nhằm taọ điều kiện thuận lợi trong việc khai báo điều kiện<br />
biên tuần hoàn cho bài toán. Bài toán phân tích giới hạn tích hợp lý thuyết đồng nhất hóa được<br />
triển khai dưới dạng bài toán tối ưu hình nón bậc hai (SOCP). Các trường hợp tải trọng giới<br />
hạn của phần tử đaị diện hình thành miền giới hạn của một vật liệu không đồng nhất. Ví dụ số<br />
được thực hiện và so sánh với các nghiên cứu của các tác giả khác về cường độ vật liệu không<br />
đồng nhất nhằm thể hiện sự hiệu quả của phương pháp.<br />
<br />
Nhận<br />
Được duyệt<br />
Công bố<br />
<br />
27.12.2017<br />
21.01.2018<br />
01.02.2018<br />
<br />
Từ khóa<br />
<br />
Phân tích giới hạn, kỹ thuật<br />
đồng nhất hóa, miền cường<br />
độ của vật liệu không đồng<br />
nhất, chương trình tối ưu<br />
hóa hình nón bậc hai<br />
® 2018 Journal of Science and Technology - NTTU (SOCP)<br />
<br />
1. Giới thiệu<br />
Việc trộn l n các vật liệu khác nhau để tạo thành các vật<br />
liệu mới, vật liệu không đồng nhất, đang ngày càng trở nên<br />
ph biến trong các cấu kiện của công trình. Qua đó, nhu cầu<br />
về việc xác định các tiêu chu n d o của các vật liệu mới<br />
này chiếm vai tr quan trọng trong việc t nh toán và ước<br />
lượng khả n ng làm việc của kết cấu. Hiện nay, hầu hết các<br />
t nh chất này được thống kê và t nh toán thông qua các th<br />
nghiệm thực tế. Việc này s d n đến chi ph cho việc xác<br />
định t nh chất của vật liệu là rất lớn. Vì vậy, các mô ph ng<br />
số được thực hiện nhằm giảm thiểu các chi ph th nghiệm<br />
này. Hơn thế nữa, ch ng ta cần các phương pháp hiệu quả<br />
và nhanh chóng để có thể tiết kiệm về thời gian t nh toán.<br />
Các nghiên cứu trước đ y đ chứng t được sự hiệu quả về<br />
nghiệm và thời gian t nh toán của bài toán ph n t ch giới<br />
hạn trong việc xác định cường độ của vật liệu không đồng<br />
nhất [1,2]. Tuy nhiên, m t hạn chế về các v ng l p làm thời<br />
gian t nh toán khá lớn. Việc kết hợp giữa lý thuyết đồng<br />
nhất hóa và ph n t ch giới hạn có thể giải quyết được yêu<br />
cầu này.<br />
Trong những n m gần đ y, các nghiên cứu xác định cường<br />
độ của vật liệu không đồng nhất, ph n t ch giới hạn của kết<br />
cấu vi mô, ngày càng phát triển và được ch trọng. Lý<br />
thuyết đồng nhất hóa kết hợp ph n t ch giới hạn được đề<br />
xuất trong việc xác định cường độ vật liệu v mô của vật<br />
liệu cốt sợi [4-6 . Một ph n t ch giới hạn đồng nhất hóa dựa<br />
<br />
trên phần tử hữu hạn và phương trình tuyến t nh được đề<br />
xuất trong [7 để t nh toán cường độ vật liệu v mô theo tiêu<br />
chu n Tresca. Ứng xử của hình l ng trụ có l r ng được<br />
nghiên cứu trong [8,9 bởi mô hình Gurson với cả trường<br />
động học và t nh học c ng như lý thuyết đồng nhất hóa.<br />
Dựa vào phần tử hữu hạn và thuật toán đ i ng u điểm nội,<br />
một đề xuất của tiêu chu n cường độ cấp độ v mô và ph n<br />
t ch n định của đất được gia cường bởi cọc đá được trình<br />
bày [10-14 . Trong trường hợp dành cho tấm tuần hoàn,<br />
một lý thuyết nghiên cứu về việc đồng nhất hóa miền cường<br />
