Làn điệu Hát Then
-
Để giảng dạy được đàn, hát Then thì yêu cầu đầu tiên là phải điền dã, sưu tầm các làn điệu từ các nghệ nhân để xây dựng kho tư liệu, từ đó nghiên cứu chỉnh biên, đặt lời mới để có tác phẩm để đưa vào giảng dạy. Xác định được điều này, Nhà trường thường xuyên cử các giảng viên dạy đàn, hát Then đi sưu tầm và học đàn, hát trực tiếp từ các nghệ nhân khắp các tỉnh miền núi phía Bắc cũng như mời các nghệ nhân, nghệ sĩ về giảng dạy tại Trường.
5p dunghaiphong_hoaphuong 15-06-2020 38 2 Download
-
Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu để tìm ra các biện pháp dàn dựng làn điệu hát Then - dân ca Tày tại Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng. Góp phần nâng cao chất lượng dàn dựng các chương trình văn nghệ, đồng thời giúp sinh viên biết về làn điệu dân ca và ý thức được việc gìn giữ những nét đẹp văn hóa của chính quê hương mình.
106p phongtitriet000 08-08-2019 32 6 Download
-
Mục đích nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp đưa Hát Then vào dạy học tại Trường CĐSP Cao Bằng nhằm góp phần vào việc truyền bá, lưu giữ một thể loại dân ca đặc sắc của dân tộc. Thông qua các chương trình hoạt động âm nhạc giáo dục tư tưởng, tình cảm thẩm mĩ lành mạnh đúng đắn cho sinh viên, để các em thấy được trách nhiệm của mình đối với việc lưu giữ và phát triển làn điệu Hát Then của quê hương.
142p phongtitriet000 08-08-2019 54 6 Download
-
Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng và giải pháp truyền dạy làn điệu hát Then Tày trong môi trường giáo dục nhằm bảo tồn giá trị ngôn ngữ, văn học và giá trị văn hóa ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
8p vioishi2711 01-07-2019 57 5 Download
-
Luận văn nghiên cứu một số nét đặc trưng cơ bản về hát then của người Tày ở tỉnh Cao Bằng, từ đó lựa chọn để đưa vào chương trình môn âm nhạc cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học tại Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng.
142p thanhngan29092009 25-09-2018 92 10 Download
-
Trong di sản văn hoá của các dân tộc Việt Nam, kho tàng văn hoá của các dận tộc thiểu số rất phong phú và đa dạng. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hoá, phong tục, tập quán riêng tạo nên sự khác biệt, đặc trƣng của mỗi vùng, miền. Riêng vùng Việt Bắc từ xƣa tới nay, có rất nhiều di sản văn hoá khác nhau, trong đó phải kể đến những làn điệu trữ tình mƣợt mà làm đắm say không biết bao nhiêu tâm hồn chàng trai cô gái nhƣ Hát Then, Sli, Lƣợn cọi, Khắp Cọi, Hát Iếu… của dân...
166p carol123 29-07-2012 115 18 Download
-
Ðàn tính là nhạc cụ phổ biến của đồng bào Thái ở Tây Bắc. Người Tày, Nùng và một số người Mông cũng chơi đàn tính tẩu. Người Thái thường dùng tiếng đàn để tỏ tình, giao duyên, đệm cho hát múa dân gian, đặc biệt là các làn điệu hát then, hát thơ (tiếng Thái là "khắp then, khắp sư") cùng với "pí pặp" (hát cúng các vị thần linh trên trời). Người hát là thầy mo, thầy cúng, nên trong quan niệm của người Thái, tiếng đàn trở thành linh thiêng trong cúng lễ, nó là "vật thiêng"...
2p misadu 02-07-2010 326 32 Download