intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bể trầm tích Nam Côn Sơn

Xem 1-20 trên 33 kết quả Bể trầm tích Nam Côn Sơn
  • Các nghiên cứu về sinh địa tầng trong trầm tích đá vôi nước nông thường ít tìm thấy các hóa đá trùng lỗ trôi nổi, tảo vôi và bào tử phấn. Trong khi đó, hóa đá trùng lỗ bám đáy kích thước lớn (LBF) có ý nghĩa định tầng rất cao được tìm thấy khá phong phú. Nghiên cứu LBF trên cơ sở phân tích cấu trúc bên trong của hóa đá dưới kính hiển vi phân cực để xác định chính xác tên giống hoặc loài.

    pdf14p vifriedrich 06-09-2023 6 2   Download

  • Bài viết tập trung nghiên cứu vấn đề này cho trầm tích Miocen giữa, cấu tạo Thiên Ưng -Mãng Cầu thuộc phạm vi lô 04 - 3 của bể Nam Côn Sơn. Bài báo đã tích hợp phương pháp minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan, phương pháp phân tích lát mỏng thạch học và phương pháp phân tích thuộc tính địa chấn, kết hợp với kết quả phân tích cổ sinh của VPI - Labs để làm rõ một số bối cảnh lắng đọng trầm tích Miocen giữa của khu vực nghiên cứu

    pdf13p vinikolatesla 31-03-2022 22 4   Download

  • Đường bờ biển là đới chuyển tiếp giữa môi trường trầm tích lục địa và môi trường trầm tích biển. Khu vực này chịu tác động của cả lục địa và biển. Châu thổ ven biển là kết quả quá trình trầm tích ở cửa các hệ thống sông; hình thái, địa tầng của châu thổ phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau như trầm tích từ các sông vận chuyển đến, khu vực tiêu nước, hình thể địa hình dòng chảy vận chuyển ra biển và các yếu tố tác động của biển tái phân bố lại các vật liệu trầm tích ở đường bờ.

    pdf11p viwinter2711 13-10-2021 48 3   Download

  • Nghiên cứu tướng hữu cơ trong phân tích bào tử phấn hoa là phương pháp nghiên cứu liên ngành giữa sinh địa tầng, trầm tích học và địa hóa hữu cơ để xác định môi trường trầm tích và đánh giá khả năng sinh của đá mẹ. Nghiên cứu này được thực hiện trên các mẫu đá trong trầm tích Miocene dưới của giếng khoan CS1 và CS2 nằm ở rìa phía đông của trũng Trung tâm bể Nam Côn Sơn.

    pdf9p viwinter2711 13-10-2021 27 2   Download

  • Bể trầm tích Malay - Thổ Chu nằm ở thềm lục địa phía tây nam Việt Nam, hoạt động tìm kiếm - thăm dò dầu khí ở đây được triển khai muộn và ít hơn so với các bể trầm tích lân cận như bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn.v.v. Trong những năm gần đây, bể Malay - Thổ Chu được các nhà thầu tìm kiếm - thăm dò dầu khí trong và ngoài nước quan tâm.

    pdf5p viwendy2711 05-10-2021 17 2   Download

  • "Tạp chí Dầu khí – Số 2/2021" được biên soạn với các bài viết đặc điểm trầm tích Oligocene khu vực lô 05-1(a) bể Nam Côn Sơn; ứng dụng kỹ thuật chụp cắt lớp 2 mức năng lượng để phân tích, dự báo tính chất cơ lý của mầu lõi...

    pdf0p kequaidan11 13-04-2021 63 3   Download

  • Bài viết giới thiệu sự phát triển của trầm tích Oligocene cùng các đặc điểm thạch học và địa hóa để phục vụ việc đánh giá mô hình hệ thống dầu khí trong Lô 05-1(a). Kết quả nghiên cứu cổ sinh - địa tầng từ các giếng khoan gần đây cho thấy có sự tồn tại của các trầm tích Oligocene, phân bố trải dài từ sườn phía Nam lên đến dải nâng Đại Hùng ở phía Bắc và được lắng đọng trong môi trường từ đồng bằng ven biển đến biển nông ven bờ.

