Hàm lượng kim loại nặng trong nước ngầm
-
Nghiên cứu này dựa trên kết quả phân tích mẫu nước thải, nước mặt và nước ngầm tại làng nghề đúc kim loại Tống Xá, Yên Xá, Ý Yên, Nam Định để đánh giá ảnh hưởng của nước thải từ quá trình đúc kim loại đến chất lượng môi trường nước làng nghề. Căn cứ theo các Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước thải, nước mặt và nước ngầm so sánh kết quả phân tích các mẫu nước đưa ra kết luận về hàm lượng Fe, Mn, Pb, Zn và Cr trong nước.
8p viwalton 02-07-2024 7 2 Download
-
Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong mẫu nước ngầm có ý nghĩa quan trọng đối với an toàn sức khỏe người dân. Trong nghiên cứu này, hàm lượng Fe, Mn tổng số trong các mẫu nước giếng khoan được thu thập tại 20 hộ dân cư thuộc phường Quan Triều, thành phố Thái Nguyên đã được phân tích bằng phương pháp F- AAS.
7p vimichaeldell 04-12-2021 52 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định tổng hàm lượng kim loại nặng trong nước ngầm, tóc, móng từ đó đánh giá mức độ ô nhiễm cũng như đưa ra được các bằng chứng xác thực giúp đẩy mạnh công tác y tế dự phòng cũng như phục vụ cho việc tuyên truyền, giáo dục để phòng tránh được các ảnh hưởng xấu của ô nhiễm kim loại nặng từ nguồn rác thải điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo!
79p generallady 16-07-2021 27 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định hàm lượng của các kim loại sắt, đồng, mangan trong nước mặt sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên từ tháng 07 năm 2011 đến tháng 01 năm 2012 và từ kết quả phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm của nước mặt sông Cầu bởi các kim loại sắt, đồng, mangan theo chu kì thời gian. Mời các bạn cùng tham khảo!
80p generallady 16-07-2021 19 3 Download
-
Nghiên cứu chế tạo vật liệu chiết pha rắn để tách và làm giàu lượng vết các dạng As(III), As(V) vô cơ, làm giàu lượng vết Hg(II) trong môi trường nước. Nghiên cứu xây dựng quy trình tách và làm giàu As(III), As(V) trong môi trường nước bằng vật liệu chiết pha rắn sau đó xác định bằng phương pháp HG-AAS. Nghiên cứu quy trình tách, làm giàu Hg(II) trong môi trường nước sử dụng vật liệu chiết pha rắn và xác định bằng phương pháp CV-AAS.
41p kethamoi 01-10-2019 104 2 Download
-
Một trong những vấn đề môi trường quan trọng đối với loài người là sự ô nhiễm và bệnh tật từ nguồn nước. Hiện nay, vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm được quan tâm bởi nguy cơ tiềm ẩn rủi ro tích luỹ của chúng đối với con người. Arsen (As) là nguyên tố đặc biệt cần thiết khi ở hàm lượng thấp và chất cực độc mạnh (khi ở hàm lượng đủ lớn), đối với cơ thể con người và các sinh vật khác. Để hạn chế tác hại và phát huy mặt có ích của As cần nghiên cứu địa hoá của môi trường và cơ thể con người, tác hại và giải pháp.
7p quenchua 27-09-2019 65 4 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của mỏ than Đông Triều, Quảng Ninh bằng đá vôi và công nghệ đất ngập nước nhân tạo. Nước thải đầu vào có pH: 4; hàm lượng Mn, Zn và Fe tương ứng là 5, 7 và 10 mg/l. Thí nghiệm được thiết kế chảy qua bể đá vôi và dòng chảy mặt - dòng chảy ngầm sử dụng cây sậy (Phragmites australis). Thí nghiệm được thực hiện trong 30 ngày với lưu lượng nước thải là 50 lít/ ngày đêm. Các mẫu nước được lấy cứ mỗi hai ngày ở các điểm vào và ra của bể xử lý để xác định hàm lượng kim loại nặng (KLN) nghiên cứu.
