intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm cấu trúc và tiềm năng dầu khí đối tượng Synrift bể Nam Côn Sơn

Chia sẻ: Bi Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

32
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các thành tạo Synrift ở bể Nam Côn Sơn (tuổi Oligocen và Miocen sớm) là đối tượng tìm kiếm, thăm dò dầu khí chính nhưng chưa được nghiên cứu một cách chi tiết và tổng thể. Trong khuôn khổ bài viết này, nhóm tác giả đề cập một vài điểm mới về tiềm năng dầu khí và địa chất bể Nam Côn Sơn, đặc biệt là các thành tạo Synrift.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm cấu trúc và tiềm năng dầu khí đối tượng Synrift bể Nam Côn Sơn

PETROVIETNAM<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đặc‱₫iểm‱cấu‱trúc‱và‱tiềm‱năng‱dầu‱khí‱₫ối‱tượng‱<br /> Synrift‱bể‱Nam‱Côn‱Sơn<br /> ThS. Lê Văn Hiền, TS. Vũ Trụ, ThS. Nguyễn Văn Phòng<br /> KS. Nguyễn Thị Bích Hà, ThS. Nguyễn Thị Tuyết Lan<br /> Viện Dầu khí Việt Nam<br /> <br /> <br /> <br /> Giới thiệu<br /> <br /> Các thành tạo Synrift ở bể Nam Côn Sơn (tuổi Oligocen và Miocen sớm) là đối tượng tìm kiếm, thăm dò dầu khí<br /> chính nhưng chưa được nghiên cứu một cách chi tiết và tổng thể. Trong khuôn khổ bài viết này, nhóm tác giả đề cập<br /> một vài điểm mới về tiềm năng dầu khí và địa chất bể Nam Côn Sơn, đặc biệt là các thành tạo Synrift.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. Sơ lược về địa tầng trầm tích bể Nam Côn Sơn (*) đối rộng rãi ở nhiều giếng khoan trong phần lớn các lô<br /> thuộc phía Tây - Tây Bắc và Nam - Tây Nam.<br /> Theo nghiên cứu thì bể Nam Côn Sơn được hình thành<br /> vào cuối thời kỳ Eocen và được xem như là hệ quả của quá Các thành tạo trầm tích Đệ tam phủ chồng gối trên<br /> trình tách giãn Biển Đông. Hầu hết các nhà nghiên cứu đều các đá phiến lục gồm phylit, đá phiến serixit, cát bột kết<br /> cho rằng ở bể Nam Côn Sơn có hai tầng cấu trúc chính là dạng quaczit hoặc đá trầm tích biến chất xen kẽ đá phun<br /> tầng cấu trúc dưới có tuổi trước Đệ tam và tầng cấu trúc trào núi lửa andesit, dacit, có nơi đạt chiều dày trên 10km<br /> trên là lớp phủ trầm tích Đệ tam (Hình 1)[1, 2, 3, 4, 5]. và được phân chia thành một số hệ tầng sau:<br /> <br /> Tầng cấu trúc dưới là tầng móng không đồng nhất có Hệ tầng Cau (tuổi Oligocen) lần đầu tiên được mô tả<br /> tuổi khác nhau, trong đó chủ yếu là đá trầm tích Mezozoi. chi tiết tại giếng khoan Dừa-1X (lô 12) từ độ sâu 3.680 -<br /> Đá móng granitoid tuổi trước Kainozoi đã phát hiện tương 4.038m. Mặt cắt đặc trưng của hệ tầng tại giếng này gồm<br /> chủ yếu là cát kết màu xám xen các lớp sét<br /> kết, bột kết mầu nâu. Cát kết thạch anh hạt<br /> thô đến mịn độ lựa chọn kém, xi măng sét,<br /> cacbonat. Bề dày chung của hệ tầng lên tới<br /> 360m và vắng mặt phần lớn trong các đới<br /> nâng cao. Trầm tích của hệ tầng Cau có thể<br /> phân thành 3 phần:<br /> + Phần dưới cùng chủ yếu là cát kết hạt<br /> mịn đến thô, đôi chỗ rất thô hoặc sạn kết, cát<br /> kết chứa cuội, sạn màu xám sáng, nâu hoặc<br /> nâu đỏ phân lớp dày hoặc dạng khối chứa<br /> các mảnh vụn tan.<br /> + Phần giữa thành phần mịn chiếm ưu<br /> thế gồm các tập sét phân lớp dày màu xám,<br /> cát kết hạt mịn đến thô khá giàu vôi và vật<br /> chất hữu cơ cùng các lớp sét tan.<br /> + Phần trên cùng gồm xen kẽ cát kết hạt<br /> Hình 1. Tổng quan lịch sử phát triển địa chất bể Nam Côn Sơn<br /> nhỏ đến trung màu xám.<br /> <br /> <br /> (*) Trong bài viết này, tên gọi các lô lấy theo hệ thống phân chia trước năm 2000<br /> <br /> DẦU KHÍ - SỐ 3/2012 17<br /> THĂM‱DÒ‱-‱KHAI‱THÁC‱DẦU‱KHÍ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hệ tầng Dừa (tuổi Miocen sớm) phát triển rộng rãi ở khu vực phía Tây, còn đới giữa - ngoài thềm ở khu vực<br /> trong vùng, chủ yếu là cát kết, bột kết màu xám sáng, xám phía Đông.<br /> lục xen kẽ với sét kết màu xám, xám đen đến xám xanh,<br /> Hệ tầng Biển Đông (tuổi Pliocen) nằm bất chỉnh<br /> các lớp sét chứa vôi, các lớp sét giàu vật chất hữu cơ có<br /> hợp lên trên hệ tầng Nam Côn Sơn phát triển rộng khắp<br /> chứa than và các lớp than mỏng, đôi khi có những lớp đá<br /> trên toàn khu vực và có bề dầy lớn, đặc biệt tại các lô<br /> vôi mỏng chứa nhiều hạt vụn hoặc đá vôi màu trắng xen<br /> phía Đông của bể (chiều dày > 1.500m). Hệ tầng chủ yếu<br /> kẽ trong hệ tầng [6, 7].