intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu ứng Hall trong kim loại

Xem 1-4 trên 4 kết quả Hiệu ứng Hall trong kim loại
  • Hướng dẫn thực hành Vật lí chất rắn có nội dung trình bày về khảo sát tính chất của đầu độ Hall bán dẫn, khảo sát đường đặc trưng Von - Ampe của điốt bán dẫn, đường cong từ trễ của sắt từ, xác định nhiệt độ curie của ferit từ, khảo sát và lập đường cong chuẩn của máy đơn sắc, khảo sát transistor và tạo thiên áp cho transistor,... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf60p bachnhuocdong 23-12-2021 35 4   Download

  • Màng mỏng SnO được chế tạo bằng phương pháp phún xạ phản ứng magnetron DC với bia phún xạ kim loại thiếc và khí phản ứng oxi, nhiệt độ đế (Ts) thay đổi từ 150o C đến 300o C trong suốt quá trình phún xạ. Khi nhiệt độ đế thay đổi từ 150o C đến 300o C thì có sự xuất hiện các pha ngoại lai β-Sn và SnO2 trong cấu trúc màng SnO. Các đặc trưng của màng SnOx được đánh giá thông qua phổ UV-Vis, giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD), hiệu ứng Hall, hình thái bề mặt bằng ảnh AFM.

    pdf8p teanas 06-11-2019 61 3   Download

  • TRong bài thí nghiệm , biết chiều dòng điện , biết chiều từ trường, áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định được chiều chuyển động của các hạn tải El vào lỗ trống là về B, do đó nếu độ linh động của el và hole xấp xỉ nhau thì có thể kết luận loại hạt tải tối đa là electron.

    pdf5p lanhoa1990 06-11-2012 201 30   Download

  • Khi có hạt mang điện chuyển động trong từ trường (magnetic field) thì nó chịu tác dụng của lực Lorentz. Chùm hạt tải điện chuyển động trong vùng từ trường sẽ gây thêm hiệu ứng thế nào? Năm 1879, một sinh viên cao học 24 tuổi người Mỹ - Edwin Hall (1855 – 1938) thuộc trường Đại học Johns Hopkins đã phát hiện ra rằng có xuất hiện điện trường trong lòng tấm kim loại (hay bán dẫn) có dòng điện chạy qua khi đặt nó vào trong vùng từ trường vuông góc (perpendicular) với dòng điện (current). ...

    pdf4p concanhcam 12-05-2010 732 75   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2