    pdf12p kequaidan11 13-04-2021 42 2   Download

  • Luận văn áp dụng thành công việc giải bài toán ngược cho trường hợp 3D bằng phương pháp lựa chọn để xác định phân bố mật độ lớp đá móng trước Kainozoi các bể trầm tích Sông Hồng, Cửu Long và Nam Côn Sơn thuộc thềm lục địa Việt Nam trên cơ sở thuật toán bóc lớp theo tài liệu trọng lực,... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf133p capheviahe28 01-03-2021 24 5   Download

  • Thuộc tính địa chấn biên độ trung bình bình phương (Root Mean Square Amplitude), biên độ cực đại (Maximum Amplitude), và tổng biên độ dương (Sum of Positive Amplitude) phản ảnh đặc điểm phân bố của trầm tích cacbonat ám tiêu Miocen giữa, khu vực lô 04-3, bể Nam Côn Sơn một cách rõ rệt nhất. Cacbonat Miocen giữa phân bố phổ biến ở hai mặt phản xạ P1và P2, trong phạm vi mỗi mặt phản xạ, trầm tích cacbonat tập trung ở xung quanh các đới nâng, điển hình như các cấu tạo Thiên Ưng – Mãng Cầu, Đại Hùng và Bồ Câu.

    pdf10p larachdumlanat129 14-01-2021 30 3   Download

  • "Tạp chí Dầu khí - Số 11/2020" thông tin đến các bạn với một số bài viết như phức hệ hóa thạch khuê tảo trong các trầm tích bề mặt đáy biển ở khu vực đông nam bể Nam Côn Sơn; ảnh hưởng của giá dầu thô và đại dịch Covid-19 đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam; dản xuất hydro từ các nguồn tái tạo và sử dụng trong các nhà máy chế biến dầu khí tại Việt Nam...

    pdf0p kequaidan9 22-12-2020 61 2   Download

  • Bài viết trình bày đặc điểm phức hệ hóa thạch khuê tảo (diatom, hay còn gọi là tảo silic) trong 25 mẫu trầm tích bề mặt đáy biển ở khu vực Đông Nam bể Nam Côn Sơn. Đặc trưng phức hệ hóa thạch khuê tảo phản ánh các mẫu trầm tích được thành tạo trong môi trường biển nông và ở vùng khí hậu nhiệt đới.

    pdf9p kequaidan9 22-12-2020 26 0   Download

  • Bài viết tập trung phân tích, đánh giá chất lượng nước biển, trầm tích và hệ sinh vật đáy biển tại khu vực mỏ Hải Thạch - Mộc Tinh, bể Nam Côn Sơn trong giai đoạn 2009 - 2018. Các chỉ số đánh giá chất lượng trầm tích như hàm lượng dầu tổng số (THC) và Bari (Ba - thành phần chỉ thị cho ô nhiễm chất thải khoan) có sự biến động theo phạm vi và mức độ khác nhau tùy từng khu vực mỏ.

    pdf11p vibeirut2711 19-08-2020 60 3   Download

  • Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu mới nhất dựa trên các kết quả phân tích vi cổ sinh, tảo vôi, XRF, ICP-MS và tính chất vật lý của mẫu thu được trong quá trình triển khai nhiệm vụ “Xây dựng quy trình phân tích một số chỉ tiêu mới cho trầm tích Pliocene - Đệ tứ ở bể Nam Côn Sơn và Tư Chính - Vũng Mây”

    pdf11p vibeirut2711 19-08-2020 44 3   Download

  • Trong bài viết này, đối tượng nghiên cứu là trầm tích Miocene giữa - Pliocene dưới được lắng đọng hoàn toàn trong môi trường biển thuộc khu vực phía Đông, Lô 05-1, bể Nam Côn Sơn. Địa tầng phân tập trong mặt cắt được minh giải trên cơ sở kết quả phân tích sinh địa tầng của các nhóm hóa thạch trùng lỗ (foraminifera), tảo vôi (calcareous nannofossil) và tảo biển (marine dinoflagellate).

