Bội suất palăng
-
Tính chọn cáp Trong quá trình làm việc của cơ cấu quay thì dây cáp được cuốn lên tang, qua ròng rọc đổi hướng. Để tiện lợi trong khi làm việc, giảm lực căng dây cáp và giảm đường kính kích thước bộ truyền động. Ta chọn sơ đồ palăng đơn với bội suất palăng a = 4 để quay cần. + Lực căng định mức xuất hiện ở palăng quay cần khi góc nâng nhỏ nhất với hệ cần Mo – Xlêvinh được xác định theo công thức (5.15 tr.186 sổ tay Thiết bị tàu thủy T2):...
5p conloc01 16-12-2010 174 35 Download
-
Trong quá trình làm việc của cơ cấu nâng thì dây cáp được quấn lên tang qua ròng rọc đổi hướng. Để tiện lợi trong khi làm việc, giảm lực căng dây cáp và giảm đường kính kích thước bộ truyền động ta chọn sơ đồ palăng đơn với tải trọng nâng 3 tấn, bội suất palăng a=2 để nâng hạ vật. + Lực căng định mức xuất hiện ở nhánh dây cuốn lên tang qua ròng rọc dẫn hướng khi nâng vật....
6p conloc01 16-12-2010 92 18 Download
-
Để phanh được nhỏ gọn, ta sẽ đặt phanh ở trục thứ nhất tức là trục động cơ, mômen phanh được xác định theo công thức (3-14) – [tr.54]. Trong đó: k = 1,5 – hệ số an toàn phanh đối với chế độ nhẹ, bảng(3-2) – [tr.54]. Q0 = 10250 N – tái trọng nâng kể cả bộ phận mang vật. D0 = 0,2006 m – đường kính tang tính đến tâm cáp. 0,807 – hiệu suất của cơ cấu. i0 = 45 – tỷ số truyền chung. a = 2 – bội suất palăng. Vậy: M ph 1,5.10250.0,2006.0,807 14 Nm...
4p conloc01 15-12-2010 316 178 Download
-
Là hệ thống gồm các ròng rọc cố định và ròng rọc di động liên kết với nhau qua dây cáp nhằm làm lợi lực hoặc lợi tốc. Trên hình vẽ cho ta một số sơ đồ palăng cáp thường gặp. Thông số cơ bản đặc trưng cho palăng cáp là bội suất, kí hiệu a, được định nghĩa như sau: Bội suất của palăng cáp là số lần lực căng trong các nhánh dây giảm đi so với trường hợp treo vật trực tiếp. Tuỳ thuộc vào số nhánh dây cuốn lên tang , ta phân biệt palăng đơn...
6p conloc01 26-11-2010 436 89 Download
-
Căn cứ vào yêu cầu làm việc cuả từng chi tiết trong hợp giảm tốc ,ta chọn các kiểu lắp ghép sau: 1- dung sai ổ lăn: Lắp theo hệ thống lổ , để vòng ổ không trượt trên bề mặt làm việc ,do đó ta chọn mối lắp k6 , lắp trung gian có độ dôi . Để ổ có thể di trượt dọc trục khi nhiệt độ tăng ta chọn kiể lắp trung gian H7/k6 2-lắp ghép bánh răng lên trục: Lắp theo hệ thống lổ , chọn kiể lắp H7/k6 3-Lắp ghép vòng hắn dầu lên trục...
6p dangcay_20 06-10-2010 195 27 Download
-
Các kích thướt chính: _ Vỏ hộp giảm tốc có nhiệm vụ đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và các bộ phận của máy, tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đế, đựng dầu bôi trơn và bảo vệ các chi tiết tránh bụi _ Vật liệu là gang xám GX15-32 _Chọn bề mặt lắp ghép giữa nắp hộp và thân hộp đi qua các trục để lắp các chi tiết thuận tiện và dễ dàng hơn _ Bề mặt lắp nắp và thân được cạo sạch hoặc mài, để lắp...
