Dự báo xoáy thuận nhiệt đới
-
Nghiên cứu này tập trung phân tích các ấn phẩm khoa học về xoáy thuận nhiệt đới tại khu vực Đông Nam Á - một trong những khu vực có số lượng các cơn bão đổ bộ trực tiếp hàng năm nhiều nhất trên thế giới. Thông qua phân tích trắc lượng thư mục 621 ấn phẩm khoa học được chỉ mục trong cơ sở dữ liệu Scopus, tác giả đã tổng kết xu thế phát triển và mạng lưới hợp tác quốc tế trong chủ đề này.
10p viwalton 02-07-2024 8 2 Download
-
Bài viết trình bày tóm tắt diễn biến khí hậu Việt Nam trong năm 2023 trên cơ sở số liệu quan trắc tại 150 trạm khí tượng khí hậu trên cả nước. Ngoài ra, bài viết còn tham khảo kết quả đánh giá khí hậu toàn cầu của Trung tâm khí hậu Tokyo (trực thuộc Tổ chức khí hậu thế giới) và báo cáo tổng kết khí hậu của WMO.
5p viamancio 04-06-2024 10 2 Download
-
Mục tiêu của bài viết này là xác định chỉ tiêu để phân loại các cơn bão có sự thay đổi đột ngột về quỹ đạo trên khu vực Biển Đông. Dữ liệu được sử dụng là số liệu quan trắc bão từ nguồn RSMC của Nhật Bản thời kỳ 1970-2020.
8p viamancio 04-06-2024 5 2 Download
-
Bài viết trình bày ứng dụng phương pháp học sâu để xác định vị trí và phân loại xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) một cách tự động. Phương pháp học sâu trong bài báo là ứng dụng mạng nơ-ron tích chập hai luồng (CNN) cùng các đặc điểm theo không gian và thời gian của dữ liệu vệ tinh địa tĩnh.
14p vijaychest 16-05-2024 3 2 Download
-
Bài viết này sử dụng số liệu vệ tinh, radar, dữ liệu bão từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia kết hợp phân tích hình thế synop, độ đứt gió thẳng đứng, tổng ẩm khí quyển để phân tích sự phân bố mưa khi bão hoạt động gần bờ và đổ bộ, sau đó so sánh với sự phân bố lượng mưa quan trắc của các cơn bão.
19p vigojek 02-02-2024 8 4 Download
-
Bài viết Dự báo hạn mùa số lượng xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực Biển Đông và đổ bộ vào Việt Nam trình bày nghiên cứu về xác định các đặc điểm hoạt động của XTNĐ trên Biển Đông và đổ bộ vào đất liền Việt Nam, sử dụng phương pháp hồi quy từng bước xây dựng bộ công cụ dự báo hạn mùa số lượng XTNĐ trên Biển Đông và đổ bộ vào đất liền dựa trên mối quan hệ với các chỉ số hoàn lưu và các dao động quy mô lớn như ENSO, IOD, QBO, v.v...
13p visnape 11-01-2023 13 3 Download
-
Cơ sở khí tượng SYNOP: Phần 2 gồm có những chương sau: Chương 5: front khí quyển; chương 6: đới front trên cao và dòng xiết; chương 7: xoáy thuận và xoáy nghịch ngoại nhiệt đới; chương 8: hoàn lưu chung khí quyển; chương 9: phương pháp dự báo hình thế synop và dự báo điều kiện thời tiết. Mời các bạn cùng tham khảo.
168p runordie6 06-08-2022 20 3 Download
-
Đề tài nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các phương pháp thống kê truyền thống để thực hiện dự báo hạn mùa, hy vọng đóng góp một phần vào việc dự báo xoáy thuận nhiệt đới trên biển Đông, để có những giải pháp giúp phòng chống tác động của xoáy thuận nhiệt đới gây ra.
88p guitaracoustic05 15-12-2021 24 5 Download
-
Nghiên cứu này trình bày kết quả nghiên cứu lựa chọn mực dòng dẫn tối ưu theo cường độ bão cho mô hình WBAR dựa trên bộ số liệu phụ thuộc bao gồm 27 trường hợp của 27 cơn bão ở tây bắc Thái Bình Dương từ năm 2003 - 2004. Từ các kết quả lựa chọn tối ưu mực dòng dẫn và profin gió tiếp tuyến đối xứng giả sẽ được áp dụng cho một bộ số liệu độc lập bao gồm 118 trường hợp của 21 cơn bão từ năm 1999 - 2002. Mời các bạn cùng tham khảo!
14p vijeffbezos 26-10-2021 14 1 Download
-
Bài viết tiến hành thử nghiệm và đánh giá kết quả dự báo sự hình thành của xoáy thuận nhiệt đới trên Biển Đông hạn 3 ngày bằng phương pháp LETKF 5 thành phần với 2 lưới lồng độ phân giải 27 km và 9 km. Số liệu dự báo toàn cầu GFS và số liệu đồng hóa truyền thống được sử dụng với các cơn áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông trong các năm từ 2013 đến 2017.