độ của tấm love-Kirchhoff nhiều lớp cứng d o lý tưởng<br />
được trình bày [15,16 , và kết quả số thu được xác định tiêu<br />
chu n cường độ chịu uốn trong [17,18 . Bằng việc kết hợp<br />
kỹ thuật đồng nhất hóa, ph n t ch giới hạn động học và<br />
chương trình phi tuyến, tải trọng giới hạn và cơ cấu phá<br />
hoại của vật liệu composite tuần hoàn theo tiêu chu n chảy<br />
d o hình elip được xác định [19-24 . Sử dụng trường ứng<br />
suất đàn hồi của cấu tr c vi mô tuần hoàn, một phương<br />
pháp trực tiếp t nh học kết hợp với đồng nhất hóa được<br />
trình bày [25-29 trong bài toán ph n t ch giới hạn 2D và<br />
3D cho vật liệu h n hợp kim loại tuần hoàn. Trong phương<br />
pháp này, dạng mạnh của phương trình c n bằng được xấp<br />
x bằng dạng yếu, và được th a m n trung bình bằng việc<br />
sử dụng trường chuyển vị. Dựa trên phương pháp tuyến<br />
t nh, ph n t ch giới hạn của kết cấu bê tông cốt th p được<br />
nghiên cứu [30-34].<br />
<br />
Đại học Nguyễn Tất Thành<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1<br />
<br />
2<br />
<br />
Mục tiêu của bài báo này là phát triển một lý thuyết đồng<br />
nhất hóa cho ph n t ch giới hạn của vật liệu tuần hoàn với<br />
trường chuyển vị biến thiên (tuần hoàn) được xấp x . N ng<br />
lượng tiêu tán d o hay hàm mục tiêu được chuyển về dạng<br />
t ng bình phương. Ngoài ra, điều kiện biên tuần hoàn được<br />
áp cho biên chu vi phần tử đại diện RVE. Điều kiện công<br />
ngoại của phần tử đại diện được thay bằng công nội trên<br />
điểm vật liệu cấp độ v mô. Qua đó, phương pháp ph n t ch<br />
giới hạn được kết hợp với lý thuyết đồng nhất hóa và được<br />
sử dụng trong bài báo này.<br />
<br />
2. Lý thuyết phân tích giới hạn<br />
Trong phần này, lý thuyết ph n t ch giới hạn được tóm<br />
lược. Một vật thể cứng d o lý tưởng được xem x t với biên<br />
và chịu lực thể t ch f và lực bề m t g trên biên t nh học<br />
<br />
t . Biên động học u được ràng buộc và<br />
<br />
u t .<br />
<br />
Công ngoại lực và công nội lực có thể được thể hiện thông<br />
qua<br />
T<br />
<br />
T<br />
<br />
. F u f u d g u d <br />
<br />
<br />
(1)<br />
<br />
t<br />
<br />
T<br />
<br />
U σ, u σ ε u d <br />
<br />
(2)<br />
<br />
<br />
<br />
Với ε u xx<br />
<br />
yy<br />
<br />
(3.2)<br />
<br />
= min max U σ,u <br />
<br />
(3.3)<br />
<br />
= min D u <br />
<br />
(3.4)<br />
<br />
uC<br />
<br />
σB<br />
<br />
uC<br />
<br />
Với n ng lượng tiêu tán d o được k hiệu D u là một<br />
hàm theo<br />
<br />
σ<br />
<br />
và<br />
<br />
u<br />
<br />
D u max U σ,u <br />
<br />
<br />
<br />
trong trường hợp là vật liệu bất đ ng hướng như tiêu chu n<br />
của Hill, ma trận P khi đó là<br />
H<br />
0<br />
G H<br />
<br />
(7)<br />
P H<br />
H F 0 <br />
0<br />
<br />
0<br />
N<br />
Với G, H, F và N là các hằng số đ c trưng của vật liệu bất<br />
đ ng hướng và được xác định như sau<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
2 H 2 2 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
xx<br />
yy<br />
zz<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
2G 2 2 2<br />
xx zz yy<br />
