Nghề thêu truyền thống
-
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
4p hoangnhanduc10 01-06-2023 8 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn "Nghệ thuật thêu tay trên lụa truyền thống trong giảng dạy Thiết kế trang phục Dạ Hội Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương" nhằm tìm hiểu và vận dụng nghệ thuật thêu tay trên lụa truyền thống trong giảng dạy thiết kế trang phục Dạ Hội nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong môn tạo mẫu trang phục ở Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.
25p trangcam0906 12-12-2022 31 5 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu: Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề thêu ren truyền thống và các vấn đề liên quan; đánh giá thực trạng phát triển nghề thêu ren truyền thống tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề thêu ren truyền thống tại địa bàn; đề xuất giải pháp nhằm phát triển làng nghề thêu ren truyền thống tại địa bàn đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.
99p guitaracoustic09 14-01-2022 33 8 Download
-
Luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị, nghiên cứu, tìm hiểu các giá trị văn hóa của nghề thêu ren Văn Lâm, thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh... từ đó đề ra những giải pháp nhằm làm tốt hơn nữa công tác bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề.
157p phongtitriet000 08-08-2019 137 19 Download
-
Khóa luận được kết cấu 3 chương: Chương I - Tổng quan về văn hóa làng nghề thủ công truyền thống ở nước ta. Chương II - Văn hóa làng nghề thêu Quất Đông – huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội. Chương III - Phát triển văn hóa làng nghề thêu Quất Động – huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội. Mời các bạn tham khảo!
6p quaymax 07-08-2018 63 3 Download
-
Đề tài hệ thống hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn về nghề truyền thống và nghề thêu truyền thống; phân tích, đánh giá tình hình phát triển các cơ sở sản xuất hàng thêu trên địa bàn thành phố Huế trong những năm qua; đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển nghề thêu truyền thống trên địa bàn thành phố Huế trong thời gian tới.
133p bautroibinhyen5 01-12-2016 73 9 Download
-
Gia đình có ba anh em, bố mất sớm, Vũ Đức Trọng phải đi ở làm thuê cho một gia đình có nghề thêu. Là người có ý chí, ham học và yêu thích nghệ thuật thêu, Vũ Đức Trọng đã được người chủ chỉ dẫn nghề thêu khi còn trai trẻ. Khi đã vững tay nghề, ông đã đi nhiều địa phương như Hải Phòng, Bắc Ninh, làm nghề thêu tranh chân dung, phong cảnh của đất nước.
5p vietnamladay 09-08-2013 110 5 Download
-
Nghề hớt tóc dạo, bán hàng rong, nghề thêu, làm gốm, làm giấy, thợ rèn... Thời gian trôi đi, đất nước, xã hội đã phát triển rất nhiều so với trước đây. Nhưng con người và vòng xoáy mưu sinh thì vẫn thế. Cha ông ta cũng như chúng ta ngày nay đã và đang bươn trải để kiếm sống từng ngày bằng những nghề khác nhau. Những bức ảnh dưới đây được chụp vào cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20 chắc hẳn sẽ khiến người xem hồi hồi bởi nét đơn sơ, tinh tế nhưng bình dị của...
12p kiwinz 28-06-2013 71 6 Download
-
Từ xa xưa, nghề trồng bông dệt vải phát triển ở hầu hết các gia đình người Lự, mỗi gia đình người Lự thường có vài ba khung cửi. Trang phục Dân tộc Lự Đa số phụ nữ người Lự thành thạo các công việc tằm tang, canh cửi và tạo mẫu hoa văn trên nền vải nhuộm chàm. Theo truyền thống, thiếu nữ Lự trước khi lấy chồng phải biết thêu thùa, dệt thổ cẩm, chính vì thế tài nghệ dệt, may, thêu đều khá cao, từ chiếc quần của đàn ông cho đến váy, áo, khăn của phụ nữ...
4p sunshine_3 26-06-2013 125 8 Download
-
họa sĩ Trần Khánh Chương và nghệ nhân Vũ Đức Trọng (mùa xuân năm 2006) Nghệ nhân bàn tay vàng Vũ Đức Trọng- hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam ngành trang trí, sinh ngày 4/10/1910 trong một gia đình nông dân nghèo thuộc vùng chiêm trũng tại thôn Đại Đồng, xã Liên Hoà, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây. Gia đình có ba anh em, bố mất sớm, Vũ Đức Trọng phải đi ở làm thuê cho một gia đình có nghề thêu. Là người có ý chí, ham học và yêu thích nghệ thuật thêu, Vũ Đức Trọng...
3p moi_tim 04-10-2012 59 4 Download
-
Long An cùng với quá trình phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH) hơn 300 năm, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) nông thôn đã hình thành và phát triển như: nghề thủ công mỹ nghệ: chạm trổ gỗ mỹ nghệ; thêu ren, dệt chiếu, v.v; nghề chế biến nông sản: bánh tráng, bún, sản xuất (SX) rượu thủ công,v.v; nghề TTCN: đóng tàu xuồng, làm trống, nghề rèn, v.v.
91p matbuon_266 17-07-2012 245 45 Download
-
Các ngành nghề phi nông nghiệp có vai trò rất to lớn đến sự phát triển của hộ nông dân. Dưới hình thức là các hoạt động dịch vụ, ngành nghề tiểu thủ công truyền thống, …Các hoạt động này đã giải quyết những vấn đề rất cơ bản của hộ.Các nhề truyền thống (làm thêu, mây tre đan, làm đậu, làm bánh …) đã thu hút rất nhiều lực lượng lao động ở địa phương
0p tengteng10 09-12-2011 66 12 Download
-
Hôn nhân là sợi dây ràng buộc và liên kết hai con người với nhau. Chắc hẳn rằng ai trong chúng ta cũng biết được nhiều thứ về hôn nhân. Tuy nhiên, hôm nay, Stylist.vn xin chia sẻ đến bạn 9 điều thú vị mà bạn có thể chưa từng nghe. 1. Gam màu truyền thống của áo cưới Những bộ áo cưới không phải lúc nào cũng trắng. Trên thực tế theo truyền thống, chúng sẽ có màu đỏ, xanh biển, tím, thậm chí là màu đen với những đường thêu bằng vàng hoặc bạc. Nhưng đến năm 1840,...
4p luangatn 25-04-2011 79 9 Download
-
Trong lịch sử và cho đến nay, cơ cấu kinh tế Việt Nam được tổ chức gắn liền với các ngành nghề và lãnh thổ như sau: - Làng xã thuần nông nghiệp. - Làng nông nghiệp, kiêm thêm nghề phụ. - Làng chuyên các ngành nghề truyền thống, thí dụ như làng gốm sứ, làng dệt, làng thêu ren, làng sơn mài, làng nghề chạm khắc bạc và gỗ, làng luyện đúc kim loại.
9p huemanvdoc 26-11-2009 147 29 Download
-
Triều Lý suy vong, triều Trần nối tiếp (1225 - 1400). Đất nước Đại Việt thời Trần, với ý chí sắt đá tự lập tự cường của triều đình và của toàn dân, xây dựng trên nền tảng truyền thống dân tộc, trên những chiến công ba lần chống xâm lược Nguyên - Mông, đã phát triển mạnh mẽ nhiều mặt. Về nghề dệt, thời gian này nhân dân ta đã có nhiều loại vải bông, vải gai, lụa, lĩnh, sa, the, nái, sồi, đoạn, gấm, vóc... Nghề thêu cũng phát triển. ...
3p phuongthanh2 31-10-2009 878 64 Download