<br /> gồm bởi sét/sét kết, sét vôi màu xám trắng, xám xanh<br /> Hệ tầng Thông - Mãng Cầu (tuổi Miocen giữa) chủ bở rời hoặc gắn kết yếu có chứa nhiều glauconit, pyrit<br /> yếu là trầm tích lục nguyên, vôi và nằm chỉnh hợp trên và phong phú các hóa đá biển. Các lớp đá sét, sét kết<br /> hệ tầng Dừa. Chúng phát triển mạnh về phía Bắc và phía có thành phần khá đồng nhất được thành tạo trong<br /> Tây - Tây Nam của bể và thường chứa nhiều glauconit, hóa môi trường biển nông đến biển sâu. Phần lớn đá sét chỉ<br /> đá động vật biển, đặc biệt là Foraminifera. Các thành tạo chứa một tỷ lệ rất nhỏ (thường không quá 10%) các hạt<br /> cacbonat phát triển rộng rãi tại các khu vực nâng cao ở có kích thước cỡ bột và cát. Tuy mức độ gắn kết của đá<br /> phần trung tâm bể, đặc biệt là tại các lô thuộc phần phía còn kém nhưng với bề dày các lớp sét rất lớn đặc biệt tại<br /> Đông bể, đá thường có màu trắng, trắng sữa, dạng khối các lô phía Đông phân bố khá ổn định trong toàn khu<br /> dày chứa phong phú san hô và các hóa đá động vật khác vực, với thành phần sét còn có mặt một lượng đáng kể<br /> và được thành tạo trong môi trường thềm, biển mở gồm khoáng vật montmorilonit có tính trương nở mạnh. Như<br /> các đá vôi ám tiêu và các lớp đá vôi dạng thềm phát triển vậy, các tập trầm tích hạt mịn thuộc hệ tầng Biển Đông<br /> tại các phần sườn thấp của các đới nâng, đôi khi gặp các được coi là tập chắn dầu và khí trung bình tới tốt mang<br /> lớp đá vôi dolomit xen kẽ [4, 5, 6]. tính chất toàn khu vực.<br /> Các đặc điểm trầm tích và cổ sinh của hệ tầng Biển<br /> Hệ tầng Nam Côn Sơn (tuổi Miocen muộn) chủ yếu là<br /> Đông cho thấy môi trường trầm tích là biển nông thềm<br /> cát kết hạt mịn, màu xám trắng xen kẽ các lớp bột kết, sét<br /> trong ở phần phía Tây, đến thềm ngoài chủ yếu ở phần<br /> kết giàu cacbonat và các lớp đá vôi, trong đá chứa nhiều<br /> phía Đông của bể liên quan đến đợt biển tiến Pliocen<br /> hóa thạch Foraminifera và có sự biến đổi thạch học mạnh<br /> trong toàn khu vực Biển Đông.<br /> mẽ giữa các khu vực khác nhau của bể. Ở rìa phía Bắc (Lô<br /> 10, 11) [5, 6] và phía Tây - Tây Nam (Lô 20, 21, 22, 28) đá 2. Đặc điểm cấu trúc<br /> của hệ tầng chủ yếu là trầm tích lục nguyên gồm sét kết,<br /> sét vôi màu xám lục đến xám xanh, gắn kết yếu cùng các Các bản đồ đẳng sâu bề mặt nóc móng âm học, nóc<br /> lớp cát bột kết chứa vôi đôi khi gặp một số thấu kính hoặc Oligocen, nóc Miocen dưới và nóc Miocen giữa được xây<br /> những lớp đá vôi mỏng chứa nhiều mảnh vụn lục nguyên dựng từ các bản đồ đẳng thời (phản xạ hai chiều/TWT)<br /> [5]. Đá cát kết ở đây hạt nhỏ đến trung gặp nhiều trong tương ứng theo phương trình Y = 0,0002x2 + 0,7217x + 15,<br /> các giếng khoan: GK 10-TM-1X, GK 11-1-CC-1X, GK 20-PH- trong đó Y là độ sâu x là thời gian truyền sóng (TWT).<br /> 1X, độ lựa chọn và mài tròn tốt, chứa hóa đá động vật biển + Nóc móng âm học có độ sâu thay đổi từ nông hơn<br /> và glauconit, đá được gắn kết trung bình chủ yếu bởi xi hơn 100m (ở đới phía Tây và đới nâng Côn Sơn) tới sâu<br /> măng cacbonat. Ở các lô phía trung tâm, khu vực giếng hơn 10km (ở trũng Trung tâm và đới phía Đông và khu vực<br /> khoan Dừa-1X, 12A-1X, Lô 04 mặt cắt lại gồm đá cacbonat lô 131 tới lô 136).<br /> và đá lục nguyên xen kẽ. Nhưng tại một số khu vực nâng<br /> + Bản đồ nóc Oligocen mang dấu ấn kế thừa các hoạt<br /> cao về phía Đông - Đông Nam (GK 05-TL-1X, GK 06-LD-1X)<br /> động đứt gãy từ móng âm học. Các thành tạo Oligocen<br /> đá cacbonat chiếm hầu hết trong mặt cắt của hệ tầng.<br /> lấp đầy các trũng địa phương gá áp lên móng ở vùng rìa<br /> Về thành phần, môi trường thành tạo và các đặc tính của bồn trũng và vắng mặt ở khu vực dải nâng Lô 28 - 29,<br /> khác của đá cacbonat hệ tầng Nam Côn Sơn là gần tương một phần Lô 10, 11 và 19, khu vực Lô 18, 19, và 22 cũng<br /> tự như đá cacbonat của hệ tầng Thông - Mãng Cầu. như khu vực mỏ Đại Hùng.<br /> Các đặc điểm trầm tích, cổ sinh… đều cho thấy các + Ranh giới nóc Miocen dưới được liên kết tin cậy từ<br /> thành tạo thuộc hệ tầng Nam Côn Sơn được hình thành các giếng khoan ở bể Nam Côn Sơn. Các thành tạo Miocen<br /> trong môi trường biển nông thuộc đới trong của thềm dưới nằm gá đáy lên Oligocen và móng ở phần phía Tây<br /> <br /> <br /> 18 DẦU KHÍ - SỐ 3/2012<br /> PETROVIETNAM<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> của bể và nâng Côn Sơn. Trầm tích Miocen dưới vắng mặt 3. Tướng đá cổ địa lý trong giai đoạn Synrift<br /> ở khu vực móng nâng cao phía Tây, một phần Nâng Côn<br /> 3.1. Tướng địa chấn<br /> Sơn và khu vực các Lô 10, 11, 18 và 19. Một số đứt gãy vẫn<br /> còn tiếp tục