Chẩn đoán nguy cơ tiền sản giật
-
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị thai kỳ của sản phụ tiền sản giật – sản giật tại Bệnh viện A Thái Nguyên Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang gồm 67 sản phụ được chẩn đoán tiền sản giật - sản giật nhập viện theo dõi điều trị tại Bệnh viện A Thái Nguyên trong khoảng thời gian từ tháng 4/2022 đến 4/2023.
8p viambani 21-05-2024 13 3 Download
-
Bài viết trình bày xác định tỉ lệ thai phụ có có nguy cơ cao gây tiền sản giật ở tuổi thai 11 – 13+6 tuần dựa vào yếu tố nguy cơ mẹ, huyết áp động mạch trung bình, PlGF và siêu âm Doppler động mạch tử cung chỉ số xung PI tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ; Đánh giá kết quả chẩn đoán tiền sản giật và kết cục thai kỳ của sản phụ bị tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ.
9p viwhitewolf 06-07-2023 17 5 Download
-
Bài viết trình bày khảo sát giá trị tiên lượng tiền sản giật, sản giật của test PlGF và PAPP - A ở nhóm có yếu tố nguy cơ tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng (07/2019- 09/2020). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 170 thai phụ được chẩn đoán nguy cơ tiền sản giật đến khám, quản lý và kết thúc thai kỳ tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng.
5p vishivnadar 17-01-2022 28 3 Download
-
Bài giảng Cập nhật quản lý tiền sản giật do TS. BS. Võ Thị Diễm Tuyết biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá lâm sàng trên thai phụ: Quyết định lâm sàng trong quản lý tiền sản giật; Chẩn đoán và phân tầng nguy cơ TSG đã được cải thiện với xét nghiệm sFlt-1/PIGF;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
15p vimarkzuckerberg 04-11-2021 37 4 Download
-
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các sản phụ tiền sản giật – sản giật tại Bệnh viện đa khoa Hà Đông và kết quả thai kỳ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang gồm 47 sản phụ được chẩn đoán tiền sản giật - sản giật nhập viện theo dõi điều trị tại Bệnh viện đa khoa Hà Đông trong khoảng thời gian từ tháng 5/2019 đến 5/2020.
8p vivelvet2711 06-09-2021 30 3 Download
-
Bài viết với mục tiêu Khảo sát nồng độ NT-proBNP huyết tương và các nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tiền sản giật. Để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết
8p trinhthamhodang1219 06-05-2021 20 1 Download
-
Nghiên cứu mô hình bệnh lý sơ sinh thường gặp của một số thai nghén có nguy cơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 398 trẻ sơ sinh của các bà mẹ được chẩn đoán thai nghén nguy cơ tại Phòng sơ sinh - Khoa Phụ sản Bệnh viện trung ương Huế từ tháng 01/2017 đến tháng 05/2018.
4p viyerevan2711 16-07-2020 39 3 Download
-
Nghiên cứu này giúp các thầy thuốc lâm sàng có thêm một phương pháp chẩn đoán sớm TSG giật hiện đại và đáng tin cậy. Phương pháp này có thể sẽ dần thay thế phương pháp chẩn đoán TSG hiện nay dựa trên các triệu chứng như tăng huyết áp, protein niệu dương tính, phù là phương pháp chẩn đoán TSG tương đối muộn và dễ nhầm lẫn trong một số trường hợp.
60p tamynhan0 15-06-2020 34 2 Download
-
Tiền sản giật chiếm tỉ lệ khoảng 2-10% trong thai kỳ và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ và tử vong chu sinh, đặc biệt tại các nước đang phát triển. Tuy nhiên, phần lớn các trường hợp tử vong do tiền sản giật có thể phòng ngừa được thông qua việc chẩn đoán sớm và dự phòng sự hình thành bệnh ở những thai phụ có yếu tố nguy cơ cao.
8p visamurai2711 25-07-2019 46 4 Download
-
Đối với thai kỳ có nguy cơ cao (mẹ cao huyết áp mãn tính, tiền sản giật, tiểu đường, nhau bong non …), thai nhi có thể ở trong tình trạng sức khỏe suy giảm hoặc chết lưu cần theo dõi sát để phát hiện sớm những dấu hiệu suy thai và có những can thiệp kịp thời.
22p dell_12 27-06-2013 84 13 Download