Cảm ứng tạo rễ tơ ở cây Ô đầu
-
Mục đích của luận án là xác định được một số điều kiện thích hợp trong nuôi cấy in vitro và cảm ứng tạo rễ tơ ở cây Ô đầu; Chứng minh được sự biểu hiện của gen mã hóa Flavonoid 3’5’ hydroxylase của cây Ô đầu (Aconitum carmichaelii Debx.) làm t ng sự tích lũy flavonoid trong cây chuyển gen.
165p caphesuadathemchanh 29-03-2022 32 8 Download
-
Bài viết trình bày dột biến định hướng trên vùng gen quan tâm được khẳng định thông qua các băng vạch mới khi so sánh với dòng rễ tơ không chuyển gen trong phân tích PAGE. Kết quả giải trình tự vùng gen quan tâm ghi nhận các đột biến mất đoạn dao động từ -3 bp tới -25 bp trên cả hai gen quan tâm. Kết quả này là cơ sở quan trọng trong việc nghiên cứu chức năng gen và chỉnh sửa gen mục tiêu trên cây đậu tương ở nước ta trong tương lai. Mời các bạn tham khảo!
12p spiritedaway36 25-11-2021 44 1 Download
-
Ảnh hưởng của 2,4-dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D), -naphthaleneacetic acid (NAA), thành phần khoáng, giá thể, nguồn mẫu, điều kiện nuôi cấy lên sự cảm ứng, tăng sinh mô sẹo “xốp” và bước đầu nuôi cấy huyền phù tế bào cây sâm Ngọc Linh đã được trình bày trong nghiên cứu này. Kết quả cho thấy, mẫu cấy cảm ứng và tăng sinh tạo thành mô sẹo “xốp” với tỷ lệ tạo mô sẹo, khối lượng tươi, khối lượng khô cao nhất ở nồng độ kết hợp giữa 1,0 mg/l 2,4-D và 1,0 mg/l NAA và cao gấp 1,6 lần so với khi chỉ bổ sung riêng rẽ 2,4-D.
12p trinhthamhodang 24-10-2019 60 4 Download
-
Cát cánh (Platycodon grandiflorum (Jacq.) A. DC.), loài duy nhất trong chi Platycodon (Campanulaceae), được phân bố chủ yếu ở vùng Đông Á. Rễ cát cánh là vị thuốc được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền để chữa ho, đau họng, suyễn, lao, tiểu đường và một số bệnh viêm nhiễm. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu cảm ứng tạo rễ tơ cây cát cánh.
12p bautroibinhyen17 13-02-2017 129 9 Download