Bí kíp nuôi cá sặc rằn
-
Sông Trường Giang có nhiều loài thủy sản từ lâu đã trở thành đặc sản như cá cồi, cá rằn, cá hanh, cá hồng, cá sặc, cá đối, tôm, cua, ghẹ, rạm… Cá đối sông Trường Giang con lớn chỉ bằng ngón chân cái, có hai loại: cá đối xếp và đối nhọn. Cá đối xếp sống ở vùng nước trong và sạch, thịt ngon và thơm hơn các loại cá đối khác. Đầu cá đối xếp hơi to hơn cá đối nhọn, mình suôn, vảy trắng bạc....
3p sunshine_1 18-06-2013 99 4 Download
-
Đàn cá dùng cho sinh sản có thể được nuôi trong các ao, đìa từ trước hoặc cũng có thể sử dụng cá đã thành thục (có trứng tốt) ở tự nhiên (trong ruộng, rừng tràm). Tuy vậy, cá được nuôi thì chủ động và hiệu quả hơn cá thu từ tự nhiên.
7p rhea75 20-02-2013 110 14 Download
-
Cá sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giống sang các nước Mã Lai, Indonesia, Bangladesh. Cá sặc rằn phân bố rộng rãi trong nhiều thủy vực như kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ. - Tại Việt Nam, trong vùng châu thổ sông Mêkông, cá phân bố tập trung trong các vùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên trong ruộng, kinh mương nơi chúng cư trú, đặc biệt là có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang là vùng phân bố tập...
5p rhea75 20-02-2013 135 19 Download