Giải pháp nuôi cá diêu hồng
-
Thông qua nghiên cứu đề tài đánh giá được chất lượng môi trường nước sử dụng cho việc nuôi cá diêu hồng tại Trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc (TTTS) - Trường Đại học Nông lâm để từ đó đưa ra các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác nhân có thể gây ra ô nhiễm nước trong khu vực nuôi trồng thủy sản.
54p guitaracoustic08 04-01-2022 64 13 Download
-
Thông qua nghiên cứu đề tài đánh giá được chất lượng môi trường nước sử dụng cho việc nuôi cá diêu hồng tại Trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc (TTTS) - Trường Đại học Nông lâm để từ đó đưa ra các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác nhân có thể gây ra ô nhiễm nước trong khu vực nuôi trồng thủy sản.
54p beloveinhouse03 22-08-2021 43 11 Download
-
Đề tài này nghiên cứu đánh giá được chất lượng môi trường nước sử dụng cho việc nuôi cá diêu hồng tại Trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc (TTTS) - Trường Đại học Nông lâm để từ đó đưa ra các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác nhân có thể gây ra ô nhiễm nước trong khu vực nuôi trồng thủy sản. Mời các bạn cùng tham khảo!
54p maoamin 19-07-2021 19 8 Download
-
Thông qua nghiên cứu đề tài đánh giá được chất lượng môi trường nước sử dụng cho việc nuôi cá diêu hồng tại Trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc (TTTS) - Trường Đại học Nông lâm để từ đó đưa ra các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác nhân có thể gây ra ô nhiễm nước trong khu vực nuôi trồng thủy sản.
54p sonhalenh04 09-04-2021 39 7 Download
-
Những ngày này, tại đoạn sông Tam Kỳ tiếp giáp với hồ Phú Ninh, gia đình anh Đoàn Nhơn (thôn Trà Lang, xã Tam Ngọc, TP.Tam Kỳ) tất bật với việc chăm sóc cá điêu hồng đang được nuôi trong lồng bè. Sau 4 tháng thả nuôi, đến nay anh sắp sửa bước vào vụ thu hoạch. Anh Nhơn cho biết, hiện 12 lồng bè của gia đình có tổng cộng 75 nghìn con cá điêu hồng, mỗi con đạt trọng lượng khoảng 0,7kg,
13p ctrl_12 08-07-2013 82 11 Download
-
Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Trại sản xuất thủy sản Bình Thạn, An Giang thuộc trung tâm nghiên cứu sản xuất giống thủy sản, bằng phương pháp thực nghiệm ngoài hiện trường tại ao A0 của trại. Nghiên cứu bắt đầu từ giai đoạn cá bột do trại sản xuất giống thủy sản Bình Thạnh cung cấp, nuôi trong giai và thực hiện hai biện pháp chuyển giới tình cho cá Điêu Hồng đối với các nghiệm thức ăn (A) và ngâm (N), tiếp tục nuôi đến 45 ngày tuổi thì bắt đầu thu thập số liệu...
71p canhchuon_1 20-06-2013 101 27 Download
-
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới người dân nuôi trồng thủy sản dùng thức ăn công nghiệp để nuôi cá rô phi. Cũng có rất nhiều hãng thức ăn đã SX những món ăn công nghiệp riêng cho loại cá này, Trung tâm KN Hà Nội đã nuôi thử nghiệm cá rô phi trong 40 ngày ở 2 mật độ 2,5 và 4 con/m2, diện tích các ao từ 956 – 962m2, bằng hai loại thức ăn công nghiệp. Loại 1: Thức ăn viên của hãng "Con cò" có thành phần thức ăn ghi trên bao bì hàng hóa...
4p nhonnhipnp 13-06-2013 116 9 Download
-
Cải tạo ao: Sau khi đã thu hoạch tôm, tháo cạn nước, nếu ao không thoát tự nhiên thì phải dùng máy bơm bơm hết nước và hút bùn nhão dưới đáy ao ra ngoài. Tiến hành phơi đáy ao từ 5 – 7 ngày, để diệt cá tạp và mầm bệnh. Dùng vôi bột rải xuống ao với lượng 10 – 20kg/100m2, sau đó lấy nước vào ao từ 0,3 – 0,5m qua lưới chắn tạp hoặc túi lọc tạp, túi lọc tạp làm bằng vải Kate 4 lớp, miệng túi gắn vào ống với đường kính 0,5 –...
4p nhonnhipnp 13-06-2013 70 4 Download
-
Cá rô phi được Bộ Thủy sản xác định là mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong thời gian tới. Loài cá này có năng suất cao và mau lớn, thịt ngon nên được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng. Sau vụ nuôi (3 - 4 tháng), bình quân mỗi lồng 25 m2 cho lãi từ 10 - 15 triệu đồng. Để giúp nông dân nuôi cá đúng kỹ thuật, hiệu quả cao, Khoa Thủy sản Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh có cách thiết kế lồng tiết kiệm và cách nuôi cá rô phi đỏ...