6p dangcay_20 06-10-2010 179 26 Download
-
Phản lực tác dụng lên hai ổ FL12 = FBX 2 FBY 2 - 198 2 Vì chịu tải nhỏ và không chịu lực hướng tâm , ta dùng ổ bi đỡ chặn (một dãy).Thời gian làm việc Lh = 12000 (giờ). Vì đường kính ngõng trục d11 = 25 (mm) . Nên ta chọn ổ bi đỡ cỡ nhẹ: Với ký hiệu: 109. Đường kính trong d = 25 (mm) Đường kính ngoài D = 47 (mm) Khả năng chịu tải động và tĩnh : C = 20.4 (KN) ; C o= 41(KN) Kiểm...
5p dangcay_20 06-10-2010 118 16 Download
-
chọn then bằng. Trên trục I: ( 2 then ), Với d= 24 (mm), và d = 27 (mm) Chiều rộng then b= 6( mm) Chiều cao then h= 6 (mm) Chiều sâu ranh trên trục: t 1 =3.5( mm) Chiều sâu rãnh trên lỗ :t2 =2.8 (mm) Bán kính góc lượn: r 0.25 Chiều dài then: l = (0.8...0.6)lmbr =0.9*26 =25.4 Với lmbr = 1.3 dc = 1.3*20 =26 (mm) dc : dường kính trục Vậy ta chọn l=26 (mm), (theo bảng (9.1 a)-{1}) Trên trục II: (2 then), Với d=...
5p dangcay_20 06-10-2010 111 16 Download
-
Chọn vật liệu chế tạo trục là gang xám 1) Tính sơ bộ trục Đường kính trục xác định bằng mô men xoắn theo công thức D Đường kính trục tang Dt = 2) quay: -Từ đường kính trục xác định gần đúng đường kính ổ lăn b0 ( tra bảng 10.2) d1=75 mm b01= 37 mm -Ta có: a = (b03/2) + k1 + k2 +1,3(bw2/2) = 37/2 + 10 + 10 + 1,3.71/2 = 84,65 (mm) b = lt – 1,3.bw2 = 650 – 1,3.70 = 559 (mm) = 85,4 (mm) l2 = Lk2/2 + k3 + hn +...
8p dangcay_20 06-10-2010 147 27 Download
-
Chọn vật liệu chế tạo trục : là thép 45,tôi cải thiện có HB = 241…285 ,b =850 (Mpa) và ,ch =880 (Mpa) II ) Tính sơ bộ trục: Đường kính trục xác định bằng mô men xoắn theo công thức d Chọn d3=75 (mm) III) Tính chính xác: a) Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và chi tiết quay: - Từ đường kính trục xác định gần đúng đường kính ổ lăn b0 ( tra bảng 10.2 ) d1=25 mm, b01=17 mm d2=45 mm ,b02= 25 mm d3=75 mm ,b03=37 mm......
9p dangcay_20 06-10-2010 157 20 Download
-
Dùng vật liệu giống vật liệu chế tạo bánh răng cấp chậm a) Ứng suất tiếp xúc cho phép Ứng suất uốn cho phép :c) Ứng suất cho phép khi quá tải : [ H ]max = 1260 (Mpa ) (Mpa ) [ F ] max1= 464 (Mpa ) [ F ]max 2 =360 d) Xác định những thông số cơ bản của bộ truyền Khoảng cách trục aw = ka ( u + 1) x Với thép , răng thẳng ) ka = 49.5 ( vật liệu làm bánh răng thép – T2 = 309935 (Nmm ) {H} = 445...
