Ngậm bình sữa khi ngủ
-
Cha mẹ không nên cho trẻ ngậm bình sữa khi đi ngủ, bởi đó là một thói quen xấu gây hại cho răng, các bác sĩ nhi khoa khuyến cáo. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Ngậm bình sữa khi ngủ, trẻ dễ bị sâu răng" dưới đây để nắm bắt nội dung chi tiết.
4p tanbeokk 15-10-2015 58 3 Download
-
.Răng sữa không cần phải giữ gìn vì răng sữa sẽ phải nhường chỗ cho răng chính thức thay thế. Nếu răng sữa rụng quá sớm sẽ làm cho chân răng chính thức mọc lên sớm, lúc đó răng của trẻ sẽ mọc lung tung, không theo hàng lối. 2. Ngậm bình sữa ngủ Khi trẻ ngậm bình sữa ngủ, thành phần đường sẽ tích tụ xung quanh lợi và răng và sẽ kết nối với tạp khuẩn ở trong vòm họng, thúc đẩy vi khuẩn phát triển từ đó gây ra sâu răng. Khi trẻ ngủ, nước miếng lưu động chậm...
5p hihinn 21-08-2013 53 3 Download
-
Ngày nay nhiều bà mẹ đã chọn cách cho con bú bình do bận rộn công việc... Tuy nhiên, khi trẻ bú bình các phụ huynh cần lưu ý một số vấn đề. Trẻ bú bình thường có thói quen bú sữa no sau đó ngậm núm vú và ngủ luôn, sữa bò thường ngọt hơn sữa mẹ, bám vào men răng cả đêm sẽ dễ làm bé sâu răng, do trong sữa bò không có những kháng thể quý báu để chống đỡ bệnh tật cho trẻ như trong sữa mẹ. Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới cho...
3p vuvonp 03-06-2013 56 2 Download
-
Tuổi mẫu giáo là thời điểm các biểu hiện như sâu răng, răng sún, răng nhạy cảm... xuất hiện khá mạnh. Nguyên nhân là do phụ huynh đã có những suy nghĩ nhầm lẫn sau: 1. Răng sữa không cần bảo vệ Răng sữa không cần phải giữ gìn vì răng sữa sẽ phải nhường chỗ cho răng chính thức thay thế. Nếu răng sữa rụng quá sớm sẽ làm cho chân răng chính thức mọc lên sớm, lúc đó răng của trẻ sẽ mọc lung tung, không theo hàng lối. 2. Ngậm bình sữa ngủ Khi trẻ ngậm bình sữa ngủ, thành...
3p xinhxinhnz 31-05-2013 71 6 Download
-
Sâu răng và viêm lợi là hai bệnh răng miệng khá phổ biến ở trẻ em. Trong đó, sâu răng chủ yếu do chế độ ăn có chất đường. Để phòng ngừa cho trẻ, ca mẹ cần lưu ý những điều sau Sâu răng Với trẻ mới sinh đến 1 tuổi: Các bà mẹ nên bỏ động tác ru ngủ bằng cách cho ngậm vú mẹ. Không nên cho thêm chất ngọt, chất có mùi vị vào sữa. Với trẻ bú bình cũng phải được kiểm soát, không cho trẻ ngậm bình sữa khi đã ngủ. Nên chải răng cho...
3p bibocumi32 09-03-2013 128 4 Download
-
Té do chậu cây rớt trúng đầu - Chấn thương do kệ đồ chơi đổ vào người 3. Tai nạn do hóc sặc, ngạt thở do dị vật đường hô hấp - Sặc sữa do vừa ngủ vừa bú bình - Sặc bột, cháo cơm, do ăn miếng lớn thức ăn không cắt nhỏ hoặc bị ép ăn - Nuốt ngậm bóng, bi, tuột vào khí quản .
5p conan_2305 03-05-2011 442 48 Download
-
Không ít trẻ mới được 1-3 tuổi đã bị sâu răng, có khi mất gần toàn bộ hàm trước. Nguyên nhân là trẻ bú sữa bằng bình, khiến răng bị phá hủy nhanh chóng hoặc xuất hiện các lỗ sâu lớn màu đen. Sâu răng do bú bình thường xảy ra với những răng phía trước của cả hàm trên và hàm dưới. Bệnh hay gặp ở trẻ dưới 3 tuổi có thói quen ngậm lâu các chất lỏng có chứa nhiều đường như nước trái cây, sữa trong khi ngủ. Vi trùng gây sâu răng sẽ sử dụng các chất...
1p candysweet 01-10-2009 177 12 Download