hoạt động tới cuối Miocen sớm. Nhìn chung Các thành tạo Oligocen dưới là toàn bộ khối lượng<br /> cấu trúc của tầng nóc Miocen dưới đã đơn giản hơn nhiều trầm tích phân bố giữa bề mặt nóc móng âm học và đáy<br /> so với cấu trúc các tầng nằm dưới. Oligocen trên. Tập này tương ứng với phần dưới của hệ<br /> + Nóc Miocen giữa được liên kết từ các giếng khoan ở tầng Cau. Đây là trầm tích lấp đầy vào các địa hào, bán địa<br /> bể Nam Côn Sơn và có thể liên kết với ranh giới này ở bể Cửu hào và được hình thành sớm nhất trong khu vực bể Nam<br /> Long. Các thành tạo Miocen giữa phân bố rộng và chỉ vắng Côn Sơn. Tập địa chấn của lát cắt này thường có biên độ<br /> mặt trên diện tích nhỏ của Lô 10 và 11. Cấu trúc tầng nóc phản xạ yếu tới trung bình, dạng phản xạ tự do, tần số<br /> Miocen giữa đơn giản hơn nhiều so với các tầng nằm dưới. thấp. Những giếng khoan đã khoan vào phần trên của lát<br /> Chỉ khu vực phía Đông của bể ranh giới nóc Miocen giữa bị cắt này cho thấy có khá nhiều sét, nhưng ở phần dưới lát<br /> phức tạp bởi sự phát triển mạnh mẽ của đá vôi và ám tiêu cắt trầm tích thô hơn, nhìn chung lát cắt có xu thế mịn dần<br /> san hô. Còn ít đứt gãy hoạt động tới nóc Miocen giữa. lên phía trên.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (b)<br /> (a)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (c) (d)<br /> <br /> <br /> Hình 2. Bản đồ cấu tạo giản lược nóc tầng móng (a), nóc Oligocen (b), nóc Miocen dưới (c)<br /> và nóc Miocen giữa bể Nam Côn Sơn (d)<br /> <br /> <br /> DẦU KHÍ - SỐ 3/2012 19<br /> THĂM‱DÒ‱-‱KHAI‱THÁC‱DẦU‱KHÍ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Các thành tạo Oligocen trên được giới hạn dưới bởi diện phân bố rộng hơn tập Miocen dưới, tập còn mở<br /> nóc Oligocen sớm và nóc Oligocen. Đây là tập địa chấn rộng sang cả bể Cửu Long. Tập Miocen giữa tương ứng<br /> khá dày có chỗ tới hơn 1s. Tập trầm tích này lấp đầy các địa với hệ tầng Thông - Mãng Cầu và biên độ phản xạ địa<br /> hào và bán địa hào trong khu vực bể Nam Côn Sơn nhưng chấn từ mạnh đến trung bình, độ liên tục tốt, tần số cao,<br /> có biên độ phản xạ từ trung bình tới mạnh, dạng phản xạ dạng phản xạ song song hay tỏa tia. Có thể chia tập này<br /> từ song song tới tỏa tia. Tập này tương ứng với lát cắt phần làm hai phụ tập:<br /> trên của tập Cau. Ở các trũng địa phương như trũng Hoa + Phụ tập dưới là các thành tạo lấp đầy các trung tâm<br /> Tím, trũng Trung tâm… các thành tạo này có tướng trầm sụt lún vào thời kỳ Miocen giữa (tập Thông) có biên độ<br /> tích thay đổi từ aluvial, fluvial tới đầm hồ hoặc từ aluvial, phản xạ địa chấn từ thấp đến trung bình, dạng phản xạ<br /> fluvial tới trầm tích ven bờ. Ở một số giếng khoan trong song song tới tỏa tia và có môi trường trầm đọng thay đổi<br /> khu vực bể Nam Côn Sơn tập này là tập sét dày có khả từ ven bờ đến châu thổ.<br /> năng sinh dầu và khí đã được kiểm chứng. Nhiều giếng<br /> + Phụ tập trên tương ứng với tập Mãng Cầu, chủ<br /> khoan trong bể Nam Côn Sơn đã phát hiện than trong lát<br /> yếu là bột xen với các lớp cát mỏng và đá vôi (tập biển<br /> cắt này.<br /> dừng), nhưng nhiều nơi trong bể ranh giới giữa phụ tập<br /> Các thành tạo Miocen dưới (Hình 3b) có thể chia ra dưới và phụ tập trên (giữa Thông và Mãng Cầu) rất khó<br /> làm 3 phần: xác định.<br /> + Phần dưới chủ yếu có dạng lấp đầy các địa hình cổ<br /> 3.2. Tướng đá cổ địa lý<br /> thấp của thời kỳ cuối Oligocen. Đây là tập trầm tích thô là<br /> tầng chứa có chất lượng từ trung bình đến tốt. Các kết quả nghiên cứu địa tầng, trầm tích và khoan...<br /> cho thấy hệ tầng Cau có tuổi Oligocen và là các thành<br /> + Phần giữa chủ yếu có biên độ phản xạ thay đổi<br /> tạo trầm tích chủ yếu được trầm đọng trong môi trường<br /> mạnh. Tập này có tướng trầm tích thay đổi nhanh.<br /> sông - châu thổ (fluvio-deltaic) và được phủ bởi các trầm<br /> + Phần trên có dạng phản xạ song song đến tỏa tia. tích đồng bằng ven hồ, đôi khi có than. Phần trên là sét tối<br /> Tập này có diện phân bố rộng tương ứng với thời kỳ biển mầu đôi khi xen với bột, cát và than; phần giữa là cát dạng<br /> tiến cuối Miocen dưới. Tập này được trầm tích trong môi khối xen các lớp sét và đôi khi có than; phần dưới là các<br /> trường biển hơn so với hai tập dưới và khả năng chắn lớp cát, bột, sét và than (Premier oil, reserves assessment<br /> cũng tốt hơn. report November, 2007).