    pdf12p vibeirut2711 19-08-2020 54 3   Download

  • Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu tổng hợp, phân tích và đánh giá hiệu quả công tác bơm trám xi măng cho các giếng khoan có nhiệt độ và áp suất cao tại bể Nam Côn Sơn và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng và tuổi thọ xi măng, giảm thiểu rủi ro và phức tạp do điều kiện địa chất, góp phần đảm bảo hiệu quả khai thác lâu dài, giúp Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nâng cao hiệu quả quản lý và phê duyệt các chương trình thi công khoan tại các khu vực có điều kiện nhiệt độ và áp suất cao.

    pdf9p quenchua 27-09-2019 50 2   Download

  • Nghiên cứu sinh địa tầng trầm tích bể Nam Côn Sơn gắn liền với công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí. Việc phân tích các giống loài hóa đá trùng lỗ góp phần xây dựng và hoàn thiện thang địa tầng, đồng thời phản ánh lịch sử phát triển địa chất và cổ địa lý trong khu vực nghiên cứu. Các tập hợp hóa đá trùng lỗ nghiên cứu tại Lô 05-1 bể Nam Côn Sơn giai đoạn Neogen phong phú và đa dạng về giống loài, giúp cho việc xác định tuổi tương đối, phân chia địa tầng và liên hệ địa tầng trong khu vực khá chính xác.

    pdf5p quenchua 27-09-2019 30 1   Download

  • Bài viết phân tích đặc điểm thành tạo bẫy địa tầng môi trường biển sâu tuổi Miocen muộn - Pliocen khu vực trung tâm bể Nam Côn Sơn, bao gồm các yếu tố: kiến tạo, môi trường trầm tích, sự lên xuống của mực nước biển. Đồng thời, nhóm tác giả giới thiệu một số kết quả nghiên cứu trên cơ sở tổng hợp các tài liệu địa chất, địa vật lý và khoan tại khu vực này, quan điểm của các nhà khoa học trong và ngoài nước nhận định về đặc điểm thành tạo đối tượng Turbidite nói chung và khả năng hình thành bẫy địa tầng tuổi Miocen muộn - Pliocen khu vực trung tâm bể trầm tích Nam Côn Sơn nói riêng.

    pdf6p quenchua 27-09-2019 41 4   Download

  • Các thành tạo Synrift ở bể Nam Côn Sơn (tuổi Oligocen và Miocen sớm) là đối tượng tìm kiếm, thăm dò dầu khí chính nhưng chưa được nghiên cứu một cách chi tiết và tổng thể. Trong khuôn khổ bài viết này, nhóm tác giả đề cập một vài điểm mới về tiềm năng dầu khí và địa chất bể Nam Côn Sơn, đặc biệt là các thành tạo Synrift.

    pdf11p bibianh 27-09-2019 32 2   Download

  • Trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung phân tích, đánh giá về bất chỉnh hợp Miocen giữa khu vực phụ trũng Đông Bắc bể Nam Côn Sơn. Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả trên cơ sở kết quả minh giải địa chấn và những nghiên cứu khác cho thấy: Vào thời kỳ gần cuối Miocen giữa khi diễn ra hoạt động nghịch đảo, địa hình bề mặt trầm tích thay đổi rất mạnh, nhiều nơi khác hẳn với bản đồ cấu trúc nóc Miocen giữa hiện tại; tính kế thừa địa hình của các thành tạo Miocen giữa cũng thay đổi mạnh theo chiều ngang.

    pdf11p bibianh 27-09-2019 38 4   Download

  • Bài viết phân tích, đánh giá công tác thi công khoan nhằm xác định nguyên nhân chính của sự cố mất dung dịch khoan trong quá trình khoan qua địa tầng đá vôi và chất lượng bơm trám xi măng không đảm bảo ở tầng này của các giếng khoan mỏ Đại Hùng. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất các giải pháp khắc phục và điều chỉnh phù hợp nhằm xử lý mất dung dịch trong quá trình khoan, tăng cường chất lượng bơm trám xi măng qua địa tầng đá vôi mỏ Đại Hùng.

    pdf8p bibianh 26-09-2019 34 3   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
320 tài liệu
1248 lượt tải
207 tài liệu
1470 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2