Cấu tạo stator
-
Cách tạo nguồn điện ba pha. Để tạo ra nguồn điện ba pha, người ta thường dùng máy phát điện xoay chiều đồng bộ ba pha đối xứng. Cấu tạo máy phát điện đồng bộ ba pha đối xứng: Stator: Có dạng hình trụ, gắn trên thân máy, trên đó đặt 3 cuộn dây AX, BY, CZ giống nhau và lệch nhau 1 góc không gian 1200. Rotor: Có dạng hình trụ tròn, đặt trong stator, có thể quay quanh 1 trục. Trục rotor được gắn với tuốc bin. Hoạt động của máy phát điện đồng bộ ba pha đối...
41p thedung1002 11-06-2012 594 145 Download
-
Máy phát là nguồn điện chính cung cấp năng lượng cho các phụ tải khi động cơ làm việc yêu cầu : Máy phát là nguồn điện chính cung cấp năng lượng cho các phụ tải khi động cơ làm việc III.2. CẤU TẠO MÁY PHÁT: - Rotor - Stator - Chỉnh lưu - Vỏ máy phát - Cánh quạt - Dẫn động - Bộ điều chỉnh điện áp
67p elitehieu 05-04-2013 74 16 Download
-
Bài giảng Sửa chữa và bảo dưỡng máy khởi động thuộc chương trình mô đun: Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống khởi động và đánh lửa trình bày về nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy khởi động, cấu tạo và hoạt động của máy khởi động, hư hỏng, nguyên nhân, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa máy khởi động.
21p quangtriyeuthuong32 10-05-2014 357 89 Download
-
Bài giảng "Biến đổi năng lượng điện cơ: Máy điện không đồng bộ" cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu tạo máy điện không đồng bộ, cấu tạo stator, cấu tạo rotor dây quấn, cấu tạo rotor lồng sóc, hoạt động của động cơ không đồng bộ, mạch tương đương pha,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
21p doinhugiobay_11 15-01-2016 123 15 Download
-
Chương 3 - Máy điện không đồng bộ. Bài học này trình bày những nội dung chính sau: Khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, sơ đồ tương đương và so sánh vơi máy biến áp, dây quấn và hệ số dây quấn, máy đặc biệt. Mời các bạn tham khảo.
36p tangtuy19 22-07-2016 88 15 Download
-
Chương 4 trang bị cho người học về máy điện đồng bộ. Nội dung chính trong chương này gồm có: Khái niệm, cấu tạo, rotor, stator (phần ứng), hệ thống kích từ, nguyên lý hoạt động, sơ đồ tương đương, độ thay đổi điện áp, các thông số định mức,... Mời các bạn cùng tham khảo.
33p tangtuy19 22-07-2016 69 12 Download
-
Chương 6 - Máy điện đồng bộ. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Khái niệm máy điện đồng bộ, cấu tạo máy điện đồng bộ, rotor cực ẩn – dây quấn, stator (phần ứng),...và nhiều nội dung liên quan khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
30p estupendo1 06-08-2016 54 3 Download
-
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ - Bài 7 trang bị cho người học những nội dung kiến thức như: Máy điện không đồng bộ, cấu tạo stator, cấu tạo rotor dây quấn, cấu tạo rotor lồng sóc, hoạt động của động cơ không đồng bộ, phân tích động cơ không đồng bộ hai cực,... Mời các bạn cùng tham khảo.
21p nanhankhuoctai9 20-07-2020 29 2 Download
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Bài 7 cung cấp cho học viên những nội dung về: máy điện không đồng bộ; mạch tương đương của máy không đồng bộ; trạng thái xác lập của máy không đồng bộ; cấu tạo stator; cấu tạo rotor dây quấn; hoạt động của động cơ không đồng bộ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
21p codabach1016 03-05-2024 7 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự tác động của góc cực rotor đến nhấp nhô mômen của SRM 3 pha; Đề xuất mối quan hệ ràng buộc giữa góc đóng, góc mở dòng điện với góc cực stator, rotor của SRM 3 pha để tránh việc tạo điểm mômen âm trên đường đặc tính mômen dẫn đến làm giảm mômen trung bình.
167p caphesuadathemchanh 29-03-2022 36 7 Download
-
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Động cơ gồm có hai phần chính là stator và rotor. Stato gồm các cuộn dây của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay.