5p dangcay_20 06-10-2010 301 49 Download
-
ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng thoả mản điều kiện tiếp xúc Hệ số kể đến tải trọng xuất hiện trong vùng ăn khớp Nhận xét: Vì chênh lệch H và SH quá lớn nên ta giảm chiều rộng của bánh răng xuống : bw =ba. aw. =03196.5**. =4435. (mm) Ta chọn chiều rộng của bánh răng là bw =45mm() d) Kiểm ngiệm răng về độ bền uốn Để đảm bảo điều kiện uốn cho răng ứng suất sinh ra tại chân răng không...
5p dangcay_20 06-10-2010 111 20 Download
-
Ta chọn vật liệu cặp bánh răng này vật liệu như nhau, bảng ( 6-1)-[1]. Bánh răng nhỏ thép 45, tôi cải thiện có độ rắn HB1 = 241.. 285 có b1 = 850 Mpa; ch1 = 850 Mpa. Bánh lớn thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB2 = 192…240 có b 2 = 730 Mpa; ch 2 = 430 Mpa II) Ứùng suất cho phép : a). ứng suất tiếp xúc cho phép HB = 180 ...350. 0 H lim = 2 HB + 70 ; S z = 1.1 : hệ số an toàn...
5p dangcay_20 06-10-2010 167 23 Download
-
Khớp xích con lăn: a) Mômen do vật gây ra trên tang Mt = 2 * S max Do dây nâng vật Với : + Smax = 6313 (N), lực căng trên nhánh Do= Dt +Dc = 250 + 8 = 258 (mm). b) để an toàn khi nâng vật: Mt’= Mt *K1 *K2 = 2539 (Nm). Với + K1 =1.3, K1, là hệ số an toàn + K2 = 1.2, theo bảng sau: K2 , là hệ số an toàn Vậy ta chọn khớp nối xích con lăn khe d khoả t hở c ng lắp cáhc ngh giữa ép c hai má....
6p dangcay_20 06-10-2010 129 23 Download
-
số nhánh dây quấn lên tang Q0 : tải trọng nâng Q0= 25000 N. hiệu suất ròng rọc: = 0,98 (với điều kiện ròng rọc đặt trên ổlăn bôi trơn tốt). a =2: Bội suất palăng. t = 0 : Số ròng rọc đổi hướng. 2) Cáp nâng: Kích thước cáp được chọn dựa vào lực kéo đứt (Sđ ) Sđ = Smax . K =6313*5.5 = 34721 (N) K =5 : hệ số an toàn bền. Lực căng lớn nhất trong dây cáp: Smax Ta chọn cáp K - P6x19 =114 (OCT 2688 – 69) có giới hạn bền các sợi thép...
6p dangcay_20 06-10-2010 329 58 Download
-
Thiết kế một máy nâng tải trọng nâng hai tấn. * Mục đích thiết kế: Máy nâng được thiết kế có tải trọng nâng 2000kg , phục vụ công việc nâng các vật thể khối lượng nhỏ lên các nhà cao tầng đang xây dựng, tãi trọng nâng gồm: vât liệu ở các công trường xây dựng, các công việc xếp dỡ ngoài trời, nhằm giảm nhẹ sức lao động của công nhân. * Yêu cầu thiết kế: +máy nâng có kích thướt nhỏ gọn ,phù hợp không gian làm việc + Đảm bảo sức bền . + Vận hành...
11p dangcay_20 06-10-2010 186 40 Download
-
Trọng lượng bộ phận mang Qm = 2100N Chiều cao nâng H = 12m Vận tốc nâng vn = 30 m/ph Cường độ làm việc – trung bình Sơ đồ của cơ cấu Chọn lại dây Palăng giảm lực Sơ đồ của palăng Bột suất a = 2 Lực căng lớn nhất xuất hiện ở nhánh dây cuốn lên tang. Theo (2-19) Q 1 Qo = Q + Qm = 40000 + 2100 = 42100N = 0,98 – Hiệu suất 1 ròng rọc với đường kính ròng rọc đặt trên ổ lăn, bôi trơn tốt = mỡ (bảng 2-5)...
6p dangcay_20 06-10-2010 145 24 Download