Dòng ngô nếp tím tự phối
-
Nghiên cứu này tiến hành phân tích khả năng kết hợp chung (GCA), khả năng kết hợp riêng (SCA) và tiềm năng phát triển giống của 10 dòng ngô nếp tím tự phối luân giao theo mô hình Griffing IV nhằm chọn lọc các cặp bố mẹ ưu tú và tổ hợp lai triển vọng phục vụ khảo nghiệm và công nhận lưu hành giống ngô nếp tím mới tại Việt Nam.
13p vibecca 01-10-2024 2 1 Download
-
Bài viết "Đánh giá khả năng kết hợp chung của các dòng ngô nếp tím tự phối giàu chất kháng ôxy hóa Anthocyanin phục vụ chọn tạo giống ngô nếp tím ưu thế lai" đánh giá khả năng kết hợp chung của các dòng ngô nếp tím tự phối đời S3 đến S6 phát triển từ các nguồn gen trong nước và nhập nội. Đánh giá đặc điểm nông sinh học, chất lượng, năng suất và yếu tố tạo thành năng suất trong thí nghiệm đồng ruộng vụ Xuân 2015 và chọn dòng ưu tú dựa trên 12 tính trạng.
12p ngoccthanh 30-06-2022 23 3 Download
-
Phương pháp lai trở lại được áp dụng để cải tiến độ ngọt cho các vật liệu ngô nếp tím và ngô nếp trắng tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu tiến hành lai trở lại tổ hợp ngô nếp lai với ngô ngọt đến BC2F1, sau đó tự phối 3 đời để cố định nền di truyền đến BC2F4. Việc đánh giá và chọn lọc các dòng ngô nếp ngọt thế hệ BC2F4 được tiến hành trong vụ Xuân 2017 tại Gia Lâm, Hà Nội.
10p cumeo2008 24-07-2018 56 3 Download
-
Bài viết Đánh giá các dòng ngô nếp tím phục vụ chọn tạo giống ngô nếp lai trình bày nghiên cứu đánh giá và chọn lọc các dòng ngô nếp tím tự phối đời S3 đến S6 tốt nhất có năng suất hạt, năng suất bắp tươi thương phẩm, hàm lượng anthocyanin cao, chất lượng ăn uống tốt và đặc điểm nông sinh học phù hợp,... Mời các bạn cùng tham khảo.
10p lehasiphuong 20-05-2018 76 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu phân nhóm di truyền các dòng ngô phát triển từ nguồn vật liệu di truyền trong nước và nhập nội nhằm phục vụ chương trình chọn giống ngô nếp lai phù hợp với điều kiện canh tác nhờ nước trời của các tỉnh miền núi phía Bắc. Mời các bạn cùng tham khảo để tìm hiểu nội dung chi tiết.
13p nganga_06 05-10-2015 78 6 Download