<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
2F 2 2 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
zz<br />
yy<br />
xx<br />
<br />
<br />
Với<br />
<br />
1<br />
<br />
(8.2)<br />
<br />
2<br />
xy<br />
<br />
xx , yy , zz<br />
<br />
theo ba trục và<br />
<br />
(8.1)<br />
<br />
lần lượt là ứng suất chảy d o k o dọc trục<br />
<br />
xy<br />
<br />
là ứng suất chảy d o cắt.<br />
<br />
Theo hướng tiếp cận động học của bài toán ph n t ch giới<br />
hạn, n ng lượng tiêu tán d o được khai triển thành biểu<br />
thức với biến là biến dạng. Khi đó, n ng lượng tiêu tán d o<br />
được viết lại như sau<br />
D ε ε T ε d <br />
<br />
(9)<br />
<br />
<br />
<br />
như sau<br />
<br />
σB<br />
<br />
(6)<br />
<br />
0 là ứng suất chảy d o k o dọc trục. Bên cạnh đó,<br />
<br />
N<br />
<br />
= max min U σ,u <br />
uC<br />
<br />
Với<br />
<br />
T<br />
<br />
xy là ma trận biến dạng.<br />
<br />
Hệ số tải trọng phá hoại ch nh xác có thể được xác định<br />
bằng cách giải một bài toán tối ưu hóa sau đ y<br />
(3.1)<br />
max | σ B : U σ,u F u <br />
σB<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
1 2 0<br />
<br />
<br />
1 1<br />
P 2 <br />
1 0<br />
<br />
0 2<br />
<br />
<br />
0 3<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
(4.1)<br />
<br />
<br />
<br />
B σ X | σ x 0<br />
<br />
(4.2)<br />
<br />
Với σ được gọi là tiêu chu n d o. Phương trình (3.1)<br />
và (3.4) là phương trình t nh học và động học của bài toán<br />
ph n t ch giới hạn. Phương trình động học (3.4) s được sử<br />
dụng trong bài báo này.<br />
Hầu hết các tiêu chu n d o hiện nay đều có thể được biểu<br />
diễn như sau<br />
σ σ T Pσ 1<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Với P là một ma trận hữu hiệu bao gồm các hệ số của<br />
phương trình cường độ của vật liệu. Trong trường hợp tiêu<br />
chu n von Mises, P được áp dụng với vật liệu đ ng hướng<br />
và ứng suất ph ng<br />
<br />
Đại học Nguyễn Tất Thành<br />
<br />
Với P1<br />
<br />
3. Lý thuyết đồng nhất hóa<br />
Xem x t một vật thể không đồng nhất cấp độ v mô<br />
V 2 . Theo các lý thuyết đ được x y dựng của chuyên<br />
đề I, bài toán kết cấu không đồng nhất ở cấp độ v mô được<br />
thay thế bằng hai bài toán, đó là bài toán đồng nhất ở cấp<br />
độ v mô và bài toán kết cấu không đồng nhất ở cấp độ vi<br />
mô. Điều quan trọng của phương pháp này là sự liên hệ<br />
giữa hai cấp độ này. Bên cạnh đó, bài toán cấp độ vi mô,<br />
phần tử đại diện (RVE), phải th a m n các ràng buộc nhằm<br />
đảm bảo được sự liên hệ này.<br />
Ngoài ra, k ch thước của phần tử đại diện (RVE) đ được<br />
sự quan t m rất lớn của các nhà nghiên cứu. Hơn thế nữa,<br />
k ch thước này phải đủ nh để thuận lợi cho việc t nh toán<br />
nhưng lại phải đủ lớn khi so với các cốt liệu để có thể đ c<br />
<br />
3<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1<br />
<br />
trưng cho vật liệu. Trong nghiên cứu này, giả thiết rằng các<br />
cốt liệu rất nh so với k ch thước của phần tử đại diện<br />
(RVE).<br />
Mối liên hệ giữa hai cấp độ được thể hiện qua định lý trung<br />