<br /> Tập Miocen giữa là phần khối lượng được giới hạn Do chịu ảnh hưởng của giãn đáy Biển Đông bể Nam<br /> dưới bởi nóc Miocen dưới và nóc Miocen giữa. Tập có Côn Sơn bị kéo toạc, tạo các trũng, các trung tâm tích tụ,<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (a) (b)<br /> Hình 3. Hình ảnh bản đồ đẳng dày trầm tích Oligocen (a) và trầm tích Miocen dưới (b)<br /> <br /> <br /> 20 DẦU KHÍ - SỐ 3/2012<br /> PETROVIETNAM<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> đáng chú ý là hai trung tâm trầm tích chính của hệ tầng phía rìa các Lô 05 và phía Đông Lô 11 các thành tạo trầm<br /> Cau gồm trũng Trung tâm, trũng Bắc (nằm ở vùng Đông tích chủ yếu có tướng biển ven bờ và là nơi có tiềm năng<br /> Bắc bể) có hướng Đông Bắc - Tây Nam (hướng của tách phát triển đá vôi.<br /> giãn Biển Đông) và các trũng địa phương nhỏ (trũng Hoa<br /> 4. Kiến tạo bể Nam Côn Sơn<br /> Tím…). Trầm tích lấp đầy các trũng này thường có tướng<br /> thay đổi từ trầm tích lục địa (không biển) ở phần thấp của 4.1. Hệ thống đứt gãy<br /> các trũng đến tướng ven bờ và đầm hồ ở phần trên lát cắt<br /> Hệ thống đứt gãy phương Bắc - Nam chủ yếu tập trung<br /> Oligocen và phần trung tâm các trũng địa phương.<br /> trên đới phân dị phía Tây, phụ đới nâng cận Natuna. Các<br /> Các thành tạo Miocen sớm (hệ tầng Dừa) vừa có tiềm đứt gãy thuộc hệ thống này thường có chiều dài lớn, biên<br /> năng chứa, tiềm năng chắn và tiềm năng sinh. Phần dưới độ thay đổi trong khoảng vài trăm mét đến một nghìn<br /> tập Dừa sét chiếm ưu thế và thường được biết đến từ tầng mét, một số đứt gãy có biên độ đạt tới 2.000 - 4.000m. Dọc<br /> sét Dừa. Phủ trên tập sét này là tập trầm tích có biên độ các đứt gãy có tính khu vực thuộc hệ thống này phát triển<br /> phản xạ mạnh hơn (như đã trình bày ở phần trên), các kết các trũng sâu, hẹp ở cánh sụt và các dải cấu trúc vòm kề<br /> quả khoan cho thấy tập phủ trên là tập cát, sét xen kẽ. áp đứt gãy ở cánh nâng của các đứt gãy [4, 5, 6].<br /> Hình 2a cho thấy hướng chủ đạo của các trung tâm Hệ thống đứt gãy phương Đông Bắc - Tây Nam phân bố<br /> trầm tích này là hướng Bắc Nam. Từ các kết quả nghiên hạn hẹp chỉ tập trung trên phụ đới phân dị phía Bắc và<br /> cứu về tướng địa chấn có thể thấy rằng sang đầu Miocen, đới trũng Trung tâm, chúng đều là các đứt gãy có chiều<br /> hoạt động tách giãn Biển Đông kết hợp với chuyển động dài nhỏ hơn các đứt gãy của hệ thống Bắc - Nam. Đây là<br /> xoay theo chiều kim đồng hồ của khối Đông Dương cũng các đứt gãy có biên độ biến đổi lớn từ vài trăm mét đến<br /> như sự dịch chuyển về phía Nam của khối Borneo đã làm ba nghìn mét dọc theo phương kéo dài của đứt gãy. Ví<br /> cho hoạt động tách giãn ở thời<br /> đoạn này có xu thế chuyển dần<br /> tới gần Bắc Nam. Tướng trầm tích<br /> của tập này thay đổi từ lục nguyên<br /> ở phía Tây tới trầm tích gần bờ ở<br /> khu vực Lô 07, 11 và 12… sang<br /> trầm tích có tính biển hơn ở vùng<br /> trung tâm.<br /> Các thành tạo Miocen giữa<br /> (hệ tầng Thông - Mãng Cầu) có<br /> môi trường sườn lục địa, đôi chỗ<br /> là châu thổ. Trung tâm trầm tích<br /> chính nằm ở khu vực Lô 05 và<br /> phía Đông Lô 11. Với các kết quả<br /> nghiên cứu về tướng địa chấn có<br /> thể cho rằng tập Thông có tướng<br /> trầm tích sườn thềm ở khu vực Lô<br /> 05, phía Đông Lô 11 và có sự thay<br /> đổi dần sang tướng trầm tích gần<br /> bờ hơn ở phía Tây và vùng rìa bể.<br /> Các kết quả khoan cho thấy<br /> tướng trầm tích của “tập Mãng<br /> Hình 4. Sơ đồ phân vùng kiến tạo bể Nam Côn Sơn trên bản đồ cấu tạo nóc móng<br /> Cầu” chuyển sang biển nông với<br /> Đới trũng phía Đông: A1 - Trũng Trung tâm, A2 - Trũng Đông Bắc, A3 - Trũng Nam Dừa,<br /> sự phát triển của đá vôi, đây là tập A4 - Trũng Đông Nam, A5 - Đới nâng Mảng Cầu, A6 - Đới nâng Dừa, A7 - Đới nâng Tư Chính - Đá<br /> trầm tích biển dừng. Như vậy, ở Lát, A8 - Trũng Nam Biển Đông, B. Đới phân dị chuyển tiếp: B1 - Phụ đới phân dị phía Bắc, B2 -<br /> khu vực các đới nâng và khu vực Phụ đới cận Natuna, C. Đới phân dị phía Tây: C1 - Phụ đới rìa Tây, C2 - Phụ đới phân dị phía Tây<br /> <br /> <br /> DẦU KHÍ - SỐ 3/2012 21<br /> THĂM‱DÒ‱-‱KHAI‱THÁC‱DẦU‱KHÍ<br /> <br /> <br /> <br /> dụ ở phụ đới phân dị Bắc các biên độ đứt gãy thay đổi chất hữu cơ (VCHC) và được xem là tầng đá mẹ tương đối<br /> từ 1.000 - 3.000m, còn trong phụ đới trũng Bắc và vùng quan trọng ở bể Nam Côn Sơn. Đây là các thành tạo được<br /> giáp ranh với phụ đới phân dị Bắc từ 1.800 - 3.500m. Các lắng đọng trong môi trường lục địa và hỗn hợp giữa đầm<br /> đứt gãy này có mặt trượt đổ về phía Đông Nam, tạo sụt lầy và chuyển tiếp.