Loại bỏ BOD5
-
Tảo Chlorella sp và Scenedesmus sp có khả năng tồn tại trong nước rỉ rác đã xử lý sơ bộ (với màu đậm, nồng độ các chất ô nhiễm cao), nhưng tốc độ phát triển chậm, hiệu quả xử lý thấp. Bài viết trình bày nghiên cứu khả năng xử lý COD, BOD5 và amoni trong nước rỉ rác đã xử lý bằng hỗn hợp tảo Chlorella sp và Scenedesmus sp.
4p vipierre 02-10-2023 7 3 Download
-
Nghiên cứu "Ảnh hưởng của chỉ số hỗn hợp chất rắn lơ lửng (MLSS) đến hiệu suất xử lý nước thải sản xuất bia bằng công nghệ Unitank" nhằm đánh giá hiệu quả loại bỏ những thành phần ô nhiễm trong nước thải nhà máy bia bằng công nghệ Unitank. Bể phản ứng Unitank thể tích 36,6l được sử dụng để thực hiện nghiên cứu ở quy mô phòng thí nghiệm. Thí nghiệm định hướng với thời gian lưu nước 8 giờ, chu kỳ hoạt động 2 giờ 40 phút, MLSS từ 6.000-6.500 mg/L, nước thải sau khi xử lý còn các thông số BOD5 và COD không đạt ngưỡng xả thải theo QCVN 40:2011/BTNMT.
9p nhanchienthien 25-07-2023 9 3 Download
-
Nước thải của ao nuôi cá tra chứa lượng chất hữu cơ và chất dinh dưỡng cao. Các tiêu chí bao gồm DO, BOD5, COD, TDS, NH4 +, tổng lượng phốt pho và nitơ vượt quá ngưỡng cho phép nhiều lần. Các vật liệu có diện tích bề mặt cụ thể là 137,47 m2 .g-1 được điều chế từ than bùn được sử dụng để loại bỏ các chất gây ô nhiễm trong điều kiện tắm. Nước sau khi xử lý đáp ứng yêu cầu về mức A trong QCVN 40: 2011 / BTNMT. Một số tiêu chí giảm gần như hoàn toàn như tổng lượng phốt pho và nitơ.
5p khidoichuoi 04-03-2020 65 1 Download
-
Nghiên cứu trên mô hình xử lý bậc 3 nước thải sinh hoạt bằng bể lọc vật liệu lọc nổi tự rửa. Mô hình bể lọc sử dụng vật liệu polystyrene với đường kính trung bình là De = 1,22 mm; hệ số không đồng nhất Kd (d80/d 10) = 1,38; tỷ trọng là 45 kg/m3 và độ rỗng là 40%. Chiều dày vật liệu lọc 120cm. Nước thải sau xử lý sinh học bậc 2 được đưa vào mô hình thí nghiệm với vận tốc lọc là 7,5m/h.
4p vicapital2711 02-08-2019 35 3 Download
-
Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng giá thể vi sinh di động (Moving Bed Biological Reactor -MBBR) được thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả loại bỏ BOD5, COD và Nitơ. Mô hình nghiên cứu được thực hiện trong phòng thí nghiệm với bể phản ứng dung tích 100 lít. Giá thể nghiên cứu là nhựa có kích thước 10x10 mm, bề mặt riêng:1.200 m2 /m3 ; độ rỗng 85%; tỷ trọng 1,2 kg/m3 . Quá trình cố định màng vi sinh vật lên giá thể được thực hiện trong 48 giờ sau đó được đưa vào bể phản ứng. Nước thải nghiên cứu có hàm lượng BOD5 ≈ 206-270, COD ≈ 422 - 475 mg/l, hàm lượng Σ N≈ 18-40 mg/l.
5p vision1234 30-06-2018 209 11 Download
-
Các mẫu nước sông Bồ - một sông quan trọng thuộc hệ thống sông Hương ở tỉnh Thừa Thiên Huế - được lấy mỗi tháng một lần, từ tháng 2 đến tháng 7/2009, tại 5 trạm lựa chọn để phân tích các thông số chất lượng nước: nhiệt độ, pH, DO, EC, SS, BOD5, COD, NO3-, PO43-, tổng coliform (n = 9), một số kim loại độc (Cu, Pb, Cd, Zn).
9p phalinh17 11-08-2011 142 32 Download