6p bibianh 26-09-2019 63 2 Download
-
Kết quả nghiên cứu các thông số địa hóa của nước tự nhiên và mối liên quan với các thành tạo địa chất khu vực cho thấy, tại khu vực đầu nguồn nước, một số nguyên tố kim loại nặng tồn tại với hàm lượng cao hơn so với khu vực hạ lưu. Hệ số phân tán của các nguyên tố trong nước mặt và nước dưới đất là khác nhau. Trong nước mặt hệ số phân tán giảm dần theo thứ tự Cu-Mn-Zn-Cd-As-Pb, còn trong nước ngầm là Cu-Cd-As-Mn-Zn-Pb.
11p thiendiadaodien_3 27-12-2018 56 1 Download
-
Kết quả nghiên cứu các thông số địa hóa của nước tự nhiên và mối liên quan với các thành tạo địa chất khu vực cho thấy, tại khu vực đầu nguồn nước, một số nguyên tố kim loại nặng tồn tại với hàm lượng cao hơn so với khu vực hạ lưu. Hệ số phân tán của các nguyên tố trong nước mặt và nước dưới đất là khác nhau. Trong nước mặt hệ số phân tán giảm dần theo thứ tự Cu-Mn-Zn-Cd-As-Pb, còn trong nước ngầm là Cu-Cd-As-Mn-Zn-Pb.
10p thiendiadaodien_3 27-12-2018 68 2 Download
-
Trong bài báo này, hàm lượng của 11 kim loại nặng gồm Cr, Mn, Fe, Co, Ni, Cu, Zn, As, Cd, Pb, Hg trong các mẫu nước ngầm, tóc và móng của những người dân sống gần các bãi thu gom, tái chế rác thải điện tử thuộc khu vực Như Quỳnh – Văn Lâm – Hưng Yên được phân tích bằng phương pháp ICP-MS, nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại.
9p meolep3 18-12-2018 113 4 Download
-
Kết quả nghiên cứu các thông số địa hóa của nước tự nhiên và mối liên quan với các thành tạo địa chất khu vực cho thấy, tại khu vực đầu nguồn nước, một số nguyên tố kim loại nặng tồn tại với hàm lượng cao hơn so với khu vực hạ lưu. Hệ số phân tán của các nguyên tố trong nước mặt và nước dưới đất là khác nhau. Trong nước mặt hệ số phân tán giảm dần theo thứ tự Cu-Mn-Zn-Cd-As-Pb, còn trong nước ngầm là Cu-Cd-As-Mn-Zn-Pb.
10p allbymyself_07 02-02-2016 83 2 Download
-
Hiện nay vấn đề ô nhiễm nước bởi kim loại nặng (KLN) độc hại đang được các nhà khoa học trên thế giới cũng như trong nước quan tâm. Nước bề mặt và nước ngầm là một hệ phức tạp bao gồm nhiều chất vô cơ và hữu cơ tồn tại ở nhiều trạng thái khác nhau. Trong đó, phải kể đến hàm lượng kim loại nặng độc hại đặc biệt là thủy ngân (Hg).
7p lalala05 30-11-2015 220 21 Download
-
Hiện nay vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm được quan tâm bởi nguy cơ tiềm ẩn rủi ro tích lũy của chúng đối với con người. Asen có thể gây ra hàng loạt tác động đến sức khỏe bởi nó được thâm nhập vào con người qua đường nước uống ở các vùng ô nhiễm. Nghiên cứu này tiến hành đánh giá hàm lượng asen (As) trong nước ngầm ở khu vực nông thôn tỉnh Hà Nam và ứng dụng hydroxit sắt làm vật liệu hấp phụ để loại bỏ nó. Hiện trạng ô nhiễm asen...
7p tuanlocmuido 13-12-2012 193 47 Download