Bài giảng Phân tách tế bào động vật
-
"Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật kĩ thuật và ứng dụng: Bài 1 - TS. Vũ Bích Ngọc" giới thiệu về kĩ thuật nuôi cấy tế bào động vật; sinh học tế bào nuôi cấy; kĩ thuật nuôi cấy sơ cấp; kĩ thuật cấy chuyền và tạo dòng; kĩ thuật bảo quản tế bào; kỹ thuật nhận diện tế bào; kĩ thuật phân tách tế bào...
64p kaiokid 19-07-2021 64 6 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng Kỹ thuật phân tách tế bào động vật sau đây để bổ sung thêm các kiến thức về phân tách tế bào, ứng dụng của phân tách tế bào, đặc điểm sinh lý và sinh hóa bề mặt tế bào,... Với các bạn chuyên ngành Sinh học thì đây là tài liệu hữu ích.
50p maiyeumaiyeu09 14-09-2016 125 15 Download
-
Bên trong các tế bào là một không gian chứa đầy dịch thể gọi là tế bào chất (cytoplasm). Nó bao hàm cả hỗn hợp các ion, chất dịch bên trong tế bào và cả các bào quan. Các bào quan bên trong tế bào chất đều có hệ thống màng sinh học để phân tách với khối dung dịch này. Chất nguyên sinh (cytosol) là để chỉ riêng phân dịch thể, chứ không có các bào quan.
5p poseidon09 11-08-2011 129 24 Download
-
Vỏ bọc bên ngoài của một tế bào sinh vật nhân chuẩn gọi là màng sinh chất. Màng này cũng có ở các tế bào sinh vật nhân sơ nhưng được gọi là màng tế bào. Màng có chức năng bao bọc và phân tách tế bào với môi trường xung quanh. Màng được cấu thành bởi một lớp lipid kép và các protein. Các phân tử protein hoạt động như các kênh vận chuyển và bơm được nằm khảm vào lớp lipid một cách linh động (có thể di chuyển tương đối)....
5p poseidon09 11-08-2011 137 23 Download
-
Người ta có thể phân loại tế bào dựa vào khả năng có thể tồn tại độc lập hay là không. Các sinh vật có thể bao gồm chỉ một tế bào (gọi là sinh vật đơn bào) thường có khả năng sống độc lập mặc dù có thể hình thành các khuẩn lạc. Ngoài ra, sinh vật cũng có thể bao gồm nhiều tế bào (sinh vật đa bào) thì mỗi tế bào được biệt hóa và thường không thể sống sót khi bị tách rời. Trong cơ thể con người có đến 220 loại tế bào và mô...
5p poseidon09 11-08-2011 105 16 Download
-
Bài số 1: Nguyên tắc và cách sử dụng kính hiển vi. Khảo sát tế bào thực vật và động vật Bài số 2: Hiện tượng thẩm thấu. Sự trao đổi nước giữa tế bào thực vật với môi trường. Khảo sát hoạt động của enzyme Bài số 3: Quan sát sự thoát hơi nước. Sự quang hợp Bài số 4: Khảo sát quá trình phân chia tế bào Bài số 5: Tách chiết DNA BÀI SỐ 1: NGUYÊN TẮC VÀ CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI. KHẢO SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ---------------------------------A. I. NGUYÊN TẮC...
6p daicahaudau 01-07-2011 784 87 Download