Chất tạo ngọt saccharin
-
Đề tài "Nghiên cứu bào chế viên nhai chứa vitamin C" nhằm bào chế thành công viên nhai chứa vitamin C có hàm lượng 100 mg theo phương pháp dập thẳng. Khảo sát tá dược độn có tỷ lệ từ 50-70%, khảo sát tá dược dính có tỷ lệ từ 5-15% và khảo sát tá dược điều vị- tạo ngọt (kl/kl). Lựa chọn công thức phù hợp dựa vào các chỉ tiêu chất lượng được đề xuất, như: cảm quan, độ cứng (50-60 N), độ rã (10-20 phút), đồng đều khối lượng, định tính, định lượng (95-107.5%).
9p modungvanthu 13-12-2023 10 3 Download
-
Nghiên cứu xây dựng quy trình định lượng đồng thời bảy chất phụ gia có trong thực phẩm bằng phương pháp HPLC – PDA trình bày xây dựng và thẩm định quy trình định lượng các chất phụ gia: nhóm chất bảo quản (natri benzoat, kali sorbat) và chất tạo ngọt (acesulfam K, aspartam, saccharin, alitam, neotam) bằng phương pháp HPLC – PDA; Ứng dụng quy trình để phân tích các chất phụ gia trong mẫu thực phẩm.
6p vimichaelfaraday 14-12-2023 11 3 Download
-
Các chất ngọt nhân tạo acesulfam kali, aspartam, saccharin hay còn gọi là các chất siêu ngọt được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới. Bài viết trình bày đánh giá thực trạng sử dụng chất ngọt tổng hợp trong một số sản phẩm thực phẩm trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.
8p viargus 03-03-2023 8 3 Download
-
Bài viết Phân tích và đánh giá hàm lượng một số chất tạo ngọt trong thực phẩm truyền thống phân tích và đánh giá hàm lượng Saccharin và Acesulfame Kali trong 30 mẫu thực phẩm truyền thống có nguồn gốc từ hải sản; từ thịt lợn và từ đậu.
7p vimegwhitman 10-06-2022 27 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích cải tiến phương pháp xác định đồng thời chất tạo ngọt nhân tạo (saccarin, aspartam) và chất bảo quản (acid benzoic, acid sorbic) trong thực phẩm bằng hệ thống HPLC. Các chất phân tích được chiết ra khỏi màu bởi MeOH và nước qua quá trình rung siêu âm, tiếp đó định lượng bởi hệ thống HPLC với bước sóng 210 nm cho saccharin, aspartam, 226 nm cho acid benzoic và 254 nm cho acíd sorbic; cột tảch C18 (250mm X 4,6 nm X 5ụm); pha động gồm ACN và KH2P 0 4 tuân theo chế độ gradient.
5p closefriend02 07-10-2021 26 3 Download
-
Luận văn xây dựng được quy trình phân tích acid benzoic, acid sorbic và chất tạo ngọt saccharin, aspartam trong thực phẩm tại Labo Xét nghiệm ATVSTP. Từ đó thẩm định được phương pháp xác định acid benzoic, acid sorbic và chất tạo ngọt saccharin, aspartam trong thực phẩm đã xây dựng tại Labo XN ATVSTP. Mời các bạn tham khảo!
93p generallady 16-07-2021 35 4 Download
-
Đề tài luận văn nhằm nghiên cứu ứng dụng thiết bị điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc nhằm mục đích xác định đồng thời hàm lượng một số chất tạo ngọt (Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin) trong mẫu thực phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo!
73p swordsnowstride 15-07-2021 29 4 Download
-
Asparame (ASP) là chất ngọt rất được ưa chuộng. ASP cũng không ổn định trong các dung dịch nước và dần dần chuyển thành diketopiperazine (DKP). Ngay sau khi được con người tiêu thụ, ASP phân hủy thành 3 hợp chất hóa học: Phenylalanine (khoảng 50% trọng lượng), aspartic acid (40%), và methanol (10%).
7p vichaelisa2711 22-05-2021 23 2 Download
-
Bài viết giới thiệu về phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C4 D) và một số ứng dụng đã được nghiên cứu, phát triển trong phân tích thực phẩm ở Việt Nam. Các nhóm chất áp dụng bao gồm: oxalat, một số chất tạo ngọt (acesulfam kali, aspartam, cyclamat, saccharin) và bảo quản thực phẩm (acid citric, benzoic, sorbic). Nghiên cứu hướng đến xây dựng quy trình phân tích đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với phân tích nhanh, sàng lọc trong kiểm tra an toàn thực phẩm ngay tại chỗ và/hoặc ở tuyến địa phương.
8p kethamoi9 01-12-2020 39 1 Download
-
Bài viết trình bày việc lựa chọn phương pháp điện di mao quản sử dụng detector UV-Vis để nghiên cứu xác định đồng thời Ace-K, Asp và Sac ở mức hàm lượng ppm trong một số mẫu nước giải khát. Mời các bạn tham khảo!
7p meolep3 18-12-2018 71 4 Download
-
Saccharin (E954) là chất tạo ngọt đầu tiên được phát hiện một cách tình cờ bởi GS. Constantine Fahlberg và GS Ira Remsen tại phòng thí nghiệm trường Đại học Johns Hopkins vào năm 1878. Tuy là chất ngọt nhân tạo tồn tại lâu đời nhất nhưng những ảnh hưởng của saccharin tới sức khỏe con người gây nhiều tranh cãi nên mãi cho tới năm 2001 FDA (Cục quản lý an toàn dược phẩm và thực phẩm Mỹ) mới chính thức cho phép sử dụng saccharin. Saccharin có công thức hóa học là C 7 H 5 NO 3...
3p nkt_bibo44 11-02-2012 229 40 Download
-
Việc sử dụng các chất làm ngọt nhân tạo như saccharin, sucralose (Splenda), và aspartame nên được giảm bớt (hoặc loại bỏ) trong thời gian mang thai. 1. Trước tiên, thai phụ không nên dùng thực phẩm chứa chất ngọt nhân tạo. Việc sử dụng các chất làm ngọt nhân tạo như saccharin, sucralose (Splenda), và aspartame nên được giảm bớt (hoặc loại bỏ) trong thời gian mang thai.
4p chuong_vang 20-05-2011 89 8 Download