4p sunshine_10 28-07-2013 528 21 Download
-
Máy điện đồng bộ là máy điện quay có tốc độ rotor bằng tốc độ từ trường quay. Máy điện đồng bô thường được sử dụng làm máy phát điện; động cơ điện công suất lớn, tốc độ không đổi; động cơ điện công suất nhỏ trong các thiết bị đo, thiết bị lập trình; làm máy bù hệ số công suất cho lưới điện. 4.1. Cấu tạo máy điện đồng bộ. 4.1.1. Stator. Stator của máy điện đồng bộ có cấu tạo giống như stator của máy điện không đồng bộ. Lõi thép stator hình vành khăn, ghép bằng...
16p tts527tn 14-11-2012 673 96 Download
-
Mục điích: đảm bảo các lõi tôn cực chính được chế tạo đúng theo yêu cầu. Phạm vi áp dụng: lõi tôn cực từ chính động cơ một chiều 200kW-750vg/ph-440V. Tại vị trí trên máy ép lần cuối, giữ nguyên lực ép, siết chặt các bulong giữ bích ép. Sau khi kiểm tra tất cả các bulông đều được siết chặt thì xả lực ép của máy ép...
159p thannong1311 23-07-2012 183 35 Download
-
Máy điện một chiều có cấu tạo gần giống với máy điện xoay chiều rotor dây quấn, bao gồm: stator, rotor, cổ góp và chổi than. cổ góp M Hình 8-1. Các thành phần của máy điện một chiềuP. HC T huat Ky t 8.1.1. Phần tĩnh (Stator): pham H Su ng D Stator, còn gọi là phần cảm, gồn cóolõi thép làm bằng thép đúc là mạch từ và dây quấn. Tru Trên stator có các cựcqtừ en © và phụ, thường có kết cấu dạng cực lồi. Các cực từ uy chính được quấn dây quấn...
17p meoconlylom 05-07-2011 199 52 Download
-
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp tại nhà máy nhiệt điện Phả Lại I. Tổng quan. II. Phần điện: 1. Máy phát điện TBΦ - 120 - 2T3 : a. Cấu tạo : 1-Vỏ Stator: được chế tạo liền khối không thấm khí, có độ bền cơ học đủ để stator có thể không bị hỏng bởi biến dạng khi H2 nổ, vỏ được đặt trực tiếp lên bệ máy bắt bu lông.
25p kemoc6 01-07-2011 1524 331 Download
-
Cấu tạo:Động cơ một chiều gồm có 2 phần :stato đứng yên và roto quay so với stator,phần cảm tạo ra từ trường(thường đặt trên stator),xuyên qua các quận dây phần ứng(thường đặt trên roto),khi có dòng điện chạy qua mạch phần ứng...
18p thienthanbk20082 12-06-2011 510 197 Download
-
Điều khiển tiếp dòng (current-fed): Điều khiển sao cho dòng stator bằng với giá trị đặt (ở điều kiện lý tưởng). Đơn giản hơn điều khiển tiếp áp (không cần sử dụng các phương trình điện áp stator) -ids* và iqs* được tính từ hai vòng điều khiển từ thông và moment.
12p bk20062011 18-02-2011 117 18 Download
-
Rôto có dây quấn giống như dây quấn của stator. Dây quấn 3 pha của rôto thường đấu hình sao còn ba đầu kia được nối vào vành trượt thường làm bằng đồng đặt cố định ở một đầu trục và thông qua chổi than có thể đấu với mạch điện bên ngoài. Đặc điểm là có thể thông qua chổi than đưa điện trở phụ hay suất điện động phụ vào mạch điện rôto để cải thiện tính năng mở máy, điều chỉnh tốc độ hoặc cải thiện hệ số công suất của máy. Khi máy làm việc bình...
121p hungtit 30-05-2010 735 415 Download
-
Động cơ từ kháng ( ĐCTK) là loạt động cơ có thể được chế tạo với giá thành đặc biệt thuận lợi. ĐCTK có một số ưu điểm nổi bật như: Tốn thất xuất hiện chủ yếu ở phía Stator và do đó rất dễ làm mát, quán tính được Rotor bé nên có kết cấu bền vững và phù hợp cho tốc độ quay cao, mômen khởi động lớn, chịu quá tải ngắn hạn rất tốt. Chính vì vậy, ĐCTK đang được sử dụng ngày càng nhiều trong các hệ thống Mechatronics....
9p trannhu 04-08-2009 337 95 Download