Bệnh trên tôm bố mẹ
-
Kể từ khi xuất hiện từ đầu những năm chín mươi thì bệnh đốm trắng đã trở thành một trong những bệnh nguy hiểm hàng đầu trong nghề nuôi tôm trên toàn thế giới. Tính chất nguy hiểm của bệnh là không chỉ gây chết trên diện rộng trong thới gian ngắn với phổ loài cảm nhiễm rất rộng vì vậy việc phát hiện WSSV trên các loài mới là rất có ý nghĩa trong việc phòng chống sự lan truyền mầm bệnh. Vì thế đề tài: “Phát hiện white spot syndrome virus (WSSV) trong mẫu thức ăn dùng nuôi...
45p bandoctl 01-07-2013 112 14 Download
-
Suốt thập kỷ qua, siêu vi gây bệnh đã làm chết hàng loạt tôm nuôi ở hầu hết các vùng nuôi tôm chủ yếu trên thế giới. Ngoài ra, công nghiệp nuôi tôm toàn cầu đã bị phê phán vì ảnh hưởng xấu đến các môi trường ven biển. Các công nghệ hiện nay bao gồm việc sử dụng
2p chuteu_1 18-06-2013 77 4 Download
-
Hiện nay, vấn đề sản xuất giống tôm càng xanh (TCX) ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và An Giang nói riêng vẫn chưa có kết quả ổn định. Tỷ lệ ương ấu trùng đến giai đoạn chuyển Post đạt rất thấp nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của virus gây bệnh đục thân trên TCX trong giai đoạn ương giống, đa phần khâu tuyển chọn và nuôi vỗ tôm bố mẹ không được quan tâm đã gây thiệt hại lớn cho các trại sản xuất giống và các hộ nuôi thương phẩm. ...
3p bachtuocpaul 16-04-2013 89 14 Download
-
Bệnh đốm trắng (White spot syndrom virut - WSSV) đã và đang gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm sú không chỉ ở Châu á mà còn trên toàn thế giới (Flegel và ctv., 1997). Bệnh đốm trắng đã phát hiện ở trên một số loài tôm khác nhau: P. monodon, P. japonicus và L. vannameit....WSSV nhiễm ở tôm bố mẹ có thể truyền sang tôm giống (Lo và ctv., 1997), tôm giống mang mầm bệnh sau 1-2 tháng đầu thả nuôi phát triển bình thường, nhưng sau đó khoảng 80% số ao nuôi phát hiện bệnh đốm trắng...
13p hoa_bachhop 07-03-2012 96 19 Download
-
Thấy cu Tí 25 tháng vẫn chỉ có 12kg, chị Hoa (Thanh Trì – Hà Nội) phàn nàn với ông bà: “Con cho cháu ăn toàn tôm, cua, thịt bò,… chả hiểu sao cháu vẫn lười ăn, chậm tăng cân”. Lười ăn là chuyện thường! Từ 1 – 5 tuổi, các bé thường chậm tăng cân. Các mẹ thường đổ lỗi việc đó là do bé “lười ăn”. Trên thực tế, bé ở độ tuổi này lên cân rất chậm so với năm đầu tiên phát triển. Thông thường, bé chỉ tăng 2kg/năm so với 7kg trong 12 tháng đầu...
5p nkt_bibo10 08-11-2011 44 3 Download
-
Để hỗ trợ thông tin cơ bản cho các nghiên cứu dinh dưỡng bố mẹ tương lai, tuyến sinh dục trưởng thành và tích lũy chất dinh dưỡng trong Scylla paramamosain nữ được điều tra. Trong suốt hai năm nghiên cứu (2003-2005) ...
9p phalinh2 01-07-2011 82 7 Download
-
Một số khía cạnh về tái sinh sản của cá thần tiên nước ngọt (Pterophyllum scalare) bố mẹ đã được nghiên cứu. Cá giống được cho ăn chế độ ăn uống với bốn cấp độ (20, 30, 40 và protein thô 50% CP) trong hồ. Nam và nữ đã được phân phối ngẫu nhiên trong một hồ cá và sắp xếp trong ba lần.
9p phalinh2 01-07-2011 132 17 Download
-
Phong trào sản xuất tôm giống, nuôi tôm thương phẩm ở Việt Nam đã và đang phát triển mạnh đòi hỏi nguồn cung cấp tôm bố mẹ lớn. Nhưng việc xử dụng tôm bố mẹ ngoài tự nhiên bị hạn chế bởi tính mùa vụ và tập tính sinh sản. Mặt khác các bãi tôm đã khai thác khá triệt để. Bởi vậy vấn đề nghiên cứu tạo nguồn tôm bố mẹ nhân tạo đã được đặt ra từ lâu.
8p vachmauthu6_2305 20-03-2011 218 40 Download
-
PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÍ BỆNH 1. Trại giống Phương tiện sản xuất giống đạt tiêu chuẩn Kiểm tra bằng máy PCR (PCR checking) Tôm bố mẹ tốt 2. Tôm giống Kiểm tra bằng máy PCR Chọn tôm giống theo các tiêu chuẩn qui định Kiểm tra sự căng thẳng của giống (Fomalin stress test) Mật độ thả phù hợp 3. Ao nuôi Cải tạo ao sạch và nạo vét các chất dơ ra khỏi ao Diệt khuẩn trong ao và nước: Chlorine 30ppm: xử lí bệnh phát sáng và phân o trắng. o Formaline 70ppm: SEMBV o B.K.C 1-2ppm (Cleaner-80): Bệnh phát sáng và phân trắng. o KMnO4 2-3ppm: Bệnh phát sáng và phân...
6p vachmauthu6_2305 20-03-2011 111 16 Download
-
PHẦN 2: AO, GIỐNG, THỨC ĂN TRONG NUÔI TÔM SÚ TÔM GIỐNG VÀ THẢ TÔM GIỐNG 1. Trại giống Vệ sinh tốt Quản lý môi trường nước tốt Tôm bố mẹ chất lượng tốt Sản xuất tôm giống tốt và không nhiễm SEMBV 2. Tôm giống (PL15 - 25) Khỏe và không nhiễm SEMBV - kiểm tra bằng máy PCR Xét nghiệm để cho ra tôm giống tốt và khoẻ bằng phương pháp Wanuchsoontron Tham khảo: Tài liệu đào tạo công nhân kỹ thuật sản xuất giống tôm sú (P. Monodon) - (Trung tâm nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản - Đại học Thuỷ Sản) a. Kiểm tra...
11p vachmauthu6_2305 20-03-2011 265 96 Download
-
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN : TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM THỦY SINH ĐỘNG VẬT Đề tài: MỘT SỐ PHIÊU SINH ĐỘNG VÀ ĐỘNG VẬT ĐÁY GÂY BỆNH THỰC HIỆN: NHÓM I.Bệnh trùng mỏ neo Tác nhân gây bệnh - Phân lớp Copepoda M.Milne-Edward, 1840 - Bộ Cyclopoida Burmeister, 1834 - Họ Lernaeidae Cobbold, 1879 - Phân họ Lernaeinae Yamaguti, 1963 Hình ảnh trùng mỏ neo Dấu hiệu bệnh lí Cá mới bị nhiễm lúc đầu biểu hiện cá bơi lội không bình thường, khả năng bắt mồi giảm dần. Lernaea lấy dinh dưỡng nên cá bị gầy yếu, bơi lội chậm chạp. - - Lernaea ký sinh trên da, vây cá mè, cá trắm,...
17p quocnamdhnl 05-12-2010 213 48 Download