hủ nghĩa xã hội không tưởng
-
Trên cơ sở phân tích nội dung của chủ nghĩa nhân văn và dòng chảy của chủ nghĩa nhân văn ở phương Tây, tác giả bài viết cho rằng, chủ nghĩa nhân văn là bản chất của triết học Mác; chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác không những đoạn tuyệt với chủ nghĩa nhân văn của L.Phoiơbắc, mà còn biến chủ nghĩa nhân văn từ lý luận trừu tượng thành thực tiễn, nhằm cải tạo thế giới.
8p thicrom300610 03-04-2018 62 4 Download
-
Môn:Tiếng Việt..BÀI 5: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG.VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI.. Môn:Tiếng Việt Tiết 17. Bài:TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI.I/TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG..Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau đây:.. Sáng ra bờ suối ,tối vào hang. Cháo bẹ măng tre vẫn sẵn sàng. (Hồ Chí Minh,Tức cảnh Pác Pó).. Khi con tu hú gọi bầy. Trái chiêm đang chín,trái cây ngọt dần. Vườn râm dậy tiếng ve ngân. Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào. (Khi con tu hú-Tố Hữu)..
23p anhtrang_99 07-08-2014 491 16 Download
-
Diễn biến trong ý nghĩa, chức năng của nhóm hư từ "không, chăng, chẳng" tử thế kỉ 15 đến nay Công trình nghiên cứu Roman Jakobson bao trùm nhiều lĩnh vực, ngôn ngữ nhiều nước, là nguồn kiến thức cho giới nghiên cứu nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới . *** Đóng góp lớn lao nhất của Roman Jakobson trong lý luận về thi pháp là đã thuyết minh tương quan giữa ngữ âm và ngữ nghĩa, giữa từ và nghĩa, phản biện lý thuyết lừng danh của F.de...
8p butmaudo 21-08-2013 69 8 Download
-
“Tồn tại và hư vô” của J.-P.Sartre được công bố lần đầu tiên vào năm 1943 tại Paris. Đây là tác phẩm không chỉ đánh dấu cột mốc quan trọng trong dòng chảy của triết học hiện sinh, mà còn cho thấy rõ tư tưởng triết học hiện sinh độc đáo của J.-P.Sartre. Trong bài viết này, tác giả tập trung luận giải quan niệm của J.-P.Sartre về tự do với tư cách phương thức hiện hữu của tồn tại người và duy nhất phù hợp với tồn tại người trong mối quan hệ không thể tách rời với trách...
13p bengoan258 11-12-2011 184 30 Download
-
Vào đầu thế kỷ 20 (năm 1916), Gichin Funakoshi – Người đã Hiện đại hoá Karatedo (Học trò của Tổ sư Yasutsune Itosu) từ Okinawa về Nhật Bản truyền bá môn Karatedo hiện đại. Tháng 5 – 1922, tại trung tâm Thể dục thể thao Tokyo, Gichin Funakoshi đã giới thiệu và biểu diễn môn võ này. Sau đó, Ông ngiữ chức Chủ tịch Hội võ thuật Cấp tiến Xã hội Okinawa (Okinawa – Shobukai). Đến năm 1929, Gichin Funakoshi đã thay đổi các từ tượng hình để viết chữ “Không” theo nghĩa “Hư vô” nhấn mạnh tính không...
7p chuong_bac 17-05-2011 146 27 Download