Con người trong thơ thiền Lý Trần
-
Thơ Thiền trong thời kỳ văn học Lý-Trần đã thể hiện những tư tưởng hết sức độc đáo. Đó là mối quan hệ mật thiết giữa cõi Đạo và cõi Đời. Những bậc Thiền sư đã đem chất Đạo vào Đời và Đạo được nhìn dưới con mắt của Đời trần thế. Đọc thơ Thiền, người ta thấy ngời lên tư tưởng nhập thế của các vị Thiền sư. Đồng thời, qua mỗi vần thơ, người đọc còn thấy được bản lĩnh, ý chí về con đường đạt Đạo và thái độ sống lạc quan, tin tưởng của con người trong cuộc đời này.
8p nhuantin 15-04-2017 130 17 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Con người trong thơ thiền Lý Trần dưới góc nhìn thi pháp học hiện đại trình bày về bối cảnh lịch sử - văn hóa thời Lý Trần; con người trong thơ thiền Lý – Trần dưới góc nhìn thi pháp học hiện đại; không gian, thời gian và ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ thiền Lý - Trần.
131p maiyeumaiyeu02 13-07-2016 194 44 Download
-
MUỐN LÀM THẰNG. CUỘI... TẢN ĐÀ..Kiểm tra bài cũ.1.Đọc thuộc bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của.Phan Châu Trinh..2.Bài Thơ có điểm nào gần gũi với bài thơ.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của.Phan Bội Châu.Vì sao có sự gần gũi đó?..CHÂN DUNG THI SĨ TẢN ĐÀ..TẢN ĐÀ VÀ MỘT SỐ. TÁC PHẨM......Tiên sinh đã đi qua giữa cái hỗn độn của xã hội Việt Nam.đầu thế kỉ XX ,Với tấm lòng bình thản của một người thời.trước ..... Tiên sinh đã cùng chúng tôi chia sẻ một nỗi khát.vọng thiết tha, nỗi khát vọng thoát ly ra ngoài cái tù túng , cái.giả dối , cái khô khan của khuôn sáo ; đôi bài thơ của Tiên.
26p binhminh_11 07-08-2014 460 22 Download
-
Mãn Giác vốn tên là Lý Trường, người đất Lũng Triền, hương An Cách. Chưa rõ cái tên An Cách đến lúc nào thì mất đi, nhưng cái tên Lũng Triền thì mãi thế kỷ XVIII vẫn còn. Đó là một phần đất thuộc huyện Siêu Loại, trấn Kinh Bắc. Theo các nhà địa lý học lịch s]r Hà Bắc thì ngày nay đó chính là xã Lũng Khê, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (1). Thật ra, căn cứ vào sự trọng đãi của các vua nhà Lý đối với Mãn Giác cũng có thể đoán vị Thiền...
11p money_00 05-08-2011 85 7 Download
-
Tín-ngưỡng ở Giao-châu Trước khi các tông-giáo tràn vào, người Việt chắc đã tôn-sùng những mãnh-lực thiên-nhiên, như núi sông, sấm chớp. Những di-tích còn lại không những ở trong tập-tục của dân-gian, mà trong điển-lệ tế-tự, nay còn những vị thần, được thờ tại rất nhiều nơi, mà không ai biết rõ gốc-tích từ đâu tới. Thần Cao-sơnchắc cũng là đức-thánh Tản-viên, thần Long-thủy có lẽ gốc ở thác Bờ. Lại như các đền hay "chùa" Pháp-Vân, Pháp-Vũ, Pháp-Lôi, Pháp-Ðiện hẳn là di-tích các thần mây, mưa, sấm, chớp. ...
14p buddy5 28-05-2011 88 9 Download
-
Trần Thái Tông – Nhà thiền học, nhà thơ Trần Thái Tông, vị vua mở đầu triều Trần (1225 - 1400), người anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông xâm lược lần thứ nhất 1258, nhà Thiền học và nhà thơ, có cuộc đời riêng đầy bi kịch. Theo sắp xếp của Trần Thủ Độ, lúc ấy đang giữ chức Điện tiền chỉ huy sứ, Trần Cảnh lấy Lý Chiêu Hoàng, vua nhà Lý (do Lý Huệ Tông, không có con trai nhường ngôi cho). Sau được Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi, Trần Cảnh lên làm vua (miếu hiệu...
8p caott1 15-05-2011 165 17 Download
-
Trần Thái Tông mở nghiệp nhà Trần Trần Thái Tông tức Trần Cảnh, vua thứ nhất của nhà Trần, sinh ngày 17-71218, mất ngày 4-5-1277, làm vua 33 năm, nhường ngôi 19 năm, thọ 59 tuổi. Trần Cảnh là con thứ Trần Thừa, một người nhiều mưu lược, dưới triều Lý từng giữ chức Nội thị khán thủ (đứng đầu các quan hầu cận vua Lý trong cung). Nhờ có Trần Thủ Độ là chú họ khi ấy làm Điện tiền chỉ huy sứ, Trần Cảnh thường xuyên được ra vào cung, sau lấy Lý Chiêu Hoàng. Năm 1226, Lý Chiêu...
5p caott1 15-05-2011 122 5 Download
-
Du lịch Trung Quốc mùa xuân Sau những ngày Tết truyền thống, đất nước Vạn lý trường thành trở nên rực rỡ sắc màu nhờ những chiếc lồng đèn, đồ trang trí sặc sỡ và khung cảnh thiên nhiên ấm áp. Ảnh trên Chinadaily. Lồng đèn đỏ được treo ở khắp các quảng trường lớn tại nhiều thành phố lớn. Mặt nạ chú thỏ là món đồ chơi nhiều em bé yêu thích trong năm nay. Những con đường tràn ngập hoa đào tuyệt đẹp. Hoa đào nở rộ vào mùa xuân. Người Trung Quốc thường tặng nhau những đồ vật may mắn để cầu mong...
8p hzero10 09-05-2011 129 12 Download