<br /> bậc mạnh, từ đới nâng Côn Sơn qua phụ đới phân dị Bắc<br /> Các trầm tích hạt mịn có hàm lượng vất chất hữu cơ<br /> và về trung tâm phụ đới trũng Bắc. Dọc theo các đứt gãy<br /> ở mức trung bình (TOC hầu hết nhỏ hơn 1,0%), HI thấp<br /> này phát triển nhiều cấu trúc vòm, vòm kề đứt gãy kéo dài<br /> (không vượt quá 250mg/g), tiềm năng sinh rất thấp<br /> cùng phương. Theo nhiều nhà nghiên cứu thì hệ thống<br /> (1 - 3mg/g).<br /> đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam có từ trước Oligocen và được<br /> phát triển tới cuối Miocen, thậm chí có một số còn phát Một số tập than và sét than được phát hiện ở các Lô<br /> triển tới tận Pliocen (ở khu vực Lô 04-1, 04-3). 04 cho thấy có tiềm năng sinh rất tốt (với TOC 20 - 50%, S2<br /> có nơi đạt 100mg/g và HI lớn hơn 300mg/g).<br /> Hệ thống đứt gãy phương Đông - Tây phát triển không<br /> phổ biến, phân bố không tập trung và thường có chiều dài 5.1.2. Đá mẹ Oligocen<br /> nhỏ, chúng có lịch sử phát triển sớm (từ trước Oligocen)<br /> Phần trên của lát cắt Oligocen tương đối giống Miocen<br /> nhưng hầu hết ngưng nghỉ trong Miocen sớm - giữa [2, 6].<br /> dưới về tính chất sinh dầu khí. Các tập sét than trong trầm<br /> Các đơn vị cấu trúc: Từ các phân tích về hình thái cấu tích Oligocen đã được phát hiện rải rác ở các Lô 05, 11, 12<br /> trúc, lịch sử phát triển địa chất, trầm tích… có thể chia bể và 20... và có TOC dao động trong khoảng 4,08 - 16,1%<br /> Nam Côn Sơn (đơn vị cấu trúc bậc 1) ra 3 đơn vị cấu trúc (trung bình 8,4); S2: 8,0 - 45,4mg/g (TB 19,4mg/g); HI:<br /> bậc 2 (A - Đới trũng phía Đông, B - Đới phân dị chuyển 199 - 282mgHC/gTOC (TB 216mg/g). Như vậy, đá mẹ<br /> tiếp và C - Đới phân dị phía Tây). Các đơn vị cấu trúc này lại thuộc phần trên mặt cắt Oligocen có thể đã được trầm<br /> được cấu tạo từ các cấu trúc bậc 3 (Hình 4). đọng trong môi trường fluvial và delta.<br /> 5. Hệ thống dầu khí bể Nam Côn Sơn Trong khi đó, ở phần dưới của lát cắt Oligocen, đá mẹ<br /> có thể mang tính đầm hồ. Điều đặc biệt này thể hiện qua<br /> 5.1. Đá mẹ<br /> các kết quả phân tích mẫu dầu khí đã được phát hiện,<br /> 5.1.1. Đá mẹ Miocen dưới cũng như các mẫu chiết từ đá.<br /> Các kết quả phân tích địa hóa [3, 5, 6, 8] ở bể Nam Côn Các kết quả phân tích mẫu cho thấy hàm lượng VCHC<br /> Sơn cho thấy trầm tích Miocen dưới tương đối giàu vật tập trung cao ở Lô 05, 12, 20, 22, nhưng giảm dần về phía<br /> Lô 11 và 04 và có xu thế<br /> giảm dần theo hướng Tây<br /> Nam - Đông Bắc [3, 5, 6, 8]:<br /> + Hàm lượng TOC<br /> cao nhất ở Lô 05: (trung<br /> bình 1,67%), thấp nhất ở<br /> Lô 11 (trung bình 0,6%).<br /> S2 trung bình thay đổi từ<br /> 0,75 - 4,67mg/g; HI trung<br /> bình thay đổi từ 191-<br /> 273mgHC/gTOC.<br /> + Hàm lượng VCHC<br /> thấp nhất được biết tại<br /> các Lô 11 và 04-3, đường<br /> đẳng giá trị TOC = 1%<br /> là đường giới hạn khả<br /> năng sinh hydrocarbon<br /> thuộc loại trung bình bao<br /> Hình 5. Kết quả phân tích nhiệt phân mẫu đá giếng khoan GK11.1-CPD-1X quanh khu vực này.<br /> <br /> 22 DẦU KHÍ - SỐ 3/2012<br /> PETROVIETNAM<br /> <br /> <br /> <br /> 5.2. Đặc điểm dầu, khí và condensat bể Nam Côn Sơn đá được gắn kết khá chặt bởi xi măng giàu cacbonat và<br /> khoáng vật sét kiểu cơ sở và lấp đầy.<br /> Về nguồn gốc, dầu ở bể Nam Côn Sơn gồm hai nhóm<br /> chính nhưng đều có xuất xứ từ vật chất hữu cơ lục nguyên Nếu lấy giá trị độ thấm là 1mD thì giá trị ngưỡng<br /> (terrigenous organic matter) trong đó một nhóm có liên tương ứng của độ rỗng đạt khoảng 12%.<br /> quan đến VCHC đầm hồ, nhóm còn lại - đá mẹ vùng delta. Theo kết quả phân tích tài liệu địa vật lý giếng khoan<br /> Trong nhiều văn liệu, các nhóm dầu và đá mẹ này được khu vực các Lô 04, 05 và 06, đá chứa có hàm lượng sét<br /> gọi là các “hệ thống dầu mỏ” và được định danh là hệ thay đổi từ 18 - 21%, trung bình khoảng 20%; độ rỗng<br /> thống đầm hồ (lacustrine system) và hệ thống bồi tích - hiệu dụng thay đổi từ 12 - 15%, trung bình khoảng<br /> delta (fluvio-deltaic system). 13%; độ bão hòa nước thay đổi từ 48 - 57%, trung bình<br /> Sự phân bố của dầu khí hai hệ thống này rất phức tạp. khoảng 52%.<br /> Đôi khi ở một mỏ quan sát thấy hai loại dầu khác nhau (Đại Ở đới phân dị phía Bắc kết quả phân tích tài liệu<br /> Hùng), thậm chí ngay trong một giếng khoan ở hai độ sâu ĐVLGK tại các giếng khoan thuộc lô 10 và 11 cho thấy đá<br /> khác nhau lại có các “họ” dầu khác nhau (GK Thanh Long chứa cát kết tại khu vực này có hàm lượng sét khá thấp,<br /> 2X). Trong hầu hết các trường hợp, dầu khí được phát hiện thay đổi từ 18 - 23%, trung bình đạt 20%; độ rỗng từ 14 -<br /> là kết quả sự pha trộn giữa hai loại nguồn gốc nói trên. 19%, trung bình khoảng 17%; độ bão hòa nước trung bình<br /> Từ các kết quả nghiên cứu dầu và condensat có thể khoảng 50%.