intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ý kiến nhỏ về cuốn Giai thoại văn học Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn "Giai thoại văn học Việt Nam" là một tác phẩm đáng chú ý, tập hợp những câu chuyện thú vị và sâu sắc về các tác giả, tác phẩm văn học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Những giai thoại không chỉ mang tính giải trí mà còn mở ra cái nhìn sâu sắc về bối cảnh văn hóa, xã hội và tâm hồn của dân tộc qua từng thời kỳ. Thông qua những nhân vật và sự kiện được khắc họa, cuốn sách giúp độc giả hiểu rõ hơn về giá trị nghệ thuật và tư tưởng trong văn học Việt Nam. Bài viết này sẽ trình bày một số ý kiến nhỏ về nội dung, phong cách và tác động của cuốn sách đến việc khám phá văn học dân tộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ý kiến nhỏ về cuốn Giai thoại văn học Việt Nam

  1. 61 NGUYỄN LUÂN đựng đồ ăn, do đó môi ngày dùng b á t ăn ba lầ n .” (tra n g 77 dòng 13, 14). V KIÊN NHỎ v ề CUỐN Theo chúng tôi, chép và giải nhu vậy chưa thoả dáng, vì thời xua (thê kỉ XIV), việc GIAI THOẠI VĂN HỌC ngày ăn ba bữa chác không phô biên dê VIỆT NAM ____ ■ người ta nghĩ đến ba lần dùng bát. Diều dáng lưu ý hơn, chữ bát là b á t ăn ( Ểệt ) tự NGUYỄN LUÂNr) dạng r ấ t khác vối bát là tám ( A ). mà thơ đô ờ đây nói về tự dạng nên không thê thay thê cho n hau. D ũng ra câu cuối phải là: uôn Giai thoại văn học 'Việt N am C (Kiểu T hu H oạch, Nxb K hoa học xã hội, 2004, tro n g Tống tập V ăn học dãn gian N h ấ t nguyệt tam kì (Một th á n g ba kì) người Việt, tập 11) được biên soạn công (Tức m ồng tám , mười tám hai mươi phu, tậ p hợp trê n 400 giai th oại, trìn h bày tám , chữ H án là sơ bát, thập bát. nhị thập đẹp, in ấ n cẩn th ậ n , quả là cuốn sách có giá bát. N hư vậy hợp lí hơn?) trị đem đến n h iêu h ứ n g th ú cho người đọc. 2. Về th o ại "Phó cối đề thơ” (tran g 332- Tuy nhiên, tro n g công trìn h k h á dặc 335). Thoại này nói vê nghè T àn, túc sắc ấy, chúng tôi th ấ y còn đôi c h ú t b ăn N guyễn Quý T ân, triề u N guyễn. Ô ng được khoăn, xin được tra o dổi cùng soạn giả và cử làm liêm s á t th a n h tra , liên giả làm phó đông đảo b ạn đọc. cô*i vào làm cho n h à q u a n tổng đốc. vì “có 1. Về giai th o ại “Chơi chữ" (tr.76). Câu lỗi" nên làm thơ “chuộc lỗi”. N hàn trên chuyện nói vế tài trí th ô n g m inh tu y ệt voi tường có bức tra n h vẽ "N h ấ t ô bách tước” của Mạc Đ ĩnh Chi - trạ n g nguyên triề u (Một qưạ một tră m chim sẻ), q u a n bảo "phó T rầ n - đối dảp k hi đi sứ n h à N guyên. M uốn côi” làm thơ vịnh tra n h , q u a n liêm s á t viết: th ử tà i qu an trạ n g An N am , người N guyên N h á t chích, n h ấ t chích, hựu n h ấ t chích viết bôn câu thơ và th á c h M ạc Đ ĩnh Chi T ứ ngủ lục th ấ t bát cửu chích giải: H à ô chi thiếu, điêu chi da N h á t diện lưỡng m i Thực tận nhân gian thiên vạn thạch. N h á t sấu n h ấ t p h ì N ghĩa là: N h ấ t niên n h ấ t nguyệt M ột sẻ, m ột sẻ lại m ột sẻ N h á t n h ậ t tam k ì Bôn n ăm sá u bảy tám chín sẻ N ghĩa là: Q uạ sao lại ít sè sao nhiều Một m ặ t đôi mi A n sạc h c ủ a d â n m u ô n v ạ n hộc. Một gầy m ột phì Thoại này có vài diem cần dược bàn Một năm m ột th á n g thêm . M ột ngày ba kì T h ứ n h ấ t là\ C âu th ứ h ai của bài thơ Mạc Đ ĩnh Chi liêc qua, giảng ngay, đó T ứ ngủ lục th á t bát cửu (bôn năm sáu bảy là chữ bát. Vì (chỉ xin trích câu cuối): “Chữ tá m chín), tín h th ê nào (vừa cộng vừa bát là tá m cũng đồng âm vối chữ bát là b á t nhân...) củng không th ể có dược tổng sô* 98 dể cộng với 3 ở câu m ột th à n h 101. Lẽ ra, N hà giáo hưu trí tại Hà Nội câu dó là Tam tứ ngũ lục th ấ t bát (Ba bốn