4p viwendy2711 05-10-2021 16 2 Download
-
Trong nghiên cứu này các mô hình hồi quy tuyến tính đa biến với các hệ số được xác định qua phương pháp bình phương tối thiểu (MLR), phương pháp độ lệch tuyệt đối nhỏ nhất (LAD), phương pháp minimax (LMV) và mô hình mạng thần kinh nhân tạo (ANN) được ứng dụng để thử nghiệm dự báo hạn 6 tháng số lượng xoáy thuận nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đông.
5p viwendy2711 05-10-2021 23 2 Download
-
Bài viết khảo độ nhạy của các sơ đồ tham số hóa vật lý trong hai mô hình động lực khu vực clWRF (the climate Weather Research and Forecast) và RegCM (the Regional Climate Model) cho việc mô phỏng xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương và Biển Đông. Với 12 thí nghiệm cho mô hình clWRF và 6 thí nghiệm cho mô hình RegCM đã được tiến hành chạy mô phỏng, với cùng các thông số về miền tính, phân giải 25 km.
12p nguathienthan9 08-12-2020 19 1 Download
-
Bài viết thử nghiệm dự báo hạn mùa bão tích lũy trên biển Đông nhằm bổ sung thêm thông tin cho nhận định hoạt động của dự báo xoáy thuận nhiệt đới trên biển Đông, đây cũng là xu hướng chung trong dự báo hạn mùa về hoạt động của dự báo xoáy thuận nhiệt đới của các cơ quan khí tượng ở trên thế giới đang tiến hành.
12p angicungduoc8 06-11-2020 43 2 Download
-
Nghiên cứu đã thực hiện một số thí nghiệm sử dụng WRF để nghiên cứu sự hình thành của xoáy thuận nhiệt đới với đồng hóa số liệu kết hợp phương pháp đồng hóa biến phân 3DVAR và lọc Kalman tổ hợp địa phương LETKF.
13p tamynhan4 06-09-2020 47 2 Download
-
Nghiên cứu này đã tiến hành thử nghiệm và đánh giá kết quả dự báo sự hình thành của áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông hạn 3 ngày bằng phương pháp LETKF 5 thành phần và 2 lưới lồng với độ phân giải là 27km và 9km.
9p vivientiane2711 30-06-2020 36 2 Download
-
Nghiên cứu này đã lựa chọn được một sơ đồ dò tìm xoáy phù hợp cho việc mô phỏng hoạt động của XTNĐ trên khu vực Biển Đông bằng mô hình CCAM. Các kết quả thu được cho thấy mô hình CCAM có khả năng mô phỏng tốt các trường hoàn lưu trong từng tháng thông qua việc mô tả hợp lý quy luật dịch chuyển của XTNĐ trên khu vực đang nghiên cứu.
12p vitheseus2711 24-10-2019 41 2 Download
-
Trong nghiên cứu này các phương trình dự báo số lượng xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) hạn 6 tháng trên khu vực Biển Đông (VES) đã được xây dựng và thử nghiệm. Ba mô hình hồi quy tuyến tính đa biến trong đó các hệ số hồi quy được xác định bằng các phương pháp khác nhau, gồm 1) bình phương tối thiểu (MLR), 2) độ lệch tuyệt đối nhỏ nhất (LAD), 3) minmax (LMV), và mô hình mạng thần kinh nhân tạo (ANN) cộng với một số tổ hợp các mô hình trên với nhau được sử dụng.
13p vihana2711 10-07-2019 49 1 Download
-
Trong nghiên cứu này mối liên hệ giữa chỉ số tiềm năng hình thành (GPI) và sự hình thành bão trên khu vực biển Đông cũng như vai trò của ENSO đã được khảo sát. Dữ liệu được sử dụng là bão quan trắc từ trung tâm cảnh báo bão RSMC Typhoon Center và số liệu tái phân tích ERA_Interim của Trung tâm Dự báo thời tiết hạn vừa Châu Âu giai đoạn 1985-2015.
11p vihana2711 10-07-2019 49 2 Download
-
Trong bài báo này nhóm tác giả trình bày một số kết quả thử nghiệm áp dụng sơ đồ ban đầu hóa bão NC2011 để mô phỏng cấu trúc cơn bão số 12 (Damrey) năm 2017 bằng mô hình WRF với ba sơ đồ tham số hóa đối lưu Betts-Miller-Janjic, Kain-Fritsch và Grell-Devenyi. Kết quả cho thấy mô phỏng trị số khí áp cực tiểu tại tâm bão khá tốt đặc biệt với sơ đồ Betts-Miller-Janjic.
15p hanh_tv23 27-03-2019 35 1 Download
-
Kết cấu nội dung của luận văn gồm có 3 chương. Chương 1: Tổng quan về tình hình dự báo mưa do bão. Chương 2: Mô hình dự báo thời tiết quy mô vừa RAMS và áp dụng dự báo lượng mưa do bão hạn 3 ngày cho khu vực Việt Nam. Chương 3: Thử nghiệm dự báo lượng mưa bằng mô hình RAMS hạn 3 ngày có sử dụng phương pháp thay đổi sơ đồ đối lưu.
31p truongtien_03 10-03-2018 52 6 Download