<br /> khẳng định đá mẹ đầm hồ ở bể Nam Côn Sơn là rõ ràng, Ở đới phân dị phía Tây đá chứa cát kết chủ yếu có kích<br /> nhưng các kết quả phân tích mẫu đất đá các loại thì bức thước hạt từ trung bình đến thô, độ lựa chọn mài tròn từ<br /> tranh về đá mẹ đầm hồ chỉ lờ mờ, không rõ. Thực tế này trung bình đến tốt, hạt từ góc cạnh đến bán tròn cạnh.<br /> có thể là cho đến nay, vẫn chưa ở giếng khoan nào của Ngoài ra cũng thường gặp các tập cát kết chứa các thấu<br /> bể Nam Côn Sơn gặp một tập trầm tích đủ dày và đủ giàu kính sét hoặc là xen kẽ khá nhịp nhàng với các lớp sét, bột<br /> VCHC đầm hồ để khẳng định là đá mẹ tốt. kết mỏng. Đá phổ biến chứa khoáng vật glauconit, siderit.<br /> Cát kết đa phần thuộc loại felspat litharenit và litharenit.<br /> 5.2.1. Đá chứa<br /> Hàm lượng sét trung bình 22%. Độ rỗng trung bình 20%<br /> Ở khu vực bể Nam Côn Sơn, qua các kết quả minh giải và độ bão hòa nước khoảng 50%.<br /> tài liệu địa vật lý giếng khoan (ĐVLGK)<br /> và các tài liệu địa chất - địa vật lý khác<br /> [6, 9, 10, 11] cho thể thấy rằng đối<br /> tượng chứa dầu khí tầng synrift bao<br /> gồm đá cát kết có tuổi Miocen sớm và<br /> Oligocen. Trên cơ sở tổng các kết quả<br /> phân tích thạch học, tài liệu Mud log,<br /> ĐVLGK, MDT và DST… các loại đá chứa<br /> nói trên được nghiên cứu theo bốn khu<br /> vực chính (Hình 6).<br /> + Đới trũng phía Đông.<br /> + Đới phân dị chuyển tiếp phía Bắc.<br /> + Phụ đới cận Natuna.<br /> + Đới phân dị phía Tây.<br /> <br /> 5.2.2. Cát kết Miocen dưới<br /> <br /> Ở đới trũng phía Đông, cát kết<br /> phần lớn thuộc loại lithicarkos và<br /> feldspathic litharenite với thành phần<br /> chủ yếu là thạch anh, felspat và mảnh Hình 6. Sơ đồ phân vùng nghiên cứu đá chứa<br /> <br /> DẦU KHÍ - SỐ 3/2012 23<br /> THĂM‱DÒ‱-‱KHAI‱THÁC‱DẦU‱KHÍ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> c) (a) d) (b)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (c) (d)<br /> Hình 7. Quan hệ giữa độ rỗng cát kết và chiều sâu bể Nam Côn Sơn<br /> <br /> Ở đới phân dị phía Nam, đá chứa cát kết Miocen 5.2.3. Cát kết Oligocen<br /> dưới có màu từ nâu đến nâu đỏ, xám lục. Độ lựa chọn<br /> Ở đới trũng phía Đông, đá chứa có hàm lượng sét thấp<br /> trung bình, hạt từ góc cạnh đến bán tròn cạnh. Độ hạt hơn so với đá chứa tuổi Miocen, trung bình khoảng 14%;<br /> từ mịn đến thô, phần lớn có kích thước trung bình. Cát độ rỗng giảm, thay đổi từ 11 - 15%, trung bình khoảng<br /> kết chủ yếu là feldspathic litharenit và litharenit. Kết 13%; độ bão hòa nước thấp, trung bình đạt 45%.<br /> quả phân tích cho thấy, đá chứa tại khu vực này thấp,<br /> Ở đới phân dị chuyển tiếp - đới phân dị phía Bắc, đá<br /> thay đổi từ 10 - 20%, trung bình khoảng 14%; độ rỗng từ chứa tuổi Oligocen có hàm lượng sét thấp, khoảng 16%;<br /> 15 - 19%, trung bình đạt 17%; độ bão hòa nước trung độ rỗng trung bình khoảng 15%; độ bão hòa nước trung<br /> bình, khoảng 50%. bình khoảng 48%.<br /> <br /> 24 DẦU KHÍ - SỐ 3/2012<br /> PETROVIETNAM<br /> <br /> <br /> <br /> Ở đới phân dị phía Tây, đá chứa có độ rỗng trung bình hữu cơ cũng như cấu - kiến trúc và các tính chắn không<br /> 17% và độ bão hòa nước là 53%. rõ ràng. Tương tự, các mẫu trong Miocen trên và trẻ hơn<br /> cũng cho kết quả không chắc chắn về tính chắn.<br /> Ở đới phân dị chuyển tiếp - phụ đới phân dị phía Nam<br /> đá chứa cát kết tuổi Oligocen thuộc đới phân dị phía Tây 6. Vài nét về mô hình địa hóa dầu khí<br /> có độ mài tròn, chọn lọc kém, hạt chủ yếu là góc cạnh,<br /> đôi chỗ bán tròn cạnh. Độ hạt từ mịn đến thô. Khoáng Mô hình địa hóa 2D đã khôi phục lại quá trình sinh, di<br /> vật chủ yếu là các mảnh vụn thạch anh (trung bình từ cư và tích tụ dầu khí, 4 tuyến địa chấn (S-14, n S-5, S-20 và<br /> 50 - 55%). Cát kết chủ yếu là feldspathic litharenit, đôi chỗ S21) được lựa chọn để chạy mô phỏng quá trình trưởng<br /> là litharenit hoặc lithicarkos. Hàm lượng feldspar biến đổi thành của đá mẹ và quá trình di thoát, di cư và nạp bẫy.<br /> từ 4 - 13%, trung bình từ 6 - 9%, trong đó K-feldspar chiếm Các giai đoạn gián đoạn trầm tích và bóc mòn được<br /> ưu thế hơn so với plagioclase. Các mảnh đá đạt trung xác định trên mặt cắt minh giải địa chấn.