intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xu hướng hợp tác, liên kết & thách thức an ninh

Chia sẻ: Bcjxc Gdfgf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

53
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bức tranh kinh tế có nhiều thay đổi Nét đặc trưng tiêu biểu: tốc độ tăng trưởng cao nhưng tiềm ẩn khủng hoảng Mức độ liên kết tăng nhưng chưa bền vững

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xu hướng hợp tác, liên kết & thách thức an ninh

  1. CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG SAU CHIẾN TRANH LẠNH Trọng tâm: xu hướng hợp tác, liên kết & thách thức an ninh    
  2. *. KHÁI NIỆM I. CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG TRONG CHIẾN TRANH LẠNH II. NHỮNG THAY ĐỔI LỚN TRONG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC SAU CHIẾN TRANH LẠNH III. TÌNH HÌNH QHQT TẠI KHU VỰC SAU CHIẾN TRANH LẠNH
  3. Khái niệm CA­TBD  Hai cách tiếp cận 1) Tiếp cận đơn thuần về địa lý: ­ Ví dụ: khu vực Đông Nam Á; Đông Bắc Á;  ­ Liệu có phù hợp với CA­TBD? 2) Theo những kiến tạo chính trị ­ xã hội ­ Trong thời kỳ C. W: 1 hạm đội Lxô ­ Theo những kiến tạo về an ninh: + Sáng kiến về CSCA của Gorbachev (1989) + Sáng kiến về hợp tác an ninh CA­TBD của Úc và  Canada (80s) ­ Theo tiến trình APEC    
  4. CĂN CỨ THEO THÀNH VIÊN CỦA APEC THÌ CA-TBD LÀ KV CÓ MÀU XANH SẪM
  5. CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG TRONG CHIẾN TRANH LẠNH KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC CA - TBD ẢNH HƯỞNG HẠN CHẾ CỦA LIÊN XÔ VÀ MỸ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA KHU VỰC   XUNG ĐỘT, CHIẾN TRANH CỤC BỘ  
  6. BỨC TRANH TOÀN CẢNH  Những hình dung đầu tiên khi nhắc đến  khu vực  Nguyên nhân  Những ngoại lệ    
  7. VAI TRÒ CỦA CÁC NƯỚC LỚN ĐỐI VỚI AN NINH KV  Mỹ: trực tiếp can dự  Liên xô: gián tiếp thông vào xung đột khu vực; qua viện trợ thông qua các hiệp định song và đa phương Chính sự tranh giành ảnh hưởng giữa Mỹ và Xô là nguyên nhân qtrọng - xung đột KV VAI TRÒ CỦA TRUNG QUỐC: khá lớn, đb từ 70s -qua chiến tranh Triều Tiên - qua chiến tranh Việt nam - trong vấn đề Campuchia
  8. NHỮNG THAY ĐỔI LỚN TRONG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC SAU CHIẾN TRANH LẠNH KINH TẾ TỐC ĐỘ TĂNG TƯỞNG MỨC ĐỘ LIÊN KẾT CHÍNH TRỊ SỰ ỔN ĐỊNH TƯƠNG ĐỐI CÁC TRUNG TÂM QUYỀN LỰC THÁCH THỨC AN NINH CỦA KHU  VỰC
  9. KINH TẾ CA-TBD SAU CW  Bức tranh kinh tế có nhiều thay đổi  Nét đặc trưng tiêu biểu: tốc độ tăng trưởng cao nhưng tiềm ẩn khủng hoảng  Mức độ liên kết tăng nhưng chưa bền vững
  10. Thứ nhất, tại CA-TBD có sự hiện diện của rất nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới, nhiều nền kinh tế năng động - Mỹ, Nhật bản, Trung Quốc + Sản xuất của Mỹ và Nhật bản chiếm 40% sx thế giới - Các nền kinh tế mới, công nghiệp hóa (NIEs): Hàn quốc - từ một nước nghèo- nền kinh tế thứ 11 thế giới (hơn cả Braxin) tạo nên một diện mạo mới cho bức tranh kinh tế CA-TBD: + GDP: 54% GDP thế giới (96) Thứ hai, từ thập kỷ 70-90, thế giới đã chứng kiến sự phát triển thần kỳ của CA-TBD -Đông Á là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất th ế gi ới: tính đ ến trước 1997- ASEAN: 6-7 %/năm; so với Mỹ La tinh: 3%/năm - Đặc biệt là Trung Quốc, kể cả sau khủng hoảng, kinh tế luôn phát triển quá nóng (xem biểu đồ)
  11. Tè c ®é t¨ng tr-ë ng GDP c ña Trung Què c 16 14 14.2 13.5 12.7 12 10.5 10 9.7 9.5 8 7.8 7.1 8.2 8.1 6 4 2 0 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 2002 ®¬n vÞ :
  12. T×nh h×nh t¨ng tr-ë ng GDP 1978 - 2002 1978 362 1985 896 1990 1855 1995 5847 1998 7975 2002 10200 §¬n vÞ: tû NDT
  13. NHỮNG KHỦNG HOẢNG TIỀM ẨN  Sự suy thoái kinh tế của đầu tầu Nhật bản  Sự xuống dốc của nền kinh tế Mỹ sau mười  năm liên tục đạt tăng trưởng cao.  Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực,  kéo theo sự suy thoái nghiêm trọng    
  14. 1992: 1991: 0,4% 2,9% NhËt B¶n ® r¬ vµo · i t× tr¹ng suy tho¸i kinh tÕ kÐo dµi nh tõ n¨m 1990 ®Õn nay 1995: 0,6% 2001: 0,9%
  15. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Các khu vực khác Nhật bản, Hàn quốc, Mỹ Thái lan & các nước ĐNA Trung Quốc Để lại những hậu quả nghiêm trọng: rối loạn chính trị Có còn sự Bóng mây u thần kỳ ám kinh tế ktế    
  16. Tình hình kinh tế khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 Số liệu của ADB: - Tăng trưởng GDP của ĐNA: + 1997: 3,9 % + 1998: 0,4% + 1999: 2,4 % - Hàn Quốc: tăng GDP: 1996: 7,1% - 1997: 5,5%: 1999: 3,1 % - Singapore: 1997: 7,8%- 1998: 3% - 1999: 4,5% Làm giảm nhịp độ tăng trưởng GDP của Mỹ, EU, Nhật từ 1-1,4% Nền kinh tế của Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng
  17. Sự rối loạn  về chính trị tại khu  vực ĐA • Rối loạn chính trị nội bộ ở các nước Đông Nam Á • Tình hình các nước Inđônêxia, Malaysia, Thái Lan ­ Đồng tiền của Inđô, Thái lan mất giá 7 ­8 lần so với đồng $ so  với thời điểm trước KH ­ Tổng thống Suharto của Inđô từ chức 20/5/98 • Khủng hoảng kinh tế ­ lan sang chính trị xã hội ở các nước  Đông Bắc  ­ Biểu tình ­ Giải thể các nhà máy ­ Đóng cửa các ngân hàng làm ăn thua lỗ ­ Thay đổ i nội các  
  18. Thứ ba, mức độ liên kết tăng nhưng chưa bền  vững Khu vực chứng kiến quá trình liên kết, hợp tác rất sôi động ASEAN+1 Trong khuôn Trong khuôn khổ khổ APEC AFTA ASEAN+3 Quá trình liên kết chưa bền vững do: Thách Thiếu Khác biệt về thức từ kinh kinh tế nghiệm lợi ích    
  19. BẢN ĐỒ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG Á What is SAARC? South Asian Association for regional cooperation Gồm những
  20.     EAEG gồm những nước nào?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2