bình<br />
<br />
E εM <br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
εm d <br />
<br />
<br />
(10.1)<br />
<br />
<br />
<br />
Σ σM <br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
σm d <br />
<br />
<br />
(10.2)<br />
<br />
trường ứng suất tại cấp độ v mô. Nhờ mối liên hệ giữa ứng<br />
suất tại một điểm vật liệu cấp độ v mô và lực trên biên của<br />
phần tử đại diện. Do đó, khi xác định được lực giới hạn của<br />
phần tử đại diện đồng ngh a với việc ta xác định được ứng<br />
suất cực đại tại một điểm vật liệu cấp độ v mô.<br />
Bên cạnh đó, các nghiên cứu trước đ y sử dụng mô hình<br />
k o n n theo hai phương kết hợp ph p xoay góc để xác định<br />
dần không gian ứng suất giới hạn. Trong nghiên cứu này,<br />
ứng suất tiếp<br />
<br />
xy đ được đưa vào mô hình nhằm trực tiếp<br />
<br />
ứng suất tại một điểm vật liệu của cấp độ vi mô. K hiệu <br />
<br />
tìm được không gian ứng suất giới hạn của vật liệu. Không<br />
gian ứng suất giới hạn của vật liệu này mô tả tiêu chu n<br />
chảy d o của vật liệu.<br />
Bài toán ph n t ch giới hạn kết hợp lý thuyết đồng nhất hóa<br />
cho phần tử đại diện (RVE) được biểu diễn như sau<br />
<br />
đại diện cho trung bình thể t ch trên toàn bộ thể t ch phần tử<br />
<br />
min <br />
<br />
<br />
<br />
Với ε M , σ M lần lượt là biến dạng và ứng suất tại một điểm<br />
vật liệu của cấp độ v mô.<br />
<br />
ε m , σ m lần lượt là biến dạng và<br />
<br />
đại diện (RVE), và là diện t ch của phần tử đại diện.<br />
Khi t nh toán ở cấp độ vi mô, biến dạng và ứng suất được<br />
ph n ra hai thành phần. Đầu tiên là hằng số biến dạng và<br />
ứng suất của một chất điểm ở cấp độ v mô. Phần c n lại s<br />
là một biến dạng biến thiên và ứng suất biến thiên. Điều<br />
này được thể hiện như sau<br />
<br />
εm x E εm x <br />
<br />
(11.1)<br />
<br />
σm x Σ σm x <br />
<br />
(11.2)<br />
<br />
ε ε M <br />
<br />
T<br />
<br />
ε ε M d <br />
<br />
(15.1)<br />
<br />
<br />
<br />
s.t<br />
<br />
F u V0 T0 ε M 1<br />
<br />
(15.2)<br />
<br />
u x tuần hoàn trên biên<br />
ε Lu trong miền <br />
<br />
d<br />
<br />
(15.3)<br />
<br />
(15.4)<br />
Bài toán tối ưu (15) được x y dựng trên việc xấp x trường<br />
<br />
<br />
<br />
chuyển vị biến thiên u<br />
<br />
Qua đó, chuyển vị trên RVE c ng được thể hiện bằng hai<br />
thành phần<br />
<br />
um x E x um x <br />
<br />
(12)<br />
<br />
Định lý trung bình (10.1), (10.2) phải được đảm bảo. Do<br />
đó, trung bình thể t ch của biến dạng biến thiên và ứng suất<br />
biến thiên trên RVE phải bị triệt tiêu<br />
<br />
εm 0; σm 0<br />
<br />
(13)<br />
<br />
Ngoài ra, chuyển bị trên biên của phần tử đại diện phải đảm<br />
bảo điều kiện tuần hoàn. Điều kiện tuần hoàn ở đ y là tuần<br />
hoàn về chuyển vị và đối ng u về ứng suất trên các biên đối<br />
nhau. Điều này d n đến bất kì trường chuyển vị khả d động<br />
và trường ứng suất c n bằng th a m n điều kiện tuần hoàn<br />
đều th a điều kiện c n bằng n ng lượng của Hill-Mandel<br />
<br />
Σ : E σm : εm<br />
<br />
(14)<br />
<br />
4. T nh toán đồng nhất hóa cho phân tích giới hạn<br />