<br /> bình từ 20 - 25%, chủ yếu gồm các vụn núi lửa (rhyolite,<br /> Thành phần thạch học được xác định từ số liệu thực tế<br /> andesite) và biến chất (phyllite, schist và metaquartzite),<br /> (phân tích mẫu và địa vật lý giếng khoan).<br /> ngoài ra là các đá trầm tích hoặc granitoid.<br /> Các đứt gãy là yếu tố quan trọng trong kết quả mô<br /> Đá chứa có hàm lượng sét thấp, trung bình khoảng<br /> hình. Thời gian, độ kín, hở của các đứt gãy dự báo theo tài<br /> 13%. Độ rỗng trung bình 14% và độ bão hòa nước trung<br /> liệu địa vật lý và cho rằng 10m của vùng đứt gãy tương<br /> bình là 50%. Tại khu vực phía Đông, ta thấy nếu sử dụng<br /> đương 10mD.<br /> giá trị ngưỡng của độ rỗng là 10% thì ở khu vực này tới<br /> khoảng độ sâu 4.200m các vỉa cát kết vẫn còn có khả năng Hai “hệ thống” đá mẹ được đưa vào mô hình. Đá mẹ<br /> chứa dầu khí. Trong khi với các khu vực phụ đới phân lacustrine phân bố ở vùng có trầm tích Oligocen dày với<br /> dị phía Bắc, phía Tây và phía Nam, giá trị này lần lượt là ước chừng khoảng gần nửa chiều dày của Oligocen chứa<br /> 4.500m, 4.100m và 4.900m. đá mẹ đầm hồ, trong đó Oligocen “dưới”chứa khoảng 2%<br /> TOC và HI khoảng 600mgHC/gTOC.<br /> 5.3. Đá chắn<br /> Lịch sử địa nhiệt được tối ưu hóa trên cơ sở so sánh<br /> Ở bể Nam Côn Sơn, các tầng chắn chủ yếu mang tính các tham số thực trực tiếp như độ trưởng thành (%Ro,<br /> địa phương [5, 6, 9], khó có thể tồn<br /> Bảng 1. Kết quả mô hình địa hóa bể Nam Côn Sơn: độ sâu hiện tại của các ngưỡng trưởng thành<br /> tại một tầng chắn rộng lớn. Các tập<br /> sét địa phương hình thành riêng<br /> biệt trong các giai đoạn địa chất<br /> nhất định (thường gắn với giai đoạn<br /> transgression).<br /> Theo kết quả mới nhất trong<br /> nghiên cứu chung giữa Viện Dầu<br /> khí Việt Nam và Công ty Corelab<br /> (2009 - 2010), trong lát cắt trầm tích<br /> từ Oligocen đến Miocen trên có<br /> rải rác các tầng chắn địa phương.<br /> Kết quả phân tích hai mẫu “chắn<br /> tiềm năng” tuổi Oligocen (4.000m,<br /> 12W-HA-1X; 3.315m, 11.1-CH-1X)<br /> cho thấy hàm lượng sét nói chung<br /> thấp (< 27%) và các tính toán cho<br /> thấy đó là tầng chắn khí rất tốt và<br /> chắn dầu tốt (?). Sáu mẫu chắn<br /> ”tiềm năng” tuổi Miocen sớm ở các<br /> Lô 11.1, 11.2, 12, 20, 21 và PV94<br /> được phân tích đã cho kết quả rất<br /> khác nhau về tổng độ sét và cacbon<br /> <br /> DẦU KHÍ - SỐ 3/2012 25<br /> THĂM‱DÒ‱-‱KHAI‱THÁC‱DẦU‱KHÍ<br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 2. Kết quả mô hình địa hóa bể Nam Côn Sơn: thời gian thành tạo hydrocarbon<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tmax, nhiệt độ, GC, GCMS…). Qua quá trình tối ưu hóa này, 7. Kết luận<br /> không những nhiệt độ mà các tham số khác cũng được<br /> Đá mẹ “Lacustrine” phân bố như thế nào và việc dự<br /> xem xét, điều chỉnh (như thời gian và chiều dày bóc mòn).<br /> báo sự tồn tại của đá mẹ này vẫn là một thách thức với<br /> Kết quả nghiên cứu mô hình của các điểm mô nhiều nhà địa chất dầu khí, tuy nhiên một số vấn đề đã<br /> phỏng trên 4 tuyến mặt cắt hiện tại cho thấy độ sâu từng bước được sáng tỏ:<br /> vào ngưỡng trưởng thành (0,55%Ro) thay đổi từ<br /> 1.800 - 2.600m, pha chính tạo dầu (0,72%Ro) thay đổi + Bể trầm tích dầu khí Nam Côn Sơn là một bể Rift<br /> từ 2.400 - 3.300m vào pha tạo khí ẩm và condensat Đệ tam, quá trình phát sinh và phát triển liên của bể quan<br /> (1,3%Ro) từ 3.600 - 4.700m, pha tạo khí khô (> 2%Ro) mật thiết tới tiến trình tách giãn Biển Đông. Bể được giới<br /> điểm từ 4.600 - 6.400m. Trên cả 4 tuyến mặt cắt cho thấy hạn về phía Tây Bắc bởi dải nâng Côn Sơn, phía Nam -<br /> đá mẹ Oligocen có bể dày trầm tích lớn, phần lớn tập Đông Nam bởi đới nâng Natuna… Ở bể Nam Côn Sơn có 2<br /> đá mẹ này đã sinh dầu và khí, tại các trũng sâu là những pha tách giãn (rifting): pha thứ nhất xảy ra trong Oligocen<br /> vùng đá mẹ có khả năng sinh dầu và khí tốt nhất, phần (còn được xem là tuổi tạo bể), pha muộn có lẽ được bắt<br /> trên của đá mẹ Oligocen ở những vùng bị nâng lên bào đầu trong Miocen sớm, nhưng thời gian kết thúc của nó<br /> mòn quá trình sinh hữu cơ bị hạn chế. vẫn còn được tranh luận, chưa thống nhất.<br /> <br /> 26 DẦU KHÍ - SỐ 3/2012<br /> PETROVIETNAM<br /> <br /> <br /> <br /> + Các thành tạo mịn đồng tách giãn/Synrift là đối lô 19, 20, 21, 22, 28 và 29. Lưu trữ PVN (PAC).<br /> tượng quan trọng về tiềm năng dầu khí bể Nam Côn Sơn,<br /> 6. Nguyễn Trọng Tín và nnk, 2005. Đánh giá tiềm<br /> đặc biệt là tiềm năng sinh.