10p nhonnhipnp 13-06-2013 185 20 Download
-
Tham khảo tài liệu 'cách phòng trị bệnh cho cá điêu hồng', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
9p nhonnhipnp 13-06-2013 131 18 Download
-
Công nghệ sản xuất giống cá giò Trong thời gian gần đây, cá giò đã được nuôi phổ biến trong lồng bè ở vùng biển các địa phương Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An và Vũng Tàu. Chúng có tốc độ sinh trưởng nhanh, từ con giống cỡ 20 -25g/con sau 1 năm nuôi có thể đạt 4 5kg/con. Ðây là đối tượng có rất nhiều triển vọng đối với nghề nuôi biển ở nước ta. Hiện nay, hầu hết các lồng nuôi chỉ sử dụng con giống từ nguồn sinh sản nhân tạo vì sự khan hiếm con giống...
9p nhonnhipnp 13-06-2013 154 12 Download
-
Các loài cá rô phi (Oreochromis sp.) đều thành thục và sinh sản rất sớm (5-7 tháng tuổi). Chúng lại có khả năng sinh sản nhiều đợt trong năm với điều kiện bình thường của ao nuôi. Đặc tính đó đã dẫn đến kích cỡ cá thịt khi thu hoạch không đồng đều do ta không khống chế được mật độ quần đàn, vì vậy hiệu quả kinh tế thấp. Một trong những biện pháp khắc phục tình trạng trên là tạo cho được đàn giống cá rô phi nuôi gần như toàn con đực (trên 95%), bằng hormone tính...
8p nhonnhipnp 13-06-2013 100 9 Download
-
Thoạt nghe chuyện có vẽ khó tin: một loài thủy sản được lai tạo trong môi trường nước ngọt như cá điêu hồng có thể chung sống với con tôm trong môi trường độ mặn 30‰ . Trung tâm khuyến ngư và Sở khoa học côngnghệ tỉnh Bạc Liêu thực nghiệ đề tài "Ứng dụng mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cá rô phi đơn tính trong môi trường có độ mặn thấp" thực hiện trên diện tích sản xuất của ông Cao Thiện Chiếu 64 tuổi, ở ấp Châu Phú, xã Vĩnh Mỹ A, huyện Vĩnh Lợi...
10p nhonnhipnp 13-06-2013 124 10 Download
-
Một trong những yếu tố quan trọng để tăng năng suất nuôi thâm canh cá rô phi là quản lý tốt sức khỏe vật nuôi. Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có điều kiện khí hậu ấm áp để sản xuất cá rô phi hướng tới mục tiêu xuất khẩu nhưng đồng thời đó cũng là môi trường cho bệnh tật phát triển. Tuy là loài cá nuôi bị sốc với biến đổi của môi trường và có khả năng kháng một số bệnh nhưng trong quá trình ương nuôi cá giống và nuôi cá thương...
13p nhonnhipnp 13-06-2013 85 8 Download
-
Biện pháp phòng và trị bệnh trắng đuôi do vi khuẩn Flavobacterium columnare gây ra trên cá nước ngọt
Tác nhân gây bệnh Bệnh trắng đuôi do vi khuẩn Flavobacterium columnare (trước đây vi khuẩn này có tên là Flexibacter columnaris). Đây là loại vi khuẩn dạng sợi (Myxobacterial) ngoại ký sinh, gây tổn thương chủ yếu trên da và mang. Vi khuẩn F. columnare gây ảnh hưởng nghiêm trọng trên những loài nuôi ở ĐBSCL. Cá tra, điêu hồng, cá rô đồng thường bị hao hụt rất lớn ở giai đoạn còn nhỏ (
2p nkt_bibo45 14-02-2012 182 25 Download
-
Cây kiểng có thể thích nghi và phát triển trong môi trường nước mà không cần đất hay một chất trồng nào khác mà chỉ cần một ít dung dịch dinh dưỡng. Không lo vấy bẩn, không phải thay đất, tưới nước... Điều thú vị là có thể ngắm được cả bộ rễ của cây qua từng giai đoạn sinh trưởng và thả cá vào chậu. Chọn cây kiểng lá mà mình thích (trầu ông, trầu bà, trầu bà chân rít, trầu bà đế vương, trầu bà Pháp, trúc Nhật, kim phát tài, dạ lan, trường sinh, hồng môn, dương...
2p lotus_10 04-02-2012 149 15 Download
-
Nghề nuôi trồng thuỷ sản đang ngày một phát triển và trở thành một ngành có đóng góp đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu. Hiện tại, nhu cầu cá tra cho xuất khẩu và tiêu thụ trong nước đều tăng cao. Giải pháp quan trọng để tạo thêm nhiều sản phẩm là nuôi công nghiệp tập trung. Tuy nhiên, hạn chế chính của môi trường nuôi công nghiệp mật độ cao là các bệnh bị nhiễm khuẩn dễ có điều kiện phát triển lây lan. ...
10p heoxinhkute4 05-11-2010 177 25 Download