Những nghiên cứu trên thế giới [24-28 đ t nh toán ứng<br />
suất đàn hồi của kết cấu vi mô tuần hoàn thông qua ứng<br />
suất Σ ho c biến dạng Ε để xấp x trong bài toán ph n<br />
t ch giới hạn. Gần đ y, Jeremy và các cộng sự [17 đ công<br />
bố một nghiên cứu sử dụng đồng nhất hóa trong ph n t ch<br />
giới hạn tấm tuần hoàn, qua đó trường động học đ được sử<br />
dụng thông qua biến độ cong. Tuy nhiên, trong nghiên cứu<br />
này trường động học ở cấp độ vi mô s được sử dụng với<br />
<br />
n<br />
<br />
. Điều kiện biên tuần hoàn<br />
<br />
Điều kiện biên tuần hoàn được thực hiện thông qua việc cân<br />
bằng các c p chuyển vị biến thiên đối xứng trên biên của<br />
phần tử đại diện (RVE).<br />
<br />
u u<br />
<br />
(16)<br />
<br />
Với , lần lượt là biên chủ động và biên bị động<br />
tương ứng trên biên phần tử đại diện<br />
Ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa các bậc tự do tuần<br />
hoàn thành công thức sau<br />
Cd = 0<br />
(17)<br />
Với ma trận C là ma trận ràng buộc giữa các bậc tự do tuần<br />
hoàn bao gồm các hệ số {-1;0;1}<br />
Triển khai bài toán với kỹ thuật rời rạc hóa phần tử hữu hạn<br />
và t ch ph n Guass như sau<br />
NG<br />
<br />
min P i<br />
i 1<br />
<br />
s.t<br />
<br />
Bi d ε M <br />
<br />
T<br />
<br />
Bi d ε M <br />
<br />
(18.1)<br />
<br />
V0 T0 ε M 1<br />
<br />
(18.2)<br />
<br />
Cd = 0<br />
<br />
(18.3)<br />
Đại học Nguyễn Tất Thành<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1<br />
<br />
4<br />
<br />
ph hợp với kết quả của Li [20,21 và Zhang [28 .<br />
<br />
5. Ví dụ số<br />
Việc ứng dụng kỹ thuật đồng nhất hóa kết hợp với ph n<br />
t ch giới hạn cho kết cấu vi mô tuần hoàn được thực hiện<br />
cho trường hợp vật liệu có l . Bài toán ứng suất ph ng được<br />
lập trình bằng ngôn ngữ Matlab và được giải bằng công cụ<br />
mosek[37 . Phần tử đại diện RVE có dạng hình vuông<br />
a a (a = 1mm) . Nghiệm của bài toán s là tập hợp các tải<br />
trọng giới hạn của phần tử đại diện c ng như là ứng suất<br />
giới hạn của điểm vật liệu v mô. Do đó, ứng suất giới hạn<br />
tại một điểm vật liệu cấp độ v mô được xác định như sau<br />
<br />
Σmax Σ0<br />
<br />
(21)<br />
<br />
Vật liệu có l r ng được xem là một vật liệu h n hợp đ c<br />
biệt. RVE có l hình chữ nhật và hình tr n tại t m được thể<br />
hiện ở Hình 2<br />
<br />
n . Miền ứng suất giới hạn<br />
của vật liệu có l hình tròn (r/a=0.25)<br />
<br />
l hình chữ nhật ( L1 L2 0.1 0.5mm )<br />
và l hình tr n ( r / a 0.25 )<br />
. Bài toán RVE của vật liệu có l r ng<br />
<br />
(a) 2038 phần tử T3<br />
(b) 1752 phần tử T3<br />
n . Lưới phần tử hữu hạn T3<br />
bài toán l tròn và l hình chữ nhật<br />
<br />
RVE chịu tác dụng của c p lực vuông góc 11 , 22 trong<br />
m t ph ng<br />
<br />
x1 , x2 <br />
<br />
như trong h nh 2 Vật liệu nền cho<br />
<br />
RVE l hình chữ nhật là aluminium Al với ứng suất chảy<br />
d o 0 137 MPa . Ngoài ra, vật liệu nền cho RVE l hình<br />
tr n là mild steel St3S với ứng suất chảy d o<br />
0 273 MPa . Bài toán này được so sánh với kết quả của<br />
