Đa dạng các loài cây cho tinh dầu
-
"Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng" được tiến hành nhằm đánh giá đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. Kết quả nghiên cứu bước đầu đã xác định được 107 loài cây thuốc thuộc 100 chi, 70 họ được cộng đồng các dân tộc ở khu vực nghiên cứu sử dụng trong phòng và chữa bệnh cho người dân.
9p kimphuong1130 28-09-2023 15 4 Download
-
Bài viết Nghiên cứu di truyền loài Chò nâu (Dipterocarpus retusus) ở Phú Thọ phục vụ công tác bảo tồn và chọn giống đề cập đến một số kết quả nghiên cứu về đa dạng di truyền của loài Chò nâu (Dipterocarpus retusus) ở tỉnh Phú Thọ đang bị đe dọa, trên cơ sở phân tích chỉ thị phân tử SSR và đề xuất các giải pháp bảo tồn và phục hồi chúng.
10p vineville 08-02-2023 5 2 Download
-
Đề tài "Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài cây Tràm gió (Melaleuca cajuputi Powell) và Chổi sể (Baeckea frutescens L.) ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế" nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái của hai loài Tràm gió và Chổi sể sẽ tạo cơ sở khoa học cho việc trồng mới loài bản địa có chất lượng tinh dầu tốt, mở rộng vùng nguyên liệu; lập kế hoạch quản lý, khai thác và bảo tồn loài nguyên liệu cây cho tinh dầu ở họ Sim, góp phần giữ cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học tại địa phương.
107p unforgottennight02 20-08-2022 46 8 Download
-
Ba ba da trơn (Pelodiscus sinensis) là một loại đặc sản nước ngọt hiện đang được nuôi khá phổ biến biến ở nước ta. Dịch bệnh trên ba ba nuôi xảy ra thường xuyên gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho người nuôi. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành phân lập các vi sinh vật từ mẫu vết loét “bã đậu” trên trên ba ba nuôi tại Nam Định. Các mẫu được cấy trên các môi trường thông dụng cho nuôi cấy vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm sợi và nấm men.
8p viellenkullman 13-05-2022 22 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là đánh giá sơ bộ sự phát triển của một số cây trồng bản địa không tập trung để làm cơ sở khuyến khích sự tham gia tự nguyện của cộng đồng; đánh giá tính đa dạng và giá trị của hệ thực vật các loài cây gỗ lớn quý hiếm và đề xuất ra các phương án nhằm bảo tồn các loài cây gỗ lớn quý hiếm ven sông Sài Gòn (từ Lộc Ninh về Bình Dương); làm cơ sở cho các hoạt động trồng cây bản địa và nguồn giống địa phương (cây mẹ).
94p closefriend09 16-11-2021 52 9 Download
-
Nội dung chính của luận văn là tạo cơ sở khoa học cho việc quản lý và bước đầu đê xuất biện pháp quản lý loài ngoại lai xâm lấn này để bảo vệ đa dạng sinh học cho địa phương. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo!
130p yeyiqian 21-07-2021 12 4 Download
-
Khóa luận được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định được quy trình tách chiết DNA tổng số có hiệu quả từ mẫu lá khô của loài Dây Thường Xuân. Dựa vào giải trình tự gen mã hóa enzym tạo liên kết hạt GBSSI để bước đầu xác định được tính đa dạng di truyền của nguồn gen Dây Thường Xuân thu nhập tại các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam nhằm phục vụ cho việc khai thác, quản lý bền vững nguồn cây dược liệu.
54p chuheodethuong25 12-07-2021 53 8 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá đa dạng và biến động di truyền trong quần thể thực vật cho phép nhận thức rõ hơn về tình trạng các quần thể cũng như tổng thể taxon Panax phân bố tự nhiên tại Lâm Đồng, tạo cơ sở cho việc đề xuất phương án bảo tồn và phát triển trong tương lai. Bên cạnh đó, các dữ liệu sơ bộ về thành phần saponin là cơ sở ban đầu cho việc xem xét giá trị làm thuốc taxon này.
182p chuheodethuong 09-07-2021 27 6 Download
-
Các mẫu động vật đất (Mesofauna) được thu vào mùa mưa (08/2019) trên 03 sinh cảnh: vườn cây lâu năm, vườn cây ngắn ngày và bìa rừng ở huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng. Kết quả đã ghi nhận 41 loài động vật đất thuộc 25 họ, 35 giống ở khu vực nghiên cứu. Trong đó, nhện là nhóm đa dạng nhất với 21 loài, kế đến là giun đất có 7 loài, ốc cạn và chân kép mỗi nhóm có 04 loài và rết có 05 loài. Lần đầu tiên 01 bộ, 03 họ, 08 giống và 10 loài động vật nhóm Mesofauna được ghi nhận cho Việt Nam.
10p kequaidan12 03-06-2021 33 2 Download
-
Bài viết đưa ra một số dẫn liệu về tính đa dạng họ Đậu ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt để làm cơ sở cho việc khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu vực nghiên cứu.
5p nguathienthan11 06-04-2021 21 2 Download
-
Bài báo này là kết quả nghiên cứu các loài thực vật cho tinh dầu ở vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An để cung cấp thêm những dẫn liệu, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng loài một cách hợp lý.