<br /> năng và trữ lượng dầu khí bể trầm tích Nam Côn Sơn trên cơ<br /> + Có hai tầng đá mẹ chính: Đá mẹ Miocen dưới (sét, sở tài liệu đến 12/2003. Lưu trữ dầu khí.<br /> sét than và than) chứa vật liệu hữu cơ có nguồn gốc<br /> 7. Oolithica, Geoscience LTD, 2007. Dua blackbird:<br /> thực vật bậc cao trên cạn, có khả năng sinh khí là chủ<br /> Reservoir characterisation of the middle Dua formation,<br /> yếu (có xu hướng sinh sinh khí) nhưng chủ yếu đang<br /> block 12E, offshore Vietnam, incorporating sedimentology<br /> nằm trong pha tạo dầu nên có ý nghĩa rất ít trong việc<br /> and petrography of core 1-3 from 12E-CS-1X/ST1. Lưu trữ<br /> cung cấp sản phẩm cho quá trình nạp bẫy. Đá mẹ được<br /> PVN (PAC).<br /> dự báo và chứng minh qua sản phẩm dầu khí có tuổi<br /> Oligocen chứa vật liệu hữu cơ đầm hồ là chủ yếu, được 8. Trần Công Tào và nnk, 1997. Đánh giá địa hoá trầm<br /> hình thành trong giai đoạn đầu tạo rift, ở các vùng trũng tích Đệ tam bể Nam Côn Sơn. AGIP. Báo cáo địa chất của GK<br /> sâu dọc theo trục tách giãn Biển Đông cổ tầng đá mẹ có 04-А-1X (МC-1Х). 1979. Lưu trữ PVN (PAC).<br /> khả năng sinh dầu là chủ yếu, có liên quan đến các phát 9. BP exploration (Vietnam) LTD, 1999. Blocks: 05, 06,<br /> hiện dầu ở bể Nam Côn Sơn. Đá mẹ Oligocen ở các vùng 11, 12 regionnal clastic reservoir performance assessment.<br /> trũng sâu (Lô 04, 05...) bước vào pha tạo dầu rất sớm Lưu trữ PVN (PAC).<br /> (29MA), pha di cư dầu mỏ nguyên sinh xảy ra khoảng<br /> 10. BP Vietnam, 2004. Block 05.2 Regional exploration<br /> 15MA và hiện tại đang trong giai đoạn tạo khí khô. Do<br /> Report. Lưu trữ PVN (PAC).<br /> vậy, các cấu tạo triển vọng nằm trong vùng trũng sâu<br /> của móng có xác suất chứa khí rất cao, khó có khả năng 11. British Gas,1994. Báo cáo lô 04-1. Lưu trữ PVN (PAC).<br /> chứa dầu. Cho nên, khu vực rìa xa trũng trung tâm, đặc<br /> 12. Canadian petroluem Vietnam LTD, 1996. Final<br /> biệt là khu vực Lô 21 và 22 là các đối tượng nên được<br /> well report Seagull 12w-HA-1X. Lưu trữ PVN (PAC).<br /> quan tâm nghiên cứu.<br /> 13. Graham Pazdzierski, December 2006. Dua-4X:<br /> + Các đối tượng chứa chính ở bể Nam Côn Sơn bao<br /> Sedimentology and Petrography of cores 1 & 2 from the<br /> gồm các đá trầm tích từ Oligocen đến Miocen trên, đá<br /> middle Dua formation, Dua field, Block 12, offshore Vietnam.<br /> cacbonat Miocen giữa, đá móng.<br /> Premier Oil Vietnam offshore BV. Lưu trữ PVN (PAC).<br /> + Ở bể Nam Côn Sơn, các tầng chắn chủ yếu mang<br /> 14. Ichron Ltd, July, 2005. Chemostratigraphy of early<br /> tính địa phương, khó có thể tồn tại một tầng chắn<br /> Miocen sediments, Dua field, Vietnam. Lưu trữ PVN (PAC).<br /> rộng lớn. Các tập sét địa phương hình thành riêng biệt<br /> trong các giai đoạn địa chất nhất định (thường gắn với 15. LASMO, 1994. Báo cáo lô 04-2. Lưu trữ PVN (PAC).<br /> transgression). 16. Lê Đức Công và nnk, 2008. Minh giải tài liệu địa<br /> chấn 2D, đánh giá sơ bộ tiềm năng dầu khí khu vực Tư Chính<br /> Tài liệu tham khảo<br /> - Vũng Mây. Lưu trữ PVN (PAC.<br /> 1. Conoco Phillips, 2006, Exploration potential of<br /> 17. Ngo Xuan Vinh, Pham Xuan Kim, 1996.<br /> deepwater blocks 135/136 Nam Con Son basin - Vietnam.<br /> Petrographical analysis results of sidewall core plug samples<br /> Lưu trữ PVN (PAC).<br /> interval 1270 - 2281m, 2515 - 3578m from 12W-HA-1X Well.<br /> 2. Lee et al, 2001. Geologic Evolution of the Cuu Long Viện Dầu khí Việt Nam.<br /> and Nam Con Son basins, offshore Southern Vietnam, East<br /> 18. Nguyễn Văn Phòng và nnk., 2008. AVO forward<br /> Sea. AAPG Bulletin, V. 85, No. 6.<br /> modeling and regional analogue study of Dua and blackbird<br /> 3. Nguyễn Thị Dậu và nnk, 2000. Mô hình địa hoá bể fields. Lưu trữ PVN (PAC).<br /> Nam Côn Sơn. Lưu trữ dầu khí.<br /> 19. Premier Oil, June 2008. Black bird hydrocacarbon<br /> 4. Nguyễn Trọng Tín và nnk, 1995. Chính xác hoá cấu initially in place and reserves assessment report. Lưu trữ PVN<br /> trúc địa chất và trữ lượng dầu khí phần phía Đông bể Cửu (PAC).<br /> Long và Nam Côn. Lưu trữ dầu khí.<br /> 20. PVSC, 2000. Seismic data interpretation western<br /> 5. Nguyễn Trọng Tín và nnk, 1997. Nghiên cứu đánh part of blocks 133 & 134 Nam Con Son basin. Lưu trữ PVN<br /> giá tiềm năng dầu khí khu vực phía Tây bể Nam Côn Sơn các (PAC).<br /> <br /> DẦU KHÍ - SỐ 3/2012 27<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2