Lễ Hằng Thuận trong cưới hỏi
-
Thông qua việc mô tả, luận văn làm rõ khái niệm, nguồn gốc xuất xứ, phân tích những vấn đề trong việc thực hành nghi lễ để khẳng định Lễ Hằng thuận là nét đẹp trong văn hóa Phật giáo và đáp ứng nhu cầu về hôn lễ trong cuộc sống của giới trẻ thành phố hiện nay; qua đó nhằm hướng đến việc chỉ ra quá trình biến đổi xã hội, biến đổi văn hóa và lối sống của giới trẻ hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
99p lovivivi000 20-12-2016 100 21 Download
-
Tháp Pô Klongarai là một công trình nghệ thuật điêu khắc độc đáo, được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV nằm trên đồi Trầu (Phan Rang, Ninh Thuận). Di tích tháp Pô Klongarai gắn liền với tín ngưỡng truyền thống của đồng bào Chăm ở địa phương. Hằng năm, nhân dân Chăm đều tổ chức các ngày lễ hội ngay tại tháp để tưởng nhớ đến công ơn của vị vua Pô Klongarai . Mỗi năm, đồng bào Chăm có bốn lễ hội đặc biệt với những nghi thức riêng, bao gồm: Lễ Đầu...
3p vivunz 30-05-2013 80 6 Download
-
Lễ Hằng Thuận là nghi thức lễ cưới được tổ chức trang nghiêm tại chùa hoặc thiền viện. Ngoài ra, lễ Hằng Thuận cũng có thể tổ chức tại nhà thờ tổ của dòng họ. Theo tên gọi, "Hằng" là thường xuyên, luôn luôn, còn "Thuận" là hòa thuận, đồng thuận hướng về những điều cao thượng, tốt đẹp trong đời sống. Ý nghĩa của lễ Hằng Thuận là để vợ chồng ý thức được tầm quan trọng của hôn nhân, từ đó hướng đến cuộc sống gia đình hạnh phúc, êm ấm. mỗ...
6p orchild123123 07-05-2013 100 13 Download
-
Sự khác biệt giữa hai thế hệ trong cách giáo dục con cái khiến nhiều bậc cha mẹ dở khóc dở cười. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận hết vai trò của ông bà.... Chích (2 tuổi) đã biết nói dối: 'Mẹ đánh con” để làm mình làm mẩy với ông bà. Hoài (25 tuổi, lễ tân) vốn rất hòa thuận với nhà chồng. Tuy nhiên, từ hồi có con đầu lòng, cô hay “hục hặc” với ông bà. Hoài ghét nhất thức ăn ngoài hàng quán vì cô cho rằng, chúng không hợp vệ sinh. Bà nội...
6p oxadien 17-03-2011 81 8 Download
-
Lễ Hội Cầu An Bản Mường Lễ hội cầu an cho bản mường (xên bản, xên mường) của người Thái, đặc biệt là người Thái Mai Châu, Thuận Châu, Mộc Châu; người Mường... là một sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng rất quan trọng đối với cộng đồng người ở Tây Bắc. Lễ hội thường được tổ chức vào cuối tháng giêng, đầu tháng hai âm lịch hàng năm (dịp tết Nguyên đán), gắn với tục giết trâu hiến sinh cầu và tạ thần linh, được biểu hiện qua tiếng sấm, tức lời phán quyết của vua trời, qua hình tượng...
7p banglang_ht 12-08-2010 290 42 Download