Đất rừng sau nương rẫy
-
Báo cáo này xem xét nghiêng về góc độ lâm nghiệp và những ảnh hưởng của nó đến sự phát triển nông lâm nghiệp nói chung. Trên cơ sở phân tích các dữ liệu tài nguyên, rút ra những nhận xét về nguyên nhân gây biến động, và xem xét một số khía cạnh quản lý sử dụng đất, rừng trong khai thác, diễn biến rừng - đất rừng sau nương rẫy, sinh trưởng năng suất...làm cơ sở đề xuất việc quản lý sử dụng đất rừng - rừng phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững.
55p hanh_tv9 17-01-2019 101 10 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xác định được quần xã thực vật rừng sau canh tác nương rẫy bỏ hóa; đề xuất các biện pháp kỹ thuật chuyển hóa rừng đang phục hồi và đất canh tác nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp theo hướng sử dụng rừng và đất rừng bền vững.
126p guitaracoustic02 28-12-2021 17 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xác định được đặc điểm cấu trúc và đánh giá được khả năng tái sinh tự nhiên của thảm thực vật phục hồi sau nương rẫy tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương,tỉnh Thái Nguyên; đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy nhanh quá trình diễn thế phục hồi rừng ở địa phương.
106p beloveinhouse03 22-08-2021 29 3 Download
-
Đề tài nhằm xác định các nhân tố có ảnh hưởng tới quá trình phục hồi tính chất đất sau canh tác nương rẫy trên hai kiểu sử dụng đất là rừng thứ sinh và rừng trồng keo tai tượng (Acacia mangium Willd) và đa dạng thực vật của rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy. Mời các bạn cùng tham khảo!
84p thebabadook 21-08-2021 17 4 Download
-
Luận án xác định được mối quan hệ định lượng giữa tiềm năng phục hồi cây gỗ trên đất sau canh tác nương rẫy với tổ hợp nhân tố điều kiện thổ nhưỡng, thời gian canh tác nương rẫy và thời gian phục hồi rừng; đã đề xuất được bảng tra số năm phục hồi rừng cần thiết đáp ứng tiêu chí thành rừng trên đất sau canh tác nương rẫy.
27p change03 06-05-2016 68 10 Download
-
Luận án bổ sung một số cơ sở khoa học cho việc xác định giải pháp phục hồi rừng phù hợp nhằm rút ngắn thời gian thành rừng, tiết kiệm chi phí thông qua việc lợi dụng tiềm năng sinh thái tự nhiên của lớp phủ thực vật rừng và sớm phát huy chức năng rừng phòng hộ đầu nguồn của rừng ở vùng phòng hộ lưu vực sông Cầu.
188p change03 06-05-2016 150 29 Download
-
Cây Cáng lò (Betula alnoides) là loài cây gỗ lớn, rụng lá theo mùa, trong điều kiện tự nhiên, cây có thể đạt tới 30m về chiều cao, đường kính ngang ngực đạt 85cm và là loài cây ưa sáng, không chịu bóng, không thể tái sinh khi rừng có độ tàn che cao nhưng tái sinh tốt dọc theo các con đường mới mở hoặc đất sau nương rẫy. Ở Việt Nam, loài cây này phân bố ở các tỉnh vùng núi
5p gptn31 12-12-2012 158 19 Download