  2. NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl 65 năm sáu bảy tám ) thì (3 X 4) + (5 X 6) + (7 X TRUYỀN THUYẾT... 8) sẽ có 98 cộng với 3 ở câu m ột th à n h 101 ứng với Nhất- ô bách tước. Lỗi này chỉ do sơ (T iếp theo tr a n g 59) su ấ t nhỏ, song cũng cần đính chính. T ruyền th u y ê t là cùa d ân gian tạo ra, T h ứ hai là\ Cách giải ng h ĩa nhu' trong tru y ề n từ đời này q u a dời khác, ai muôn thoại này cũng chưa ổn. Bởi: cảm n h ậ n nó theo góc độ nào tu ỳ ý. Mọi người V iệt N am đêu có ch u n g quyền lợi th ụ Nêu đúng chích có nghĩa là sẻ thì ở dây hương tin h hoa và cùng n h a u chia sẻ rõ ràn g có 101 con sẻ mà lại không có quạ. nh ữ n g trắ c u ẩ n từ dó m à ra. T h iế t nghĩ, N hư vậy, thơ đề tra n h m à lại không hợp vói tru y ề n th u y ết M ai An Tiêm gắn với quả tran h . Một người nôi tiêng văn tài lại dỗ tiến d u a h ấ u N ga Sơn cũng chỉ đủ căn cứ cho sự sĩ. làm thơ chắc không có k hinh su ấ t dó. suy lu ận đôn mức dộ dó. Và như vậy, theo ý ch ú n g tôi - xin mạo Đ áng tiêc, tro n g n h ữ n g năm gần đây, muội dể x u ấ t - câu m ột là: N h ấ t ô, n h ấ t trước yêu cầu tôn tạo, trù n g tu, bảo qu an chích hựu n h á t chích và p h á t triề n di sả n văn hoá, cả v ậ t th ể và N hư vậy, sẽ có N h à t ô, bách tước dũng phi v ật thể, n h iều nơi n h iều người dã di hơi như tra n h vẽ (?) quá bưóc. Họ đ ã viết lại tru y ệ n d ân gian, bịa ra tru y ề n th u y ế t với bô cục ch ặt chẽ, Nhưng! hợp lí, chấm p h á các chi tiế t li kì, quái đản C húng tôi có xem một vài cuốn từ điển n h ằm tạo lực h ú t cho n h ữ n g người mê tín như H án - Việt từ điển của cụ Đào Duy Anh và khách du lịch hiếu kì phương xa. Dó là (cuôn này phô biến lắm ), H án - Việt từ điển m ột lỗi lam của tru y ề n th u y ế t và văn hoá. của N guyễn V ăn Khôn (Nxb. K hai Trí, Sài M ay m án th ay , tru y ề n th u y ế t Mai An Gòn, 1960) đều không th ấ y giải chích là Tiêm và Q uả dư a dỏ không chịu chung chim sẻ mà chích chỉ có ng h ĩa chiêc, lẻ loi, cản h ngộ. N hữ ng gì hiện diện tro n g tru y ề n tiếng gọi loài thú,... Vì vậy, chích nên dịch th u y ế t n ày đã m an g giá trị p h ả n án h một là con {Một con, m ột con, lại m ột con,...) (?) hiện thực hoặc chí ít cũng biểu đ ạ t một Đ ành rằn g , giai th o ại thư ờ ng có dị bản. qu an niệm của cha ông ta từ ngàn năm N hung n h u ở p h ầ n "K hải luận" ngay dầu trước về thòi đại các vua H ùng vẫn dược sách đã nói, dị b ản "ở giai th o ại văn học giữ gìn nguyên bản. H ậu th ế có quyền tự thường vẫn là câu chuyện kể xung qu an h hào, có quyên p h á n xét. C ũng từ dây, câu đối ấy, b ài học ấy n h ư n g lại được lịch tru y ề n th u y ế t đã cho ch ú n g ta n h ữ n g ý sử hoá, địa phương hoá để gán ghép cho niệm về xã hội V iệt N am thời Hồng Bàng; n h â n v ậ t này, n h â n v ậ t k h ác m à th ô i” đó là một quô’ gia, m ột d ân tộc có văn hoá c (tr.51). Vả lại, theo ch ú n g tôi, dị bản, nếu và chính trị độc lập, vào loại sớm n h ấ t thê có, cũng p h ả i hợp lí, có sức th u y ế t phục. Vì giỏi. vậy, trư ờng hợp trê n không coi là dị bản. Cái ch ú n g ta cảm n h ậ n dược từ tru y ền T rên dây là th iể n ý của ch ú n g tôi, nếu th u y ế t này, â u cũng là n h ữ n g bài học quý có điều chưa d ũ n g xin được tra o đổi lạ i .0 tro n g việc xây dựng n h â n cách, đạo làm N g à y 30-4-2005 người, làm cha. tro n g cách ứng xử các m âu th u ẫ n cá n h â n và xã h ộ i.o N.L. T .c .s
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2