Li [20,21 sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn động học<br />
kết hợp với thuật giải l p và Zhang và cộng sự [28 sử<br />
dụng hướng tiếp cận bán cận dưới.<br />
Phần tử hữu hạn tam giác ba n t (T3) được sử dụng cho mô<br />
hình t nh toán như h nh 3 Miền ứng suất giới hạn tại một<br />
điểm vật liệu có l r ng tr n với hai góc xoay khác nhau (<br />
00 và 450 ) được trình bày theo h nh 4 Các kết quả<br />
<br />
Đại học Nguyễn Tất Thành<br />
<br />
Bên cạnh đó, ứng xử của vật liệu có l được khảo sát khi<br />
k o dọc trục có góc thay đ i dần 00 900 với hai k ch<br />
thước l khác nhau L2 0.5 mm và L2 0.7 mm. Kết quả<br />
được thể hiện trong h nh 5 v h nh 6 Những kết quả này<br />
tương đồng với kết quả của Li [20 (chênh lệch khi góc<br />
xoay bằng không là 0.47%) và th nghiệm của Litewka và<br />
các cộng sự [36 ( chênh lệch khi góc xoay bằng không là<br />
0.47%).<br />
Cường độ kéo dọc trục với góc kéo thay<br />
đổi (L1=0.1, L2=0.5)<br />
1.00<br />
0.90<br />
0.80<br />
0.70<br />
0.60<br />
0.50<br />
0.40<br />
0.30<br />
-10<br />
<br />
Lực k o giới hạn<br />
<br />
n<br />
<br />
10<br />
<br />
30<br />
<br />
50<br />
<br />
70<br />
<br />
90<br />
<br />
Góc xoay<br />
Thí nghiệm<br />
<br />
kết quả Li<br />
<br />
nghiên cứu này<br />
<br />
n . Cường độ kéo dọc trục<br />
với góc k o thay đ i (L1=0.1mm; L2=0.5mm)<br />
<br />
5<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1<br />
<br />
Kết luận<br />
<br />
Cường độ kéo dọc trục với góc kéo thay đổi<br />
(L1=0.1; L2=0.7)<br />
Lực k o giới hạn<br />
<br />
1.000<br />
0.800<br />
0.600<br />
0.400<br />
0.200<br />
-10<br />
<br />
10<br />
<br />
30<br />
<br />
50<br />
<br />
70<br />
<br />
90<br />
<br />
Góc xoay<br />
Thí nghiệm<br />
<br />
kết quả Li<br />
<br />
Nghiên cứu này<br />
<br />
Bài báo này đ trình bày phương pháp kết hợp giữa lý<br />
thuyết đồng nhất hóa và lý thuyết ph n t ch giới hạn nhằm<br />
tìm được không gian ứng suất giới hạn của vật liệu v mô.<br />
Trường chuyển vị biến thiên được xấp x trong bài toán<br />
ph n t ch giới hạn phần tử đại diện RVE. Các trường hợp<br />
tải trọng giới hạn trên biên của phần tử đại diện đại diện<br />
cho không gian 2D ứng suất giới hạn của một điểm vật liệu<br />
v mô. Bài toán được xem x t lần lượt là tấm có một l hình<br />
tròn và hình chữ nhật. Nghiệm của bài toán thể hiện được<br />
không gian 2D ứng suất giới hạn tương đồng với các kết<br />
quả nghiên cứu khác.<br />
<br />
n . Cường độ kéo dọc trục<br />
với góc k o thay đ i (L1=0.1mm; L2=0.7mm)<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
1. M. A. Save, C. E. Massonnet, G. de Saxce. Plastic<br />
Analysis and Design of Plates, Shells and Disks. NorthHolland Series in Applied Mathematics and Mechanics,<br />
vol. 43. Elsevier: Amsterdam, 1997<br />
2. J. Salencon. Yield Design. Wiley.com, 2013.<br />
3. Suquet, P. Elements of homogenization for inelastic<br />
solid mechanics. In: Sanchez-Palencia, E., Zaoui, A.<br />
(Eds.), Homogenization Techniques for Composite<br />