4p caygaocaolon9 25-12-2020 32 2 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định và tuyển chọn giống lúa, đậu tương, lạc và đậu xanh phù hợp đưa vào cơ cấu luân canh trong hệ thống cây trồng cho đất vùng ven biển Thanh Hóa. Trong nghiên cứu này, năm giống của mỗi loại cây trồng (lúa chất lượng cho vụ xuân, đậu tương cho đất 2 vụ lúa, lạc vụ xuân và đậu xanh hè thu) được đánh giá qua thí nghiệm lặp lại trong ba vụ liên tiếp (2015-2017) tại hai huyện Nga Sơn và Hoằng Hóa.
9p gaocaolon8 09-11-2020 62 4 Download
-
Kết quả nghiên cứu họ Sim (Myrtaceae) ở Vườn Quốc gia (VQG) Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã xác định được 32 loài thuộc 9 chi, trong đó có 11 loài và 4 chi bổ sung cho danh lục thực vật nơi đây. Họ Sim ở VQG Vũ Quang có tính đa dạng cao về giá trị sử dụng với 32 loài cây cho tinh dầu cùng với các giá trị khác như ăn được (17 loài), làm thuốc (16 loài), cho gỗ (16 loài) và làm cảnh (3 loài). Bốn dạng thân chính được ghi nhận là gỗ nhỏ (12 loài), gỗ trung bình (9 loài), cây bụi (7 loài) và gỗ lớn (4 loài).
8p viv2711 14-10-2020 50 3 Download
-
Kết quả điều tra hệ thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa bước đầu đã xác định được 1.459 loài, 678 chi và 181 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong đó, có 50 loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 và 24 loài trong Nghị Định 32/2006/NĐ-CP. Hệ thực vật Pù Luông có nhiều loài có giá trị sử dụng, trong đó có 705 loài làm thuốc, 188 loài cho gỗ, 161 loài ăn được, 118 loài làm cảnh và 57 loài có các công dụng khác.
8p trinhthamhodang 28-10-2019 61 3 Download
-
Thông nước (Glyptostrobus pensilis) là loài cây có tên trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ IUCN với cấp độ CR (rất nguy cấp). Ở Việt Nam, có khoảng 300 cá thể thông nước, phân bố chủ yếu ở rừng đặc dụng Earal thuộc huyện EaH’Leo và khu bảo tồn thiên nhiên Trấp Ksor, Krông Năng. Thông nước không những có giá trị về mặt khoa học mà nó còn có giá trị về mặt kinh tế. Vì thế, việc nghiên cứu bảo tồn và phát triển loài cây này là hết sức cấp bách. Những nỗ lực nghiên cứu tái sinh loài cây này bằng hạt đều không có kết quả.
7p trinhthamhodang 24-10-2019 72 1 Download
-
Bước đầu chúng tôi đã xác định được hệ thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha gồm 1.131 loài thực vật thuộc 650 chi và 189 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, trong số đó có 33 loài thực vật quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam với các mức độ nguy cấp (EN): 11 loài; sẽ nguy cấp (VU): 19 loài và rất nguy cấp (CR): 3 loài. Nguồn tài nguyên thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha khá phong phú và đa dạng.
6p trinhthamhodang 24-10-2019 61 1 Download
-
Kết quả nghiên cứu các loài cây cho tinh dầu ở khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp đã xác định được 228 loài, 158 chi của 66 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
8p vitheseus2711 24-10-2019 62 2 Download
-
Tam thất (Panax notoginseng (Burk.) F. H. Chen), một loại dược liệu quý, là cây đặc hữu của vùng Tây Bắc và đã được trồng thành công, cho năng suất tốt và có giá trị kinh tế cao. Ở nước ta, cho đến nay các công bố về thành phần hóa thực vật, hoạt tính sinh học và tác dụng dược lý của cây tam thất là rất ít và tản mạn; chưa có nghiên cứu hệ thống về hóa thực vật làm cơ sở dữ liệu cho việc phân tích, kiểm nghiệm nguồn dược liệu quý này cũng như để phát triển các ứng dụng của tam thất làm thuốc dưới dạng bào chế hiện đại.
7p bichxuan01643027348 21-10-2019 99 9 Download
-
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định được virus gây bệnh khảm vàng trên đậu xanh tại Việt Nam. Xác định được di truyền tính kháng bệnh khảm vàng ở cây đậu xanh. Xác định được các QTL kháng bệnh khảm vàng. Giới thiệu được một số nguồn gen đậu xanh triển vọng làm vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống đậu xanh kháng bệnh khảm vàng và năng suất cao tại Việt Nam.
206p cotithanh321 06-08-2019 53 4 Download
-
Kết quả nghiên cứu đã xác định được 40 loài của 2 chi này phân bố ở Bắc Trung Bộ, trong đó có 6 loài bổ sung cho khu vực Bắc Trung Bộ và 2 loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam. Môi trường sống của các loài trong 2 chi này chủ yếu ở dưới tán rừng với 33 loài, tiếp đến là rừng thứ sinh với 27 loài, ven suối và trảng cây bụi cùng với 17 loài và thấp nhất là rừng nguyên sinh với 5 loài. Các loài cây thuộc chi Alpinia và Amomum ở khu vực nghiên cứu có các giá trị sử dụng khác nhau như cho tinh dầu với 36 loài, làm thuốc với 30 loài, làm gia vị với 10 loài và ăn được với 6 loài.
6p hanh_tv31 26-04-2019 50 2 Download