Media, Lecture Notes in Physics, Springer, New York,<br />
1987; 272, 193–278.<br />
4. P. de Buhan, A. Taliercio. A homogenization approach<br />
to the yield strength of composite materials. European<br />
Journal of Mechanics - A/Solids 10 (1991) 129–154.<br />
5. A. Taliercio. Lower and upper bounds to the<br />
macroscopic strength domain of a fiber-reinforced<br />
composite material. International Journal of Plasticity 8<br />
(1992) 741–762.<br />
6. A. Taliercio, P. Sagramoso. Uniaxial strength of<br />
polymeric-matrix fibrous composites predicted through<br />
a homogenization approach. International Journal of<br />
Solids and Structures 14 (1995) 2095–2123.<br />
7. P. Francescato, J. Pastor. Lower and upper numerical<br />
bounds to the off-axis strength of unidirectional fiberreinforced composite by limit analysis methods.<br />
European Journal of Mechanics - A/Solids 16 (1997)<br />
213–234.<br />
8. T. H. Thai, P. Francescato, J. Pastor. Limit analysis of<br />
unidirectional porous media. Mehanics Research<br />
Communications 25 (1998) 535–542.<br />
9. M. Trillat, J. Pastor. Limit analysis and Gurson‟s<br />
Model. European Journal of Mechanics - A/Solids 24<br />
(2005) 800–819<br />
10. B. Jellali, M. Bouassida, P. de Buhan. A<br />
homogenization method for estimating the bearing<br />
<br />
capacity of soils reinforced by columns. International<br />
Journal for Numerical and Analytical Methods in<br />
Geomechanics 29 (2005) 989–1004.<br />
11. B. Jellali, M. Bouassida, P. de Buhan. Stability analysis<br />
of an embankment resting upon a column-reinforced<br />
soil. International Journal for Numerical and Analytical<br />
Methods in Geomechanics 35 (2011) 1243–1256<br />
12. G. Hassen, M. Gueguin, P. de Buhan. A<br />
homogenization approach for assessing the yield<br />
strength properties of stone column reinforced soils.<br />
European Journal of Mechanics A/Solids 37 (2013)<br />
266–280.<br />
13. M. Gueguin, G. Hassen, P. de Buhan. Numerical<br />
assessment of the macroscopic strength criterion of<br />
reinforced soils using semidefinite programming.<br />
International Journal for Numerical Methods in<br />
Engineering 99(2014) 522–541.<br />
14. M. Gueguin, G. Hassen, P. de Buhan. Stability analysis<br />
of homogenized stone column reinforced foundations<br />
using a numerical yield design approach. Computers<br />
and Geotechnics 64 (2015) 10–19.<br />
15. J. Dallot, K. Sab. Limit analysis of multi-layered plates.<br />
Part I: The homogenized Love-Kirchhoff model. Journal<br />
of the Mechanics and Physics of Solids 56 (2008) 561–<br />
580.<br />
16. J. Dallot, K. Sab. Limit analysis of multi-layered plates.<br />
Part II: Shear effects. Journal of the Mechanics and<br />
Physics of Solids 56 (2008) 581–612.<br />
17. J. Bleyer, P. de Buhan. A computational<br />
homogenization approach for the yield design of<br />
periodic thin plates. Part I: Construction of the<br />
macroscopic strength criterion. International Journal of<br />
Solids and Structures 51 (2014) 2448–2459.<br />
<br />
Đại học Nguyễn Tất Thành<br />
<br />